Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
13,8 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tr an g 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết nghiên cứu, hiệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thử nghiệm Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở khoa học 2.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.2 Thực trạng cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh THPT thông qua công tác chủ nhiệm II Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT thông qua công tác chủ nhiệm Tìm hiểu, nắm vững đối tượng học sinh lớp 1.1 Nghiên cứu hồ sơ học sinh 1.2 Sử dụng phiếu điều tra 1.3 Trao đổi với học sinh 1.4 Quan sát trực tiếp 1.5 Trao đổi với cha mẹ học sinh 1.6 Tạo tình thử nghiệm Xây dựng đội ngũ ban cán lớp 2.1 Lựa chọn ban cán 2.2 Bố trí chức danh 2.3 Xây dựng quy chế làm việc 2.4 Huấn luyện bồi dưỡng 10 2.5 Kiểm tra giám sát 10 2.6 Đánh giá rút kinh nghiệm điều chỉnh kịp thời 11 Xây dựng mối quan hệ thầy – trị, bạn bè ngồi lớp 11 3.1 Xây dựng mối quan hệ thầy – trò 11 3.2 Xây dựng mối quan hệ bạn bè lớp 13 Kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn 13 Phối hợp tốt với tổ chức giáo dục nhà trường 5.1 Phối hợp chặt chẽ với Ban Giám hiệu 15 15 5.2 Phối hợp chặt chẽ với Đoàn trường 16 Phối hợp tốt với gia đình học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 17 6.1 Phối hợp tốt với gia đình học sinh 17 6.2 Phối hợp tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 19 Giáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm 19 7.1 Yêu cầu tổ chức 19 7.2 Chuẩn bị 20 7.3 Cấu trúc buổi sinh hoạt lớp 20 Tổ chức hoạt động trải nghiệm; hoạt động lao động hướng nghiệp cho học sinh lớp 8.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 21 8.2 Tổ chức hoạt động giáo dục lao động hướng nghiệp 22 III Một số kết đạt giáo dục toàn diện cho học sinh 25 Trường THPT thông qua công tác chủ nhiệm Kết xếp loại học lực, hạnh kiểm 25 1.1 Kết xếp loại học lực 25 1.2 Kết xếp loại hạnh kiểm 25 Kết xếp loại thi đua lớp 25 Một số kết khác 26 PHẦN III KẾT LUẬN 21 28 Kết luận 28 Kiến nghị 30 2.1 Đối với Bộ GD-ĐT 30 2.2 Đối với Sở GD-ĐT Nghệ An 30 2.3 Đối với Trường THPT 30 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thực Nghị 29-NQ/TW năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Sở Giáo dụcĐào tạo Nghệ An đặt nhiều nhiệm vụ quan trọng, nhấn mạnh tăng cường quản lý giáo dục toàn diện cho học sinh Đây điểm nhấn đòi hỏi vào hệ thống có vai trị trách nhiệm khơng nhỏ giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm người chịu trách nhiệm việc quản lý nề nếp, định hướng xây dựng tập thể lớp, tạo môi trường tốt để hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách tồn diện cho học sinh Làm tốt cơng tác chủ nhiệm có ý nghĩa lớn q trình giáo dục học sinh - giai đoạn nay, học sinh tiếp cận thơng tin từ nhiều nguồn khác việc giáo dục kĩ sống, thói quen tốt, lực cần có… cho học sinh trở thành nhu cầu cấp thiết Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp GVCN lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực học sinh GVCN lớp phải biết phối hợp với giáo viên môn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác Chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đồn thể trường quan hệ nhiều cấp THPT đoàn trường, hội Cha mẹ học sinh (CMHS) để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS lớp phụ trách Tuy nhiên thực tế có quan niệm sai lầm nhận thức chức vụ GVCN lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng chức vụ này, chưa với văn quản lí giáo dục quy định chí có phương pháp giáo dục lỗi thời…Ở đâu đó, cịn tồn chuyện học sinh đánh thầy giáo chủ nhiệm mình; bạo lực học đường; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thơ bạo mắc phải sai lầm nghiêm trọng đuổi hàng chục học sinh khỏi học, rút dép đánh học trò lớp, bắt học trò liếm ghế, uống nước giặt giẻ lau bảng…Ngược lại có GVCN lớp dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức giao, học sinh tự hư đốn vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy Thậm chí có chủ nhiệm hùng hồn tuyên bố: Làm chủ nhiệm lớp cần quan tâm đến nề nếp học sinh mặt khác không cần quan tâm Ngay GVCN tiết sinh hoạt lớp chưa thật đặt nặng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Qua tìm hiểu số sinh hoạt lớp lớp khác nhận thấy số lớp có khoảng thời gian chết mà thầy trị khơng biết làm gì, số lớp khác giáo viên chủ nhiệm dành nhiều thời gian cho việc khiển trách, phê bình học sinh Đơi tiết sinh hoạt, GVCN dùng để nhắc đến khoản thu, hay la mắng HS Việc làm mang tính hình thức, hiệu tiết sinh hoạt cịn thấp, học sinh hứng thú Đơi lúc nội dung sinh hoạt 10-15 phút, thời gian cịn lại nói chuyện, hát… Khơng biết làm cho hết thời gian, lúc thầy trị ngồi chờ tiếng trống hồi Vì tiết sinh hoạt lớp nhiều lúc bị coi thường, hiệu thấp Chính lẽ thực đề tài “Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT thông qua công tác chủ nhiệm” Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình chủ nhiệm lớp Phạm vi nghiên cứu Công tác chủ nhiệm trường THPT Kết nghiên cứu, hiệu Việc nghiên cứu áp dụng đại trà góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện trường THPT Phương pháp nghiên cứu Thu thập thơng tin lý luận vai trị người GVCN lớp cơng tác giáo dục tồn diện cho HS tài liệu, tham luận - - Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể HS - Trò chuyện, trao đổi với giáo viên môn, HS, hội CMHS, bạn bè hàng xóm HS - Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường - Tham khảo kinh nghiệm trường bạn - Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường Phương pháp thử nghiệm Thử áp dụng số biện pháp vào công tác giáo dục cho học sinh lớp 10A năm 2018-2019; lớp 11A năm 2019-2020; lớp 12D1 năm 2020-2021 PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận Hiểu cách khái quát, Giáo dục toàn diện hoạt động giáo dục tổng thể, tổ chức có kế hoạch, có mục đích nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Mục tiêu giáo dục theo tinh thần đổi là: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Toàn diện hiểu trọng phát triển phẩm chất lực người, dạy chữ, dạy người, dạy nghề Giáo dục đào tạo phải tạo người có phẩm chất, lực cần thiết trung thực, nhân văn, tự sáng tạo, có hồi bão lí tưởng phục vụ Tổ quốc, cộng đồng; đồng thời phải phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, làm chủ thân, làm chủ đất nước làm chủ xã hội; có hiểu biết kĩ để sống tốt làm việc hiệu quả… Bác Hồ mong muốn: "một giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em" Trước hết, nhìn vào mặt đối lập giáo dục phiến diện Đặc trưng dễ nhận thấy giáo dục phiến diện giáo dục điểm số, có phân mơn mơn phụ, coi trọng thành tích học tập quan trọng trải nghiệm học tập, lý thuyết thực hành Sản phẩm đầu giáo dục phiến diện đứa trẻ khiếm khuyết thể lực, động, khả cảm thụ nghệ thuật, kỹ sống, trải nghiệm vững vàng tâm lý, cảm xúc, tình cảm xã hội… Ngày có nhiều cha mẹ khơng hài lịng với đứa trẻ Chúng làm việc hiệu quả, cá thể sinh động, đầy màu sắc, trọn vẹn Và họ bắt đầu tìm giáo dục tồn diện cho con.Vì giáo dục tồn diện cho học sinh vừa đòi hỏi, vừa nhu cầu cấp thiết bối cảnh Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói: “Triết lý giáo dục Việt Nam nằm triết lý xây dựng đất nước Đó phát triển người Việt Nam tồn diện đức - trí - thể - mỹ hướng tới cơng dân tồn cầu” Tuy nhiên, từ thực tế dạy học trường, khái niệm “ Giáo dục tồn diện” có nhầm lẫn với “Giáo dục hoàn hảo” Định hướng cho học sinh phát triển tồn diện, thời gian dành cho mơn học thuộc lòng nhiều; thời gian dành cho phát triển kỹ sống, văn nghệ, thể thao… lại Tìm hiểu nguyên nhân, nhiều chuyên gia cho rằng, bệnh thành tích việc đặt nặng mục tiêu phát triển trí lực khiến nhiều trường học xem nhẹ giáo dục thể chất, khiếu đặc biệt rèn luyện đạo đức, phẩm chất cá nhân Từ dẫn đến nghịch lý “học giỏi, thi giỏi, kỹ làm việc kém” Những năm gần đây, trường học cơng lập có đủ điều kiện để đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học, chương trình học đội ngũ nhân lực để giúp học sinh phát triển toàn diện Thạc sĩ Nguyễn Thu Hà - Hiệu trưởng Trường Tiểu học, THCS THPT Sky-Line cho rằng: “Việc có học sinh điểm cao, học sinh đạt giải điều quan trọng Sản phẩm cuối nhà trường học sinh phát đam mê, theo đuổi đam mê xây dựng sống hạnh phúc tương lai” Trái ngược giáo dục truyền thống thiên lý thuyết, giáo dục toàn diện cho phép học sinh tiếp cận với kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác cách phổ quát Khơng phát triển trí lực, học sinh trọng rèn luyện thể lực, nghệ thuật, kỹ sống, nhân cách Quan trọng nhất, học sinh tạo điều kiện phát huy lực, cá tính thân xác định cho thân định hướng tương lai… Cơ sở thực tiễn 2.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hạn chế, yếu giáo dục Việt Nam chưa tạo sản phẩm giáo dục mang tính tồn diện, hội đủ kỹ thiết yếu để trở thành công dân tồn cầu Vì học sinh phổ thơng thiếu hội phát huy lực sở trường, trải nghiệm sáng tạo… mà nghiêng nạp kiến thức? Phát biểu hội thảo “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường phổ thơng bối cảnh đổi tồn diện giáo dục”, PGS-TS Ngô Minh Oanh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục (Trường Đại học Sư phạm TPHCM), hạn chế: “Chương trình giáo dục tập trung nhiều vào môn học lớp, nặng kiến thức lý thuyết, hàn lâm chưa gắn với việc giải vấn đề mà thực tiễn đặt Nhiều trường học nặng quản lý hành chính, thiếu linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động lớp học đa dạng, phong phú Vì thế, phần đơng học sinh thiếu hội trải nghiệm, rèn luyện kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm, phát huy tư độc lập, tính động, sáng tạo…” Phát triển người toàn diện địi hỏi phát triển lực người học mặt không nghiêng yếu tố Mặc dù chủ trương giáo dục học sinh toàn diện gồm “đức, trí, thể, mỹ nghề nghiệp” đề cập từ lâu, cấp quản lý giáo dục, trường học giáo viên chưa hiểu đúng, làm “Vì đặt nặng mục tiêu phát triển trí lực nên giáo dục trọng đến ứng thí chính, nhiều trường khơng trọng đến khả năng, sở thích khiếu học sinh Vì coi trọng thành tích thi cử, nhà trường xem nhẹ việc giáo dục đạo đức, sức khỏe, thẩm mỹ - yếu tố cần để hình thành nhân cách học sinh 2.2 Thực trạng công tác giáo dục tồn diện cho học sinh THPT thơng qua công tác chủ nhiệm 2.2.1 Thuận lợi Trong năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội mang lại khơng thuận lợi cho công tác chủ nhiệm nhà trường Sự quan tâm đầu tư Đảng, nhà nước với hỗ trợ tích cực từ phía xã hội Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhà trường ngày khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy học Với chủ trương đắn sách dân số "Chỉ dừng lại hai để nuôi dạy cho tốt", kinh tế ngày cải thiện tạo thuận lợi cho trẻ em quan tâm chăm sóc tốt Bên cạnh đó, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin hỗ trợ cho giáo viên phụ huynh việc liên lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh thông tin cần thiết phối hợp giáo dục; đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy giáo viên lên lớp, hoạt động tập thể khiến học sinh thấy hứng thú Trường THPT ngơi trường có bề dày thành tích, nhiều hệ thầy khơng có kinh nghiệm chun mơn mà cịn cơng tác chủ nhiệm lớp Đó hội lớn cho hệ giáo viên học hỏi trau dồi kinh nghiệm lẫn cơng tác giảng dạy nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng Được quan tâm đạo sát BGH nhà trường điều kiện thuận lợi để GVCN lập kế hoạch phổ biến chủ trương, kế hoạch nhà trường đến với phụ huynh học sinh kịp thời Sự phối kết hợp tổ chức đoàn thể nhà trường ngày trở nên chặt chẽ có hiệu 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi kể trên, cơng tác chủ nhiệm lớp cịn gặp khơng khó khăn, thách thức Trong thời đại khoa học cơng nghệ kinh tế thị trường nay, ngồi tiện ích to lớn mà mang đến cho nhân loại kèm theo hàng loạt tác động tiêu cực đến đối tượng học sinh: xu hướng đua địi chưng diện theo trang phục, mái tóc ca sĩ, diễn viên phim ảnh không lành mạnh đặc biệt nghiện game online, Facebook Chính vấn đề ảnh hưởng khơng đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức học sinh gây nhiều khó khăn cho GVCN công tác giáo dục đạo đức học sinh Trường THPT đóng địa bàn miền núi rộng lớn, tập trung đông dân cư, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp thu hút nhiều học sinh nhiều địa phương tham gia, lại khó khăn ảnh hưởng lớn đến công tác giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Đối với phụ huynh: Phần lớn gia đình học sinh làm nghề nơng nghiệp điều kiện kinh tế cịn khó khăn, có bố mẹ làm ăn xa nên phó mặc cho nhà trường cơng tác giáo dục Về phía học sinh: Kỹ giao tiếp, hoạt động xã hội nhiều hạn chế, em thường hay ngại ngùng, e dè, thiếu tự tin, chưa mạnh dạn trước tập thể Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT thông qua công tác chủ nhiệm II Tìm hiểu, nắm vững đối tượng học sinh lớp Học sinh tồn với tư cách đối tượng giáo dục, đồng thời chủ thể giáo dục Để giáo dục học sinh có kết tốt, GV phải hiểu học sinh cách đắn, đầy đủ cụ thể, từ lựa chọn tác động sư phạm thích hợp Nhà nghiên cứu giáo dục người Nga K.D.Usinski nói: “ Muốn giáo dục người mặt cần phải hiểu người mặt” Muốn giáo dục toàn diện cho học sinh, giáo viên cần phải hiểu phải hiểu rõ học sinh Muốn vậy, GVCN cần phải tìm hiểu học sinh lớp mặt hồn cảnh gia đình, tâm sinh lí, nhu cầu, nguyện vọng, lực chí cá tính, sở thích em Cho nên cơng tác giáo dục tồn diện học sinh địi hỏi người GVCN phải nắm vững đối tượng học sinh lớp Từ GVCN có kế hoạch giáo dục phù hợp đạt kết cao Việc tìm hiểu, nắm vững học sinh lớp có nhiều cách nhiều kênh khác thực sau: 1.1 Nghiên cứu hồ sơ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu học sinh thơng qua hồ sơ liên quan như: + Xem lí lịch giúp GVCN nắm bắt kịp thời đặc điểm sơ lược em + Xem học bạ, sổ điểm, ý lời nhận xét lời phê GVCN lớp giúp GVCN nắm thông tin quan trọng học sinh giỏi, khá, yếu, kém; mơn có điểm cao, mơn có điểm thấp, hạnh kiểm Từ tìm hiểu ngun nhân có biện pháp giúp em học tập, nhằm kịp thời khắc phục thời gian sau + Thông qua sổ đầu giúp GVCN nắm kịp thời diễn biến lớp tích cực hay khơng tích cực, em nghỉ học vơ lí do, em hay vi phạm tiết học - Tìm hiểu thơng qua GVCN giáo viên mơn trước Những thơng tin thu mang tính xác cao, đáng tin cậy 1.2 Sử dụng phiếu điều tra - Yêu cầu học sinh tự viết thông tin lên Phiếu điều tra nộp lại cho giáo viên Mặc dù nắm thông tin lý lịch học sinh nhiên giáo viên chủ nhiệm cần thực thêm thao tác yêu cầu học sinh tự giới thiệu nét thân gia đình mình, cha ơng ta nói “nét chữ nết người” trải qua kinh nghiệm nghề nghiệp dài lâu, tiếp xúc với nhiều nét chữ khác nhau, người giáo viên dựa vào nét chữ mà nhận định phần tính cách, tâm hồn học trị 1.3 Trao đổi với học sinh - Thông qua kênh thông tin bạn bè em Bởi biết có nhiều học sinh ngại tiếp xúc, chia sẻ với giáo viên, cha mẹ Có điều em nói chia sẻ với bạn bè trang lứa Chính qua bạn bè em giáo viên thu thập nhiều thông tin quý giá, bổ ích, thầm kín, riêng tư em 1.4 Quan sát trực tiếp - Tìm hiểu thông qua quan sát trực tiếp Đây cách mà giáo viên làm thường xuyên để hiểu nắm học sinh Việc GVCN quan sát học sinh hàng ngày hoạt động lớp, buổi lao động, hoạt động vui chơi, trải nhiệm giúp GVCN nắm bắt, thu thập thông tin chân thật, đầy đủ em Cách hiệu GVCN dạy mơn có thời lượng nhiều tiết giáo viên có điều kiện tiếp xúc quan sát em nhiều Tất nhiên cách đòi hỏi kĩ năng, khả quan sát người giáo viên 1.5 Trao đổi với cha mẹ học sinh Tìm hiểu thơng qua hoạt động thăm hỏi trực tiếp gia đình em “Trăm nghe không thấy” với buổi thực tế đến thăm hỏi gia đình em, GVCN thu thập nhiều thơng tin xác hồn cảnh sống, điều kiện kinh tế, gia đình Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh em 1.6 Tạo tình thử nghiệm Tìm hiểu thơng qua tình thử nghiệm Đây cách giúp GVCN thu thập thơng tin cần làm sáng tỏ, thơng tin có tính chủ định từ giáo viên Ví dụ như: Thơng qua phiếu in sẵn số câu hỏi vấn đề định tìm hiểu yêu cầu học sinh trả lời nhanh Hay tình có vấn đề sống, giáo viên quan sát thái độ, cách ứng xử, cách xử lí em, thơng qua GVCN nắm bắt thơng tin cần thiết mà muốn tìm hiểu, làm sáng tỏ cách xác Đó cách mà tơi thường làm để thu thập thông tin học sinh, để nắm rõ đối tượng học sinh lớp Từ giúp GVCN có kế hoạch chủ nhiệm, giáo dục phù hợp, linh hoạt đạt hiệu việc giáo dục toàn diện cho học sinh, sát với đối tượng học sinh Xây dựng đội ngũ ban cán lớp Một thực tế cho thấy vai trò GVCN quan trọng nặng nề việc góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh Bởi ngồi trăn trở tìm giải pháp GVCN cần đến nhân tố để hỗ trợ hồn thành tốt nhiệm vụ Và nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện lớp chủ nhiệm đội ngũ ban cán lớp- cánh tay đắc lực GVCN; đội ngũ chịu điều hành quản lí trực tiếp GVCN Điều hành, quản lí hoạt động lớp thành viên lớp chấp hành đầy đủ nghiêm chỉnh nội quy trường lớp Đồng thời nắm bắt thông tin lớp cách kịp thời kiến nghị thành viên lớp báo cáo cho GVCN Có thể nói ban cán lớp lực lượng nòng cốt điều kiện để xây dựng tập thể vững mạnh- môi trường tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Ý thức điều nên q trình làm chủ nhiệm lớp đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ ban cán lớp xem biện pháp quan trọng giúp GVCN giáo dục toàn diện cho học sinh Để xây dựng đội ngũ ban cán tốt, có khả hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm làm tốt cơng tác Bản thân xin trình bày bước cụ thể sau: 2.1 Lựa chọn ban cán Lựa chọn ban cán lớp khâu đóng vai trị tiên cho thành công giáo viên chủ nhiệm Bởi bước thứ giáo viên phải dành nhiều thời gian phối hợp nhiều phương pháp để tìm cho đội ngũ ban cán lớp có khả hỗ trợ cho thân việc hoàn thành nhiệm vụ Để bước đầu có lựa chọn xác, thân tơi thực theo quy trình sau: - Đề tiêu chuẩn chọn lựa: Trước lựa chọn ban cán lớp giáo viên phải đặt tiêu chí cụ thể tư cách đạo đức; tinh thần, kết học tập; ý thức trách nhiệm kỹ cần có người cán lớp Tuy nhiên trình lựa chọn, giáo viên phải nắm bắt tình hình lớp học, tùy vào đối tượng lớp khác để có ưu tiên khác cho tiêu chí cụ thể - Hình thức lựa chọn: Thứ giáo viên chủ nhiệm tự lựa chọn đội ngũ cán lớp sở việc tìm hiểu quan sát Thứ hai tập thể lớp tự lựa chọn, bầu Đại hội Chi đoàn bầu Ban cán lớp 40 41 42 43 44 45 Em Nguyễn Trần Anh Phương 11A sách chia sẻ phần dự thi Cuộc thi “Đại sứ văn hóa đọc tỉnh Nghệ An năm 2020” - Tham gia hoa gây quỹ từ thiện Báo Nghệ An dành lời khen ngợi Học sinh lớp 11A tham gia Trồng hoa gây quỹ 46 - Tham gia chương trình tình nguyện: “Bát cháo tình thương” Bệnh viện Thị trấn Học sinh lớp 12D1 thầy Hiệu trưởng Trần Hồng Duẩn tham gia Phát cháo tình nguyện Bệnh viện Thị trấn Dùng Hai đoàn viên chi đoàn 11A (hai đoàn viên nữ) Lễ tổng kết trao giải Cuộc thi 47 Thành tích lớp 11A, năm học 2019-2020 Bài báo baonghean.vn Đoàn viên tiêu biểu Nguyễn Quý Dương lớp 11A 48 Đoàn viên Nguyễn Thị Phương Anh lớp 10A Lễ trao học bổng Vinaseed Một trận đấu Đội bóng chuyền chi đồn 12D1 Giải đấu 49 Tham gia Giải bóng đá nữ truyền thống Đội bóng đá nữ chi đồn 12D1 sau trận đấu Có đồn viên đại diện đội thi Trường tham gia Cuộc thi “Vẽ tranh thuyết trình ngày Quốc tế trẻ em gái 11/10” đạt giải Nhất Hai em Phạm Thị Thu Hằng Nguyễn Trần Anh Phương lớp 11A (thứ phải sang) Bức tranh đoạt giải Cuộc thi 50 Bài báo baonghean.vn Cuộc thi hai em lớp 11A tham gia Có đồn viên tham gia Cuộc thi “Khoảnh khắc thời Thanh niên” Hội đồng hương tổ chức đạt giải Ba Đoàn viên Võ Thị Ánh Nguyệt 11A Lễ trao thưởng Huyện Đoàn 51 - Tham gia tập huấn nghiệp vụ công tác Đoàn: đoàn viên Ban chấp hành chi đoàn tham gia buổi tập huấn cơng tác Đồn phong trào niên Tỉnh đoàn Nghệ An phối hợp Đoàn trường Đại học Vinh tổ chức Ba đoàn viên chi đoàn 12D1 (thứ 1,2,5 hàng phải sang) sau buổi tập huấn Tham gia dẫn chương trình sinh hoạt buổi sinh hoạt CLB Tiếng Anh Đoàn viên chi đoàn 10A (bạn nữ bên trái) tham gia dẫn chương CLB Tiếng Anh 52 Tham gia buổi sinh hoạt CLB Văn học Dân gian đạt giải Nhất Một phần biểu diễn lớp 10A buổi Sinh hoạt CLB VHDG Tự tổ chức sinh hoạt Giáo dục Hướng nghiệp có hiệu Buổi Sinh hoạt Giáo dục hướng nghiệp “Ngành GTVT Địa chất” lớp 12D1 53 Thứ Ba, ngày 9/3/2021 Hotline: (023)83.588138 Mail gửi tòa soạn Liên hệ đặt báo Quảng cáo Nghệ An: Đoàn viên niên đồng loạt xuống đồng bắt diệt ốc bươu vàng 08/03/2021 14:31 (Baonghean.vn) - Thực chương trình "Ngày chủ nhật xanh", lực lượng đoàn viên niên toàn tỉnh Nghệ An đồng loạt xuống đồng giúp bà nông dân diệt trừ ốc bươu vàng, bảo vệ lúa Đoàn viên 12D1, Trường THPT tham gia xuống đồng diệt trừ ốc bươu vàng 54 ... tài ? ?Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT thông qua công tác chủ nhiệm? ?? Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình chủ nhiệm lớp Phạm vi nghiên cứu Công tác chủ nhiệm trường. .. người thầy giáo, đồng thời cịn đóng vai trò người đại diện cho quyền lợi tập thể lớp Đề tài ? ?Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT thông qua công tác chủ nhiệm? ?? phản... lượng toàn diện cho học sinh trường THPT nói riêng mà vận dụng có hiệu vào trường THPT khác Kiến nghị Qua trình tổ chức thực nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh