Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Ngân hàng Việt Nam - bối cảnh và triển vọng

490 18 0
Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Ngân hàng Việt Nam - bối cảnh và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngân hàng Việt Nam - bối cảnh và triển vọng trình bày các nội dung chính sau: Quy định pháp lý về lãi suất cho vay thực tế trong hợp đồng tín dụng ở Mỹ và EU; Mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng tiền tệ; Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo trong dự báo chỉ số VN-INDEX; Điều tiết, giải điều tiết và tái điều tiết đối với hệ thống ngân hàng – Một góc nhìn đối chiếu và hàm ý chính sách;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TRƯỞNG BAN GS.TS Trương Bá Thanh Phó Giám đốc Đại học Đà Nẵng PHÓ TRƯỞNG BAN PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN PGS.TS Đào Hữu Hồ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Chủ nhiệm Khoa Tài – Ngân hàng PGS.TS Ngơ Hà Tấn Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN ỦY VIÊN TS Đồn Ngọc Phi Anh Trưởng phịng Phịng KH, SĐH&HTQT TS Hồ Hữu Tiến Phó Chủ nhiệm Khoa Tài – Ngân hàng PGS.TS Lâm Chí Dũng Trưởng Bộ mơn Ngân hàng, Khoa Tài - Ngân hàng PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Trưởng Bộ mơn Tài chính, Khoa Tài - Ngân hàng TS Đường Thị Liên Hà Phó trưởng phịng Phịng KH, SĐH&HTQT ThS Nguyễn Tri Phương Kế tốn trưởng, Tổ Tài vụ ThS Nguyễn Trần Thuần Giảng viên Khoa Tài – Ngân hàng TRƯỞNG BAN PGS.TS Nguyễn Hịa Nhân Chủ nhiệm Khoa Tài – Ngân hàng PHĨ TRƯỞNG BAN TS Hồ Hữu Tiến Phó Chủ nhiệm Khoa Tài – Ngân hàng PGS.TS Lâm Chí Dũng Trưởng Bộ mơn Ngân hàng, Khoa Tài - Ngân hàng PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Trưởng Bộ môn Tài chính, Khoa Tài - Ngân hàng THÀNH VIÊN TS Đinh Bảo Ngọc Giảng viên Khoa Tài – Ngân hàng ThS Võ Văn Vang Giảng viên Khoa Tài – Ngân hàng ThS.Trịnh Thị Trinh Giảng viên Khoa Tài – Ngân hàng NCS.Nguyễn Ngọc Anh Giảng viên Khoa Tài – Ngân hàng NCS Hồng Dương Việt Anh Giảng viên Khoa Tài – Ngân hàng ThS Nguyễn Trần Thuần Giảng viên Khoa Tài – Ngân hàng Quy định pháp lý lãi suất cho vay thực tế hợp đồng tín dụng Mỹ EU 01 ThS Phan Đình Anh Mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng tiền tệ: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 08 PGS.TS Võ Thị Thúy Anh, ThS Trần Nguyễn Trâm Anh, Hà Xuân Thùy Nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô đến cấu trúc vốn công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 19 PGS.TS Võ Thị Thúy Anh, Trần Khánh Ly, Lê Thị Nguyệt Ánh, Trần Thị Dung Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo dự báo số VN-INDEX 29 PGS.TS Võ Thị Thúy Anh, Nguyễn Minh Tuấn Nợ hộ gia đình: Trường hợp số nước thuộc hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 38 ThS Thái Thị Hồng Ân Kết bước đầu khuyến nghị hoạt động tái cấu Ngân hàng thương mại Việt Nam 44 ThS Nguyễn Việt Bình Hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 57 ThS Nguyễn Thị Minh Châu, Tạ Thu Hồng Nhung Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội thời gian qua 66 ThS Đoàn Ngọc Chung Điều tiết, giải điều tiết tái điều tiết hệ thống ngân hàng – Một góc nhìn đối chiếu hàm ý sách 78 PGS.TS Lâm Chí Dũng 10 Đánh giá sách điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 89 ThS.Nguyễn Thị Hải Hà, Trần Phương Loan 11 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Cơ hội thách thức 97 ThS Phạm Thanh Hà, Lê Thị Thu Phương Ngô Thị Thu Mai 12 Hiệu chi tiêu công thành Đà Nẵng 104 ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 13 Nghiên cứu hệ thống tra giám sát dựa rủi ro – Kinh nghiệm cho Việt Nam 114 ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Mai Thị Thanh Chung 14 Đánh giá hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2013, định hướng giải pháp thực năm 2014 126 TS Vũ Thị Hậu, Ths Phạm Xuân Thủy 15 Ngân hàng thương mại Việt Nam: Một số vấn đề khoản 142 ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền, ThS Tô Thị Thanh Trúc, Ngô Anh Tuấn 16 Hiệu hoạt động Công ty quản lý tài sản Việt Nam bối cảnh tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam 151 TS Nguyễn Thị Minh Huệ 17 Giới thiệu mơ hình CRM 2014 – Một định hướng để kiểm sốt rủi ro tín 161 dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam Phạm Quang Huy 18 Các công cụ phi truyền thống sách tiền tệ 169 ThS Nguyễn Thanh Hương 19 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại giai đoạn số biện pháp phòng ngừa 175 ThS Nguyễn Thị Liên Hương 20 Tác động la hóa đến điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam 179 Bùi Phan Nhã Khanh 21 Xây dựng bảng đo lường sức mạnh thương hiệu Ngân hàng thương mại Việt Nam dựa số liệu tài 186 TS Đỗ Hồi Linh 22 Đánh giá chất lượng tín dụng giai đoạn tái cấu hệ thống ngân hàng 197 NCS.ThS Phan Thị Linh 23 Mối quan hệ cung tiền, lạm phát với tăng trưởng kinh tế điều kiện Việt Nam 202 Vũ Thị Loan, Nguyễn Thị Phương Thảo 24 Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam 211 TS Phạm Long, Nguyễn Thị Hiền 25 Thực trạng cạnh tranh ngân hàng khuyến nghị 222 ThS Nguyễn Lợi 26 Giải pháp thúc đẩy hoạt động M&A Ngân hàng Việt Nam từ trường hợp sáp nhập ba ngân hàng TMCP Sài Gịn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa 225 ThS Nguyễn Ngọc Lý, ThS Hoàng Hà, CN Đặng Trung Kiên 27 Nghiên cứu yếu tố kinh tế thể chế ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 233 ThS Đặng Hữu Mẫn, ThS Hoàng Dương Việt Anh 28 Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 249 ThS Hà Thị Thanh Nga, ThS Phùng Thị Thu Hà, Ngô Thị Thu Mai 29 Nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam ảnh hưởng từ khủng hoảng tài 258 ThS Nguyễn Thu Nga, Trần Thị Thùy Linh, Bùi Thị Ngân 30 Chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ 270 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP Đà Nẵng 31 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức doanh nghiệp ngành tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 276 TS Đinh Bảo Ngọc, Nguyễn Chí Cường 32 Năng lực vốn NHTMVN trước yêu cầu hội nhập 290 Lê Thị Nguyệt, Phạm Thị Hạnh 33 Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 298 PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân, ThS Lê Phương Dung, ThS Nguyễn Thị Thiều Quang 34 Áp chế tài kiềm chế phát triển thị trường tài 308 kinh tế phát triển – Thực trạng Việt Nam ThS Nguyễn Quang Minh Nhi 35 Nâng cao hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Thái Nguyên 315 ThS Nguyễn Thị Kim Nhung, Chu Thị Thức 36 Phân tích tác động chất lượng dịch vụ đến định gửi tiền khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Thái Nguyên 327 ThS Nguyễn Thị Kim Nhung, ThS Nguyễn Đắc Dũng 37 Mơ hình giám sát hệ thống tài ngân hàng hợp Nghiên cứu 335 điển hình Singapore gợi ý cho Việt Nam Tạ Thu Hồng Nhung, ThS Nguyễn Nhi Quang 38 Đánh giá mức độ phát triển bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam 346 ThS Trần Trọng Phong, ThS Cao Đông Hưng 39 Đánh giá tác động Ngân hàng Nhà nước đến xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại 358 Dương Thị Ngọc Sáu 40 Bối cảnh hoạt động ngân hàng năm (2009-2013) định hướng 363 phát triển Agribank đến năm 2015 TS Trần Ngọc Sơn 41 Vấn đề mua xử lý nợ xấu công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) 373 TS Hồ Hữu Tiến, Th.S Trần Quốc Thái 42 Đo lường tác động lãi suất đến giá chứng khoán niêm yết Sở 383 giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh theo kỹ thuật phân tích phương sai Ths Phạm Quang Tín, ThS Nguyễn Trần Thuần 43 Các giải pháp tái cấu trúc thị trường tài Việt Nam giai đoạn 391 NCS.ThS Phan Quảng Thống 44 Phân tích lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết 397 sàn chứng khốn – Nhìn từ số ROE VÀ ROA PGS TS Hoàng Thị Thu 45 Nghiên cứu tác động thu nhập từ hoạt động phi tín dụng đến khả sinh lời Ngân hàng thương mại Việt Nam 405 ThS Nguyễn Trần Thuần, ThS Phạm Quang Tín 46 Cú sốc vốn đầu tư nước giai đoạn 2006-2010 “căn bệnh Hà Lan” 415 kinh tế Việt Nam TS Nguyễn Thị Thủy, TS Nguyễn Trung Kiên 47 Cấu trúc vốn mục tiêu tốc độ điều chỉnh: Nghiên cứu thực nghiệm doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng 423 Ths Trịnh Thị Trinh, ThS Lê Phương Dung, ThS Nguyễn Quang Minh Nhi 48 Phân tích mối quan hệ thâm hụt ngân sách biến vĩ mô: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 433 ThS.Trịnh Thị Trinh, ThS Lê Phương Dung 49 Lựa chọn đối tác sáp nhập M&A trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ThS Võ Hoàng Diễm Trinh 440 50 Đo lường ba bất khả thi Việt Nam trước sau khủng hoảng tài 2008 447 ThS Đỗ Vĩnh Trúc 51 Ứng dụng mơ hình Arima-Garch để dự báo số VN-INDEX 453 ThS Bùi Quang Trung 52 Làm để tạo cộng hưởng từ hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam? 462 NCS.ThS Trần Đình Uyên, NCS.ThS Nguyễn Ngọc Anh 53 Nâng cao hiệu hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang TS Đỗ Thị Thanh Vinh, Lê Hải Yến, Lê Hồng Anh 473 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Các thống kê phân tích thực trạng hoạt động hệ thống ngân hàng thời gian qua rằng, đóng vai trị lưu thơng tiền tệ cho tồn kinh tế, song ngân hàng Việt Nam "đông không khỏe" Rủi ro khoản cao (do cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, biểu qua việc lãi suất thị trường liên ngân hàng có thời điểm tăng lên gần 30%); kiểm sốt quản lý rủi ro tín dụng (chịu tác động từ đóng băng ngành bất động sản xu hướng tụt dốc thị trường chứng khoán); cân đối tiền tệ hệ thống ngân hàng (tỷ trọng dư nợ tín dụng ngoại tệ tính tới tháng 12/2012 giảm xuống 24% từ mức 28% tổng dư nợ tồn hệ thống); nợ xấu ln coi mối lo ngại hàng đầu ngành ngân hàng (tính tới tháng 12/2011, ước tính nợ xấu tồn ngành vào khoảng 3,3% tổng dư nợ, tương đương với khoảng 85 nghìn tỷ VND, có khoảng 47% nợ xấu dạng có nguy khơng thu hồi được); khả quản trị ngân hàng yếu gây khó khăn cho doanh nghiệp nước việc huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hình 2: Tăng trưởng hệ thống ngân hàng Việt nam 10 năm ( 2000-2011) 2.3 Rủi ro nợ xấu ngày gia tăng Trong hai năm trở lại đây, tình trạng nợ xấu ngân hàng có xu hướng gia tăng, coi thách thức lớn tiến hành tái cấu ngân hàng Theo đánh giá Fitch Ratings, hạch toán áp dụng chuẩn quốc tế phân loại nợ, nợ xấu ngân hàng 10% (trên 10 tỷ USD), chiếm gần 10% GDP Việt Nam Nếu dựa vào tỷ lệ nợ xấu 10% tỷ trọng tài sản cho vay/tổng tài sản toàn ngành ngân hàng 60%, 10% nợ xấu tác động nghiêm trọng đến khoảng nửa tổng vốn chủ sở hữu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Hơn nữa, khoảng 50% nợ xấu có khả làm vốn ngân hàng tình hình nợ xấu tồn hệ thống có khả tiêu hủy khoảng 1/3 vốn chủ sở hữu tồn ngành Hình 3: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng thương mại 31/12/2012 464 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" 2.4 Thách thức đảm bảo tỷ lệ hệ số an toàn vốn (CAR) Thực tế số liệu hoạt động ngân hàng cho thấy khơng có nhiều NHTM Việt Nam đạt tỷ lệ an toàn vốn Các NHTM lớn Nhà nước đạt tỷ lệ có xu hướng nhiều so với NHTM cổ phần Điều cho thấy khó khăn việc xác định đảm bảo hệ số CAR thực tái cấu ngân hàng, mà yêu cầu đề án tái cấu phải giảm thiểu rủi ro cho hệ thống Nếu theo tiêu chuẩn Basel III hệ số CAR quy định nâng lên ngưỡng 13%, phải có yêu cầu cao tiêu khác mà hệ thống NHTM nước ta chưa thể vươn tới, mà lộ trình tái cấu cố gắng áp dụng xong hệ thống tiêu Basel II đến cuối năm 2015 Do vậy, tái cấu ngân hàng hệ số CAR phải xác định xác với ngân hàng phải tái cấu, sáp nhập hợp hay hỗ trợ tài để đảm bảo hệ số CAR trước mắt theo hướng tiến tỷ lệ 9% Đây hội cho ngân hàng tính tốn đàm phán với tiến trình sáp nhập hay cổ phần hóa Bảng 1: CAR 06 ngân hàng niêm yết STT Ngân hàng Vốn điều lệ đến 30/6/2012 (tỷ đồng) CAR Ngày Nguồn ACB 7.814 9% 06/2012 Fitch Vietinbank 11.523 ~8% 06/2012 PV Eximbank 8.800 22,62% 06/2012 PV SHB 2.000 17,06% 06/2012 BCTN Sacombank 6.700 9,41% 06/2012 Bản tin công ty Vietcombank 12.101 8,45% 06/2012 Fitch Nguồn: Phòng Phân tích Tư vấn Đầu tư SSI 2.5 Tính khoản giảm dần Tính khoản NHTM ngày giảm sút thể tỷ lệ tổng tín dụng/tổng vốn huy động Tỷ lệ tín dụng cho vay/vốn huy động lại có xu hướng tăng lên, năm 2008-2010 0,95%, 1,01%, 1,01%, 1,03% tín dụng tăng trưởng cao mức tăng trưởng vốn huy động Tỷ lệ hầu hết quốc gia châu Á thấp 80% Việt Nam có thời điểm lên đến 130% Đây điều khơng tốt để tăng tính khoản hoạt động cho vay ngân hàng Ngoài ra, cấu kỳ hạn huy động vốn cho vay NHTM cho thấy ngoại trừ NHTM lớn có vốn huy động dài hạn, NHTM nhỏ khơng có khoản tiền gửi năm, đa số khoản tiền gửi tháng đến tháng Trong đó, 80% tiền gởi tháng Nguồn: Báo cáo ngân hàng Nhà nước Hình 4: Cơ cấu tiền gởi khách hàng NHTM 31/12/2012 Trong đó, ngân hàng cho vay trung dài hạn từ khoản tiền gửi có kỳ hạn ngắn Như vậy, rủi ro khoản áp lực NHTM 465 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguồn: Báo cáo ngân hàng Nhà nước Hình 5: Cơ cầu kỳ hạn NHTM niêm yết tính đến 31/12/2012 Tóm tắt hoạt động M&A NHTM thời gian qua kết cộng hƣởng 3.1 Giai đoạn 1990 đến 2004 Trong giai đoạn hoạt động M&A vào Quyết định 241/1998/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam Với sức ép từ khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 yếu hoạt động ngân hàng thương mại Trong giai đoạn có 20 ngân hàng thức bị đóng đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt để tiến tới rút giấy phép Trong đó: ngân hàng tự nguyện giải thể, ngân hàng giải thể bắt buộc giám sát ngân hàng Nhà Nước; ngân hàng thực sáp nhập theo định vào ngân hàng khác ngân hàng tình trạng kiểm soát đặc biệt, lý tài sản để tiến tới rút giấy phép Việt Hoa, Nam Đô, Vũng Tàu, Châu Á-Thái Bình Dương Hoạt động M&A giai đoạn bị động ép buộc đạo phủ, chủ yếu sáp nhập ngân hàng cổ phần nông thôn vào ngân hàng cổ phần đô thị 3.2 Giai đoạn 2005 - 2011 Trong giai đoạn đánh dấu đời Luật đầu tư nước ngoài, Luật doanh nghiệp 2005, Luật chứng khoán 2006 Hành lang pháp lý cho hoạt động M&A NHTM khơi thông: Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Hoạt động M&A diễn sơi Với mục đích lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, nâng cao khả quản lý, ứng dụng công nghệ thông qua hợp tác với nước Diễn mạnh mẽ giai đoạn việc NHTM nước bán cổ phần cho NHTM nước ngoài: Bảng 2: Tỷ lệ nắm giữ số NHTM nước NHTM nước tính đến 30/11/2011 NGÂN HÀNG TRONG NƢỚC TỶ LỆ NẮM GIỮ Techcombank HSBC 20% ABBanks Maybank 20% SeABank Société Générale 20% VIB Commonwealth Bank of Australia 20% OCB BNP Paribas 20% Phương Nam 466 NGÂN HÀNG NƢỚC NGOÀI NẮM GIỮ United Overseas Bank Nguồn: SBV tập hợp tác giả 20% HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" Hoạt động M&A giai đoạn mang tính “thân thiện” nhiều Các vụ M&A thể rõ hợp tác, đứng góc độ mang hướng hình thức liên doanh nhà đầu tư nước đầu tư nước Đặc thù thị trường mang đậm chất mua lại 3.3 Từ năm cuối năm 2011 đến Đầu tháng năm 2012, đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 2015” thức phê duyệt Đề án vạch lộ trình cụ thể tổ chức tín dụng yếu theo phân loại Ngân hàng Nhà nước tiến hành Sau áp dụng biện pháp đảm bảo khả chi trả, tổ chức tín dụng yếu sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện bắt buộc Trong số ngân hàng yếu Ngân hàng Nhà nước phân loại có ngân hàng hợp nhất, ngân hàng sáp nhập, ngân hàng tự tái cấu Hợp NHTMCP Sài Gòn (SCB), NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank) Bảng 3: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng trước sáp nhập Đơn vị: Tỷ đồng CHỈ TIÊU TÍN NGHĨA 9T/2011 ĐỆ NHẤT SÀI GÒN 2010 9T/2011 2010 9T/2011 2010 Vốn điều lệ 3.399 3.399 4.185 4.185 3.000 3.000 Tổng tài sản 58.940 46.414 78.014 60.183 17.100 7.649 Lợi nhuận trước thuế 579 378 530 544 219 141 Lợi nhuận sau thuế 432 284 401 405 8.800 5.360 Tiền gửi khách hàng 35.029 25.546 40.900 35.121 Nguồn: Báo cáo tài SCB Sau hợp NHTMCP Sài Gịn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2012, với: Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Tên thương hiệu: SCB Vốn điều lệ: Kể từ ngày 1/1/2012, vốn điều lệ Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn (hợp nhất) 10.583.801.040.000 đồng Trên sở thừa kế mạnh vốn có ngân hàng, Ngân hàng hợp có lợi mạnh lĩnh vực ngân hàng nằm nhóm NHTMCP lớn Việt Nam Cụ thể: Vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, Tổng tài sản đạt khoảng 154.000 tỷ đồng, Nguồn vốn huy động đạt 110.000 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế lũy kế đạt 1.300 tỷ đồng Hiện hệ thống ngân hàng có khoảng 230 điểm giao dịch nước giúp khách hàng giao dịch cách thuận lợi tiết kiệm Hoạt động mua bán cổ phần Ngân hàng thƣơng mại  NHTMCP Tien Phong bán cổ phần cho cổ đơng chiến lược DOJI Ngày 18/01/2012 Tập đồn vàng bạc đá q DOJI thức cơng bố việc DOJI trở thành cổ đông chiến lược Tien Phong Bank DOJI giúp Tien Phong Bank thêm sức mạnh lực tài đồng thời tăng cường nguồn lực giúp Tiên Phong Bank vượt qua khó khăn tiếp tục tăng trưởng 467 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Bảng 4: Kết hoạt động kinh doanh Tien Phong Bank trước bán cổ phần ĐVT: Tỉ đồng CHỈ TIÊU QUÝ III/2011 QUÝ III/2010 THAY ĐỔI (%) Thu nhập lãi -50,64 105,38 -148,0 Lãi HĐ dịch vụ -70,23 2,34 -3101,28 0,69 6,34 -89,12 -8,16 -100,00 1,17 1,04 12,50 Chi phí hoạt động 60,57 47,37 27,87 Chi phí dự phịng - 10,21 79,06 52,79 Lãi KD ngoại hối Lỗ mua bán CK Lãi đầu tư CK Lợi nhuận sau thuế 49,76 Nguồn: Tien phong Bank Tình hình Tien Phong Bank sau bán cổ phần cho DOJI So với thời điểm trước bán cổ phần, Ngày 29/12/2012, Tien Phong Bank hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 5.550 tỷ đồng Theo Tien phong Bank, đợt tăng vốn bước quan trọng cuối để khẳng định đề án tái cấu toàn hoạt động Tien Phong Bank Đến nay, Tien Phong Bank hoàn tất việc cải tổ cấu tổ chức, thu hút nhiều nhân tài nắm giữ vị trí chủ chốt, áp dụng chế quản trị điều hành đại, với hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro xây dựng theo chuẩn mực quốc tế Các số hoạt động tháng cuối năm 2012 Tien Phong Bank cải thiện, huy động vốn tăng 28% so với đầu năm, nợ xấu giảm xuống mức 5%; đáng ý tăng trưởng tín dụng năm 2012 đạt 15% – cao so với mức tăng trưởng khoảng 5% ngành ngân hàng  NHTMCP Công thương (Vietinbank) bán cổ phần cho đối tác Bank of TokyoMitsubishi UFJ (BTMU) Nhật Bản Ngày 27/12/2012 đánh dấu thương vụ M&A lớn năm qua có lẽ lớn từ trước tới thuộc Vietinbank họ bán 20% cổ phần với mức giá 24.000 đồng/cổ phiếu cho đối tác BTMU (Nhật Bản) Tình hình Vietinbank sau bán cổ phần cho BTMU Như vậy, giao dịch bán 20% cổ phần cho BTMU với tổng giá trị giao dịch lên tới 743 triệu USD, tương đương 15.465 tỷ đồng, thông qua việc phát hành cổ phiếu mới, VietinBank tăng vốn điều lệ lên 32.661 tỷ đồng, tăng vốn tự có lên khoảng 45.000 tỷ đồng Sau giao dịch, VietinBank trở thành NHTMCP có vốn điều lệ lớn cấu cổ đông mạnh Việt Nam Một minh chứng cụ thể sau thương vụ công bố, Standard & Poors (S&P) tăng mức xếp hạng tín nhiệm dài hạn VietinBank từ B+ lên BB- với triển vọng ổn định Theo đó, S&P cho rằng, mức xếp hạng tín nhiệm nội (stand-alone credit profile - SACP) VietinBank cải thiện tham gia BTMU giúp nâng mức vốn tự có VietinBank lên quy mô lớn Việt Nam 468 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG"  NHTMCP Nhà Hà Nội (HBB) sáp nhập vào NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) Ngày 28/8/2012, HBB thức sáp nhập vào SHB theo định số 1559/QĐ-NHNN ngày 7/8/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Trƣớc sáp nhập: HBB: Theo báo cáo tài kiểm toán 2011, ngày 29/2 vốn chủ HBB 195 tỷ đồng tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) 16,06% Khoản nợ xấu khiến HBB gắng gượng Và HBB phải tiến đến giải pháp sáp nhập vào với SHB SHB: Theo ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch SHB với SHB, thương vụ thành cơng mong đợi Bình thường SHB phải năm đạt có sau sáp nhập, tháng hồn tất Thơng tin Ngân hàng sau sáp nhập Tên tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Tên tiếng Anh: Sai Gon Ha Noi Joint Stock Commercial Bank Tên viết tắt: SHB Vốn điều lệ: 8.865.795.470.000 đồng Tổng tài sản 120.000 tỷ đồng, 240 chi nhánh, phòng giao dịch nước, chi nhánh Campuchia, Lào khoảng 5.000 nhân viên Hệ số an toàn vốn (CAR) 11,39% Nguồn: Báo cáo tài SHB Hình 6: Các tiêu SHB trước sau sáp nhập Kết sau sáp nhập (đến 30/09/2012) So với thời điểm 30/06/2012: Huy động vốn đạt 69.900 tỷ đồng, tăng gần 42% Dư nợ cho vay đạt 47.080 tỷ đồng, tăng 53,4% Tỷ lệ an toàn vốn CAR đạt 13,9% Tổng vốn dư thừa khả dụng đảm bảo khoản đạt 8.579 tỷ đồng Tuy nhiên, dù phải gánh lỗ, tương lai SHB có nhiều thuận lợi, khơng phải chịu thuế năm, mạng lưới mở rộng có thêm phần sẵn có HBB, gồm sở vật chất người đào tạo Không vậy, SHB trở thành ngân hàng có kinh nghiệm mua bán sáp nhập Tạo cộng hƣởng từ M&A Ngân hàng thƣơng mại Thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) muốn tạo giá trị cộng hưởng trước hết phải thương vụ hồn thiện mơ hình kinh doanh hai bên Nó việc tạo thị trường mới, sản phẩm mới, khâu trình kinh doanh, mà trước khơng có, đơn giản đội ngũ nhân có khả tạo thay đổi Có nhiều cách tiếp cận để đạt mục tiêu này, khuôn khổ viết, muốn đề cập đến cách tiếp cận đầy đủ để 469 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG đạt mục tiêu Đó cần phải có Giải pháp tích hợp hậu M&A Thường M&A thất bại việc tích hợp cách nhanh chóng, thất bại hoạt động không đạt cộng hưởng xác định Điều giải pháp tích hợp thường xem dự án tích hợp cơng nghệ thơng tin khơng phải nỗ lực có ảnh hưởng đến hoạt động tồn cơng ty khả thực thay đổi chiến lược Thực tế chứng minh rằng, xảy với triển khai sau M&A hồn tồn có ý nghĩa chiến lược tài đáng kể Chìa khóa để tích hợp thành cơng hậu M&A, gồm 03 phần 4.1 Quản lý kỳ vọng thu hồi vốn đầu tư dành cho giải pháp tích hợp Giải pháp tích hợp việc cần làm để tăng giá trị sau M&A Tuy nhiên, làm địi hỏi đầu tư bổ sung, có tác động đến lợi nhuận kỳ vọng trước đầu tư Kỳ vọng thu hồi vốn đầu tư phụ thuộc vào:  Mức độ có ngân hàng trước M&A,  Mức độ tích hợp cần thiết hai ngân hàng sáp nhập, mà thường phụ thuộc vào chất M&A,  Các giải pháp tích hợp tiếp cận mơ hình, chẳng hạn chuyển đến mơ hình hay giữ mơ hình ngân hàng có Tóm lại là, điều có nghĩa nhiều ngân hàng phải chấp nhận cần thiết phải đầu tư nhiều cho giải pháp tích hợp mong đợi trì tỉ lệ thu hồi vốn đầu tư trước 4.2 Hoạch định thời gian dành cho giải pháp tích hợp Các tổ chức, nói chung, tìm cách thúc đẩy tích hợp giá trị cốt lõi họ cách mở rộng quản lý ngân hàng mình: quan hệ khách hàng, mua sắm, chuỗi cung ứng khả cổng thông tin điện tử Thiết lập phận chức tiên tiến để đáp ứng yêu cầu có Cũng giảm thiểu tổ chức, phận sở, kết nối trang web thành đơn vị mới, ngân hàng thực trình nhiều năm Thêm vào đó, giải pháp tích hợp khác đề xuất áp dụng mơ hình kinh doanh, đề xuất khai thác lợi ích tiềm Các ngân hàng sáp nhập cần phải xem xét số yếu tố quan trọng lập kế hoạch tính tốn thời gian cho giải pháp tích hợp M&A, bao gồm:  Có nên tích hợp phần mềm chờ hệ tiếp theo,  Lựa chọn phương pháp tiếp cận tích hợp chiến thuật ngắn hạn so với chiến lược dài hạn,  Đánh giá tác động, có, nhiều kế hoạch M&A 4.3 Chọn giải pháp tích hợp phù hợp cách chuyển đổi Cách tiếp cận cho vấn đề “Sự lựa chọn tốc độ cách thông minh” M&A yêu cầu tốc độ tính linh hoạt, thành phần giải pháp phải đáp ứng yêu cầu tốc độ Điều địi hỏi giải khối lượng cơng việc lớn, việc tích hợp diễn lĩnh vực, khu vực khác nhau, điều nhiều năm hồn thành Sự lựa chọn tốc độ cách thơng minh bao gồm:  Lập kế hoạch sớm, đặc biệt giai đoạn xây dựng giao dịch M&A, để thúc đẩy ngân hàng tham gia nhận thức nhu cầu thơng tin quy trình kinh doanh, mà cần phải liên kết đương đầu việc tích hợp sau  Kết hợp tổ chức công nghệ thông tin trước sau 470 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG"  Xây dựng phận chuyên làm cơng tác tích hợp hậu M&A khơng phải nhóm làm bán thời gian  Giảm thiểu phân tán kinh doanh chiến lược kết nối sáng tạo  Tạo mơ hình quản tri, bao gồm trách nhiệm người điều hành quy trình định Những lợi ích tương lai mà ngân hàng có phụ thuộc vào giải pháp tích hợp mà ngân hàng lựa chọn giải pháp có khả kết hợp chiến lược ngân hàng tích hợp mong đợi từ hoạt động M&A Trong việc tìm kiếm cách tiếp cận, việc hiểu biết định hướng kinh doanh, chẳng hạn mua sản phẩm, dịch vụ mở thị trường có lượng khách hàng mới, chìa khóa để đảm bảo nỗ lực hội nhập phù hợp với ý định chiến lược Tiến trình thực giải pháp, gồm 03 bƣớc Xác định chiến lược tích hợp, với tiêu chí lựa chọn từ đơn vị sáp nhập cho hệ thống tập trung sau sáp nhập Xác định chiến lược tích hợp chuyển đổi hậu M&A, với bốn lựa chọn chủ yếu sau đây: Giữ lại mô hình, giữ lại hai mơ hình, chọn “cái tốt mơ hình” chuyển đến mơ hình Xác định chiến lược triển khai, bao gồm đảm bảo hoạt động kinh doanh 100 ngày ngân hàng ln trì thúc đẩy hồn thiện hậu M&A Trong hầu hết trường hợp, giải pháp tích hợp phù hợp cần thiết để xác định cách tiếp cận chiến thuật ngắn hạn nhằm tập trung vào yêu cầu bắt buộc tích hợp tài chính, cách tiếp cận chiến lược dài hạn nhằm định khung cho tương lai Mơ hình thực giải pháp tích hợp Bản chất thương vụ M&A mục tiêu tích hợp hai ngân hàng M&A, phần lớn, định hướng giải pháp tích hợp sau M&A Mơ hình định tích hợp sau: Hình 7: Mơ hình định tích hợp Giải pháp tích hợp khơng giúp cho giám đốc ngân hàng ngăn chặn cạnh tranh nội mà giúp ngân hàng tạo cộng hưởng từ M&ATDU 471 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Thach-thuc-tai-co-cau-he-thong-ngan-hang-thuongmai-Viet-Nam/14015.tctc [2] http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHCHAF/nhung-bat-on-cua-he-thong-ngan-hang-hien-nay.html [3] http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHHFDD/nhung-diem-can-chu-y-trong-de-an-tai-cau-truc-nganhang.html [4] http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHBEBH/hop-nhat-3-nhtm:-man-khoi-dau-cau-chuyen-tai-cautruc.html [5] http://cafef.vn/20120504081713703CA34/infographic-toan-canh-de-an-sap-nhap-shb hbb.chn [6] CafeF (2011), Báo cáo kinh tế tài Việt Nam 2011 [7] Ủy ban kinh tế Quốc hội (2012), Kỷ yếu Hội thảo “Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012” [8] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Báo cáo hàng năm, 2011, 2012 [9] Tạp chí ngân hàng số năm 2011, 2012 số 1, năm 2013 [10] Thời báo ngân hàng số năm 2011, 2012 số 1, năm 2013 472 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KIÊN GIANG TS Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Hải Yến Lê Hồng Anh Đại học Nha Trang Vietcombank Kiên Giang VP Bank Kiên Giang TĨM TẮT Nghiên cứu tập trung phân tích hiệu hoạt động TTQT thông qua số tiêu, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công tác việc sử dụng ma trận SWOT, ma trận hình ảnh cạnh tranh để nhìn điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Vietcombank Kiên Giang hoạt động TTQT, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTQT Vietcombank Kiên Giang Từ khóa: TTQT, hiệu TTQT, nâng cao hiệu TTQT, Vietcombank kiên Giang Đặt vấn đề TTQT mảng dịch vụ quan trọng đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, hoạt động có đóng góp lớn tổng thu dịch vụ ngân hàng thơng qua việc thu phí dịch vụ, hỗ trợ tốt cho hoạt động ngân hàng khác,… Thực tốt vai trị mình, hoạt động TTQT góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, phát triển thân ngân hàng, nhƣ thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Chính vậy, hoạt động TTQT đƣợc ngân hàng ƣu tiên phát triển, mở rộng chiến lƣợc kinh doanh Và việc cạnh tranh, giành đƣợc lợi cạnh tranh hoạt động TTQT cách phát triển hoạt động TTQT ngân hàng Là ngân hàng đầu hoạt động TTQT địa bàn Kiên Giang, Vietcombank Kiên Giang đƣợc khách hàng đánh giá cao, tin tƣởng việc thiết lập quan hệ giao dịch TTQT Tuy nhiên, Vietcombank Kiên Giang đứng trƣớc cạnh tranh gay gắt ngân hàng khác hoạt động TTQT Chính vậy, để giành lợi cạnh tranh, để tiếp tục dẫn đầu, phát triển hoạt động TTQT, Vietcombank Kiên Giang cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động TTQT Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động TTQT NHTM, kể đến nhƣ: “ Giải pháp phát triển hoạt động TTQT hệ thống ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam” Phạm Thị Thu Hƣơng năm 2009 hay “Nâng cao hiệu hoạt động TTQT NHTM Việt Nam” Lê Thị Phƣơng Liên (2008) Nhìn chung, nghiên cứu đánh giá mặt đạt đuợc tồn công tác TTQT để từ đƣa hệ thống giải pháp phát triển hoạt động TTQT Tuy nhiên, thời điểm chƣa có nghiên cứu hoạt động TTQT đƣợc thực cho Vietcombank Kiên Giang Nét nghiên cứu tác giả xây dựng đƣợc ma trận để làm rõ lên điểm mạnh, điểm yếu, hội nhƣ thách thức công tác TTQT qua việc đánh giá tiêu, phân tích nhân tố ảnh hƣởng Ngoài ra, tác giả đánh giá đƣợc mức độ hài lòng khách hàng dịch vụ TTQT Vietcombank Kiên Giang để có sở đề xuất giải pháp phù hợp nhƣ tăng sức thuyết phục cho vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động TTQT thông qua tiêu, nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động TTQT Vietcombank Kiên Giang; so sánh với đối thủ cạnh tranh địa bàn phạm vi số liệu phản ánh năm 2010 – 2013 473 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích định tính định lƣợng sở số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ ngân hàng số liệu sơ cấp thu thập qua việc điều tra, khảo sát ý kiến khách hàng Thời gian khảo sát từ tháng 03/2014 đến 05/2014 phạm vi 04 ngân hàng TMQD địa bàn gồm Vietcombank, Vietinbank, BIDV Agribank Ngoài ra, tác giả cịn sử dụng tiêu định tính định lƣợng nhƣ tiêu Lợi nhuận TTQT (LN TTQT), tiêu LN TTQT/Doanh thu TTQT, tiêu DT TTQT/Tổng DT, … xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh dựa vào ý kiến chuyên gia lĩnh vực ngân hàng, ngƣời giữ chức vụ, vị trí quan trọng, chủ chốt ngân hàng, để so sánh lực hoạt động TTQT Vietcombank Kiên Giang với đối thủ địa bàn, nhƣ nhận diện điểm mạnh, điểm yếu nhƣ đối thủ Đây sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu TTQT Vietcombank Kiên Giang Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng hoạt động TTQT Vietcombank Kiên Giang giai đoạn 2010-2013 Là ngân hàng dẫn đầu hoạt động TTQT nhiều năm qua, Vietcombank Kiên Giang mang đến cho khách hàng hoạt động TTQT tốt nhất, giúp cho hoạt động thƣơng mại doanh nghiệp thông suốt, trôi chảy Với nhiều giải thƣởng quốc tế TTQT, mạng lƣới ngân hàng đại lý rộng khắp với 1,250 ngân hàng, định chế tài uy tín 80 quốc gia giới, hệ thống công nghệ đại, thƣờng xuyên đƣợc cập nhật theo tiêu chuẩn quốc tế, đội ngũ nhân viên chun nghiệp, nhiệt tình, ln sẵn sàng tƣ vấn, hỗ trợ doanh nghiệp kịp thời để hạn chế tối đa rủi ro xảy TTQT Năm 2010, tổng TTQT xuất, nhập Vietcombank Kiên Giang 217,341,609 USD, năm 2011 tăng lên 290,820,600 USD đến năm 2013 đạt 285,417,264 USD So sánh với ngân hàng TMQD khác địa bàn, thị phần TTQT Vietcombank Kiên Giang chiếm thị phần cao 50% Tuy nhiên, tỉ lệ lại giảm qua năm ngân hàng khác lại có mức tăng trƣởng qua năm Vietcombank đối mặt với việc dần thị phần, tạo thách thức lớn việc giữ vững vị 3.2 Đánh giá hiệu hoạt động TTQT qua số tiêu Tác giả sử dụng số tiêu định lƣợng định tính để đánh giá hiệu hoạt động TTQT Chi nhánh 3.2.1 Các tiêu định lượng Bảng 3: Đánh giá hiệu TTQT qua số tiêu định lượng NĂM CHỈ TIÊU Tổng doanh thu (DT) Doanh thu TTQT (DT TTQT) 2010 2011 257,472,181 431,376,578 3,087,959 5,560,041 2012 2013 407,845,736 5,841,667 556,052,587 5,619,807 Chi phí TTQT (CF TTQT) 1,568,663 1,786,722 1,653,689 1,736,940 Lợi nhuận TTQT (LN TTQT) LN TTQT /DT TTQT 1,519,296 0.49 3,773,319 0.68 4,187,978 0.72 3,882,867 0.69 CF TTQT /DT TTQT 0.51 0.32 0.28 0.31 DT TTQT /TỔNG DT 0.01 0.01 0.01 0.01 Nguồn: Tác giả tự tính dựa số liệu báo cáo tổng hợp Vietcombank KG 474 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" Các tiêu có chiều hƣớng tăng qua năm tốc độ tăng doanh thu TTQT ln cao tốc độ tăng chi phí TTQT, lợi nhuận TTQT có chiều hƣớng tăng lên Mặc dù, tỷ trọng lợi nhuận TTQT doanh thu TTQT có gia tăng qua năm tỷ trọng chi phí TTQT doanh thu TTQT có xu hƣớng giảm qua năm, nhiên, tốc độ phát triển lại có chiều hƣớng giảm; Tỷ trọng đóng góp doanh thu TTQT vào tổng doanh thu thấp, cho thấy hiệu hoạt động TTQT chƣa cao Việc cân đối hợp lý doanh thu TTQT chi phí TTQT để gia tăng lợi nhuận TTQT, đƣa tỷ trọng LN TTQT /DT TTQT ngày cao đƣợc đặt cho Vietcombank Kiên Giang thời gian tới 3.2.2 Các tiêu định tính Sự phát triển nghiệp vụ TTQT gắn liền với phát triển sản phẩm, dịch vụ liên quan đến ngoại tệ nhƣ góp phần gia tăng nguồn vốn ngoại tệ ngân hàng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động tín dụng XNK nghiệp vụ ngân hàng khác phát triển nhƣ: dịch vụ toán séc du lịch, toán thẻ quốc tế, toán phi mậu dịch, bảo lãnh, Với mục tiêu lớn mạnh nƣớc quốc tế, Vietcombank mở rộng, đa dạng hóa loại hình, dịch vụ ngân hàng quốc tế đổi công nghệ, đại hóa ngân hàng Sự phát triển lĩnh vực góp phần phát triển hoạt động TTQT chiều rộng chiều sâu, phục vụ tốt nhu cầu ngày cao khách hàng Bên cạnh đó, đánh giá hiệu hoạt động TTQT cịn thơng qua việc đẩy mạnh quản lý rủi ro Chi nhánh bƣớc hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro TTQT theo thông lệ quốc tế Về bản, hoạt động TTQT đƣợc chủ động nhận biết kiểm sốt rủi ro, khơng để xảy cố rủi ro sở thực theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền rõ ràng, cụ thể Cuối hoạt động TTQT góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển, nâng cao uy tín Vietcombank trƣờng quốc tế Với mạng lƣới NHĐL trải rộng, Vietcombank chứng minh ƣu mình, đảm bảo giao dịch TTQT thuận lợi, trôi chảy, giảm thiểu rủi ro, xây dựng kênh phân phối hiệu đến khách hàng nhằm thỏa mãn cao nhu cầu khách hàng đến giao dịch Vietcombank với mong muốn cung cấp dịch vụ tài ngân hàng bán bn, bán lẻ tồn diện, trọn gói, đƣa khách hàng đến giao dịch với NH đảm bảo tăng trƣởng qui mô hoạt động gắn với nâng cao hiệu quả, khẳng định thƣơng hiệu tâm Vietcombank 3.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động TTQT Vietcombank Kiên Giang Tác giả thực vấn 11 chuyên gia lĩnh vực ngân hàng Kiên Giang để xây dựng yếu tố ảnh hƣởng lực hoạt động TTQT xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh NHTMQD tỉnh Kiên Giang Kết xây dựng ma trận nhƣ sau: Bảng 4: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lực hoạt động TTQT ngân hàng MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG YẾU TỐ Tổng cộng Mức Trung độ bình qu n tr ng Thƣơng hiệu, uy tín TTQT 11 4.18 0.115 Năng lực tài 4 11 3.64 0.100 Năng lực quản trị 11 3.73 0.102 Trình độ cơng nghệ 1 11 3.82 0.105 Chất lƣợng nguồn nhân lực TTQT 11 4.27 0.117 Thị phần hoạt động TTQT 4 11 3.73 0.102 475 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sự đa dạng sản phẩm, dịch vụ TTQT 2 11 3.64 0.100 Cơ chế điều hành sách 11 2.91 0.080 Chính sách giá( tỉ giá, lãi suất, ) 3 11 3.09 0.085 10 Chiến lƣợc Marketing TTQT 0 11 3.45 0.095 1.000 Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng tăng dần từ đến Kết cho thấy, hai yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến lực hoạt động TTQT ngân hàng số yếu tố ảnh hƣởng đề cập “Chất lượng nguồn nhân lực TTQT” “ Thương hiệu, uy tín TTQT” với điểm số trung bình 4.27 4.18 Đây điều khách hàng quan tâm lựa chọn giao dịch TTQT với ngân hàng Với thƣơng hiệu ngân hàng mạnh, nhiều ngƣời biết chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố định trung thành khách hàng với ngân hàng Yếu tố có ảnh hƣởng đến lực hoạt động TTQT ngân hàng “Cơ chế điều hành sách” Phân loại yếu tố đƣợc xây dựng theo mức độ nhƣ sau (1): Yếu, (2): Trung bình, (3): Khá, (4): Tốt để đánh giá 04 NHTMQD tham gia Kết đánh giá thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 5: Đánh giá chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến lực TTQT NHTMQD Kiên Giang VCB YẾU TỐ Vietinbank BIDV Agribank 4 4 Thƣơng hiệu, uy tín TTQT 0 10 4 Năng lực tài 1 2 Năng lực quản trị 0 7 2 Trình độ cơng nghệ 0 9 1 5 Chất lƣợng nguồn nhân lực TTQT 0 8 0 6 Thị phần hoạt động TTQT 0 11 0 Sự đa dạng sản phẩm, dịch vụ TTQT 8 Cơ chế điều hành sách 1 2 Chính sách giá( tỉ giá, lãi suất, ) 0 10 3 10 Chiến lƣợc Marketing TTQT 0 6 Trong 10 yếu tố ảnh hƣởng trên, Vietcombank Kiên Giang đƣợc đánh giá cao “Thương hiệu uy tín”, “Trình độ cơng nghệ”, “ Chất lượng nguồn nhân lực” “ Thị phần toán” Tuy nhiên, Vietcombank Kiên Giang cần khắc phục yếu tố “ Chính sách giá”, yếu tố BIDV Vietinbank đƣợc đánh giá cao Các ngân hàng có nhiều gói tài trợ xuất nhập với lãi suất ƣu đãi thấp, vay chiết khấu nên thu hút khách hàng đến giao dịch tín dụng ràng buộc thực giao dịch TTQT Agribank có lợi mạng lƣới, lực tài chính, nhiên, Agribank chƣa mạnh TTQT nên chƣa thu hút đƣợc nhiều khách hàng giao dịch TTQT Thơng qua hai bảng số liệu đánh giá đƣợc lực hoạt động TTQT chi nhánh NHTM tỉnh qua xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh sau: 476 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" Bảng 6: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ngân hàng TMQD địa bàn Kiên Giang Vietcombank Vietinbank BIDV Agribank CÁC YẾU TỐ Mức độ quan tr ng Thƣơng hiệu, uy tín TTQT 0.115 3.91 0.45 2.55 0.29 2.73 0.31 2.18 0.25 Năng lực tài 0.100 3.27 0.33 3.18 0.32 3.00 0.30 3.45 0.34 Năng lực quản trị 0.102 3.09 0.32 3.36 0.34 3.00 0.31 2.73 0.28 Trình độ cơng nghệ 0.105 3.45 0.36 3.18 0.33 3.00 0.31 2.73 0.29 Chất lƣợng nguồn nhân lực TTQT 0.117 3.73 0.44 2.73 0.32 2.73 0.32 2.36 0.28 Thị phần hoạt động TTQT 0.102 4.00 0.41 2.36 0.24 2.55 0.26 2.00 0.20 Sự đa dạng sản phẩm, dịch vụ TTQT 0.100 3.36 0.34 2.82 0.28 2.73 0.27 1.91 0.19 Cơ chế điều hành sách 0.080 3.00 0.24 3.09 0.25 3.00 0.24 2.45 0.20 Chính sách giá( tỉ giá, lãi suất, ) 0.085 3.09 0.26 3.09 0.26 2.91 0.25 2.45 0.21 10 Chiến Marketing TTQT 0.095 2.45 0.23 2.64 0.25 2.55 0.24 2.09 0.20 lƣợc Tổng số điểm đạt đƣợc Điểm Điểm Điểm Điểm Hạng quan Hạng quan Hạng Hạng quan quan tr ng tr ng tr ng tr ng 3.37 2.89 2.81 2.43 Nhìn vào ma trận hình ảnh cạnh tranh thấy, Vietcombank dẫn đầu tổng số điểm quan trọng, với số điểm 3.37 Theo sát Vietinbank với số điểm 2.89 Vietcombank trội ngân hàng khác thƣơng hiệu, uy tín ngân hàng, thị phần tốn chất lƣợng nguồn nhân lực Đây điều dễ hiểu, lẽ, Vietcombank ngân hàng địa bàn thực hoạt động TTQT, với tên gọi Qua q trình hoạt động, với ƣu hình ảnh, thƣơng hiệu uy tín chất lƣợng nguồn nhân lực, thị phần TTQT Vietcombank ngày phát triển, cao ngân hàng khác Tuy nhiên, năm gần đây, với trình cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng, mảng nghiệp vụ TTQT đƣợc ngân hàng ƣu tiên phát triển để nâng cao vị ngân hàng, để thu hút thêm lƣợng khách hàng đến giao dịch Chính điều làm ảnh hƣởng đến thị phần TTQT Vietcombank Agribank có lợi tiềm lực tài chính, thị phần huy động vốn cho vay, nhƣng Agribank chƣa trội nhƣ Vietcombank, Vietinbank BIDV hoạt động TTQT Sự đa dạng sản phẩm TTQT, thị phần TTQT chiến lƣợc Marketing cho công tác TTQT mặt Agribank cần phải phát huy cạnh tranh ngân hàng nhƣ chí gia tăng thị phần TTQT 477 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Kết luận Từ việc phân tích, đánh giá hiệu hoạt động TTQT việc xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh cho hoạt động cho thấy Vietcombank Kiên Giang dẫn đầu lực TTQT so với ngân hàng khác địa bàn Tuy không vƣợt xa điểm số cạnh tranh nhƣng Vietcombank thể đƣợc ƣu ngân hàng đầu TTQT địa bàn Từ việc xây dựng ma trận, thấy hai yếu tố có mức ảnh hƣởng cao đến lực, hiệu TTQT “chất lƣợng nguồn nhân lực” “thƣơng hiệu uy tín TTQT” Hiện tại, Vietcombank Kiên Giang đƣợc đánh giá cao chất lƣợng nguồn nhân lực Với đội ngũ cán tận tâm, yêu nghề, nhiều kinh nghiệm, ln có trách nhiệm cao cơng việc, Vietcombank Kiên Giang phấn đấu giữ vững tốt thị phần TTQT, giữ vững thƣơng hiệu uy tín TTQT mắt khách hàng đối tác, đối thủ Để hồn thành mục tiêu đó, Vietcombank Kiên Giang cần phấn đấu việc “giữ hình ảnh, thƣơng hiệu”, “xây dựng hồn thiện sách giá, sách khách hàng, sách sản phẩm” “củng cố, kiện toàn vấn đề tác nghiệp, nghiệp vụ” mà cụ thể đại hóa cơng nghệ; nâng cao chất lƣợng cán nghiệp vụ phong cách, chuyên nghiệp; xây dựng sách giá hợp lý, cạnh tranh; phát triển sản phẩm phù hợp, kích thích nhu cầu; đặc biệt, có chiến lƣợc Marketing phù hợp, hấp dẫn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] FREDR DAVID – Khái luận Quản trị chiến lược – NXB Lao động,2012 [2] Nguyễn Văn Dƣơng, Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nha trang, Luận văn thạc sỹ – 2011 [3] DƢƠNG HỮU HẠNH – MPA-1973, Thanh toán quốc tế - Các nguyên tắc & thực hành – NXB Phƣơng Đông, Tái L3-2012 [4] Phạm Thị Thu Hƣơng, Giải pháp phát triển hoạt động TTQT hệ thống ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam – Luận văn thạc sỹ - 2009 [5] ICC – Bộ tập quán quốc tế LC (UCP) – NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2007 [6] Lê Thị Phƣơng Liên, Nâng cao hiệu hoạt động TTQT ngân hàng thương mại – Luận án tiến sĩ kinh tế - 2008 [7] Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2010-2013), Báo cáo thường niên [8] Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang (2010-2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh [9] Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang ( 2010 – 2013), Báo cáo toán xuất nhập [10] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang (2010-2013), Báo cáo tổng kết [11] Tài liệu nội Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, Qui trình TTXNK theo hình thức TDCT & Nhờ thu chứng từ hệ thống NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2008) [12] Thông tin Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt nam [13] NGUYỄN VĂN TIẾN – ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI, KHOA QUỐC TẾ, Cẩm nang Thanh toán quốc tế & Tài trợ ngoại thƣơng – NXB Thống kê, 2012 [14] ĐINH XUÂN TRÌNH – ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG – Thanh toán quốc tế – NXB Thống kê, 2006 478 ... Hồng Anh 473 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG GS.TS Trương Bá Thanh Đại học Đà Nẵng Thời gian qua với trình đổi kinh tế hội nhập quốc... 5, 14 7-1 75 28 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO TRONG DỰ BÁO CHỈ SỐ VN-INDEX PGS.TS Võ Thị Thúy Anh, Nguyễn Minh Tuấn Khoa Tài – Ngân hàng, Trường... Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp ii HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ LÃI SUẤT CHO VAY THỰC TẾ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Ở MỸ VÀ EU ThS Phan Đình Anh Khoa

Ngày đăng: 01/12/2021, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan