Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là việc tiếp nhận hệ phương pháp dạy học mới dựa trên hoạt động dạy học của chúng ta đã nâng cao chất lượng dạy học ở THCS nói chung và bộ môn Sinh học nói riêng.
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc & Tên đề tài: “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC SINH HỌC 9” Quảng Bình, tháng 4 năm 2020 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc & Tên đề tài: “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC SINH HỌC 9” Họ và tên : HỒNG THỊ MÙI Chức vụ : Tổ trưởng chun mơn Đơn vị cơng tác: Trường THCS Liên Thủy Quảng Bình, tháng 4 năm 2020 1. Phần mở đầu: 1.1. Lý do chọn đề tài: Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của đất nước địi hỏi phải đổi mới Giáo dục. Nắm được tinh thần và định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường Phổ thơng, theo luật Giáo dục: “Phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỷ năng vận dụng vào thực tiễn và tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Trong đó theo tơi sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy và học khơng chỉ đơn thuần là dạy kiến thức cho học sinh mà cịn phải dạy cho học sinh biết cách học, biết cách thu nhận kiến thức một cách tự lực bằng cách thu lượm và xử lý thơng tin để có thể tự đổi mới sự hiểu biết của mình bằng tự học Trong khi thời gian học ở trường lại có hạn. Nhà trường khơng thể dạy cho học sinh những gì mà họ cần trong cuộc sống sau này mà chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và phương pháp nhận thức, phương pháp tự học để có thể tự học tập suốt đời để dễ dàng thích ứng với thời đại bùng nổ thơng tin khoa học và cơng nghệ thường xun đổi mới, đáp ứng được u cầu thực tiễn của xã hội nghĩa là góp phần tạo ra những con người năng động, sáng tạo. Có khả năng giải quyết những vấn đề trong học tập hơm nay và lao động hơm sau. Phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ trước những vấn đề đặt ra nhằm phát triển óc tư duy sáng tạo. Phải tạo điều kiện cho học sinh được độc lập suy nghĩ, bộc lộ những suy nghĩ của mình trong q trình thảo luận, tranh luận với các bạn trong nhóm, trong lớp. Đây chính là dịp để các em nâng cao năng lực tự đánh giá trong lúc đối chiếu suy nghĩ của bản thân với ý kiến của các bạn và tổng kết của thầy Trước thực trạng đó, các bộ mơn khoa học nói chung và bộ mơn Sinh học nói riêng trường THCS giáo viên cần nghiên cứu, nắm vững những dấu hiệu đặc trưng và mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lý hứng thú, tự giác, tích cực chủ động và sáng tạo trong đó cần tính đến những đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THCS Việc tiếp nhận hệ phương pháp dạy học mới dựa trên hoạt động dạy học của chúng ta đã nâng cao chất lượng dạy học ở THCS nói chung và bộ mơn Sinh học nói riêng. Xác định vị trí chương trình Sinh học lớp 9 là phần tiếp theo của chương trình Sinh học 6, 7,8 và cũng là phần Sinh học cuối cấp THCS Chương trình Sinh học lớp 9 giúp các em tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinh học, cụ thể là di truyền và biến dị, sinh vật và mơi trường. Đây là những đơn vị kiến thức khó của chương trình sinh học THCS. Nếu giáo viên khơng phát huy tính tích cực học tập của học sinh thì việc lĩnh hội kiến thức của học sinh sẽ trở nên gượng ép, bắt buộc; từ đó hiệu quả dạy học khơng cao. Đó là điều làm tơi phải suy nghĩ nên tơi đã mạnh dạn chọn đề tài "Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giờ học Sinh học 9” để nghiên cứu 1.2. Điểm mới của đề tài: Ở chương trình Sinh học 6, 7, 8 các em đã được làm quen với bộ mơn Sinh học nhưng mới chỉ là một khía cạnh của bộ mơn đó là vấn đề thực vật học, động vật học, con người. Cịn chương trình lớp 9 các em bắt đầu tiếp xúc với những kiến thức về di truyền và biến dị, sinh vật và mơi trường; mặt khác chương trình Sinh học 9 mang tính khái qt, trừu tượng khá cao, cấp vi mơ hoặc vĩ mơ nên chắc chắn các em sẽ gặp nhiều khó khăn khi hình thành kiến thức nếu thầy cơ khơng kịp thời hình thành cho các em phương pháp học tập bộ mơn. Điểm mới của đề tài này là việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng tích cực của học sinh trong các tiết học. Đó là rèn luyện cho học sinh các kĩ năng học tập, một trong những kĩ năng đó chính là “Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh”. 1.3: Phạm vi áp dụng: Sáng kiến được áp dụng tại đơn vị nơi tơi cơng tác và trong tất cả các trường THCS 2. Phần nội dung: 2.1. Thực trạng của vấn đề: Trong thực tế qua một số năm trực tiếp đứng lớp tơi thấy: Một bộ phận học sinh tiếp thu kiến thức thụ động nhất là những học sinh trung bình và yếu kém Thiếu sự nhiệt tình, tích cực trong hoạt động nhóm. Một vài học sinh cịn biểu hiện ỷ lại vào các bạn trong nhóm; chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân Hoạt động trị chơi chưa đưa vào nhiều trong các hoạt động giảng dạy. Đây là một trong những hoạt động cơ bản để phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giờ học Một số giáo viên cịn nặng về phương pháp dạy học truyền thống Với những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đã nêu trên việc tạo tính tích cực học tập của học sinh trong các giờ học nói chung và sinh học 9 nói riêng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, tạo cho học sinh phát triễn tư duy năng động, học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, khơng gượng ép; từ đó nâng cao hiệu quả dạy học Tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm khối lớp 9 một trường THCS như sau: Số HS tham gia 182 Điểm 0 – 2 Điểm