Những giải pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lí lớp 8 phần chuyển động cơ học

23 12 0
Những giải pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lí lớp 8 phần chuyển động cơ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là muốn trình bày những biện pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi, và một phương pháp giải bài toán chuyển động mà học sinh ít sử dụng kiến thức toán nhất có thể. Hy vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ này phần nào giúp anh chị em đồng nghiệp tháo gỡ những vướng mắc về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và giải quyết các dạng bài toán ở phần chuyển động cơ học trở nên nhẹ nhàng hơn.

SKKN:NhnggiiphỏpnõngcaochtlngbidnghcsinhgiimụnVtlớ lp8phnchuynngchc A.Phần mở đầu 1.Lýdochoti tncVitNambcvoth k 21trongỏnhsỏngcamt thiimi.Thiicas  phát triển như  vũ bão của khoa học kỷ  thuật, hiện tượng “Bùng nổ  thơng tin” và nhịp độ  khẩn trương của cuộc   sống xã hội   điều đó cũng đặt ra cho ngành giáo dục một nhiệm vụ lớn   là phải kịp thời đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, giàu tri   thức, biết làm chủ, thích ứng với mọi hồn cảnh, mọi giai đoạn phát triển   của xã hội   Dạy ­ học khơng chỉ dừng lại ở phạm vi bó hẹp trong nhà trường   mà địi hỏi người học có trình độ  hiểu biết cao. Có khả  năng tiếp cận  nhiều mặt để đáp ứng những u cầu thực tiễn xã hội ngày nay và trong  tương lai. Một vấn đề  đặt ra đối với ngành giáo dục là “Đào tạo con  người trở  thành nhân tài cho đất nước”. Có kiến thức thực thụ, có khả  năng tư duy sáng tạo, thu nhận kiến thức, xữ lý tình huống để hồn thiện   hiểu biết của mình bằng chính năng lực   Điều     muốn   khẳng   định     bồi   dưỡng   học   sinh   giỏi   bậc   THCS khơng những là việc làm đúng đắn mà cịn là cơng việc có tầm  quan trọng trong nhà trường phổ thơng. Nó góp phần phát hiện bồi dưỡng  để  tiến tới đào tạo một lực lượng lao động có phẩm chất, năng lực đặc   biệt của xã hội, lao động sáng tạo nghệ thuật. Nó kích thích cổ vũ mạnh   mẽ ý thức tự giác, lịng say mê và ý chí vươn lên trong học tập, tu dưỡng   của học sinh nói chung. Nó cịn là một việc làm thiết thực góp phần nâng   cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên  Bồi dưỡng học sinh giỏi là một q trình phấn đấu trăn trở  của  ngành giáo dục Lệ  Thủy nói chung, của các trường THCS  nói riêng mà   trong đó mỗi đồng chí lãnh đạo và đội ngũ bồi dưỡng đóng vai trị chủ  đạo, định hướng rất quan trọng. Bởi vì mọi vướng mắc trong q trình  bồi dưỡng đều nảy sinh từ chính trường học và cách giải quyết tích cực  nhất là mỗi tập thể  nhà trường tự  thân vận động theo mục tiêu định  hướng của ngành. Tuy thế, khi thực hiện nhiệm vụ  bồi dưỡng học sinh   giỏi, do điều kiện hồn cảnh, do nhận thức   mỗi địa bàn có khác nhau  nên nãy sinh nhiều vấn đề  cần suy nghĩ, bàn cãi. Trong nhà trường, đội  SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học” ngũ giáo viên khơng đồng đều về  trình độ, kinh nghiệm bồi dưỡng cịn  hạn chế, một số mơn giáo viên chưa đáp ứng đủ trình độ để bồi dưỡng        Vậy làm thế nào để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật  Lý lớp 8 đạt được kết quả  cao? Đây là một cơng việc khó khăn đối với  giáo viên dạy ở trường THCS .Thực tế cho thấy kiến thức bồi dưỡng học  sinh giỏi vật lí 8 vượt rất xa kiến thức mà học sinh học trên lớp đặc biệt  là kiến thức bỗ  trợ  tốn học do đó việc học sinh tiếp thu bài là rất khó   khăn    Trong nhiều năm tơi được nhà trường giao nhiệm vụ  bồi dưỡng  học sinh giỏi mơn  Vật Lý lớp 8. Mặc dù kết quả chưa thỏa mãn sự mong  muốn, song đó cũng là một thành cơng bước đầu cuốn hút hấp dẫn cho  nên tơi mạnh dạn đưa ra:  "Những giải pháp để  nâng cao chất lượng   bồi  dưỡng học sinh  giỏi mơn Vật Lí  lớp 8 phần chuyển  động cơ   học".  Qua đề  tài này tơi muốn trình bày những biện pháp bồi dưỡng  nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi, và một phương pháp giải bài   tốn chuyển động mà học sinh ít sử dụng kiến thức tốn nhất có thể. Hy  vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ  này phần nào giúp anh chị  em đồng  nghiệp tháo gỡ những vướng mắc về cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi và  giải quyết các dạng bài tốn   phần chuyển động cơ  học trở  nên nhẹ  nhàng hơn 2. Điểm mới  của đề tài Sáng kiến này chưa có ai nghiên cứu. Đề  tài này có điểm mới là:  Giải quyết các bài tốn chuyển động theo phương pháp “vận tốc tương  đối”, để  học sinh có thể  giải bài tốn vật lí ít sử  dụng kiến thức tốn  nhất, nhằm nâng cao chất lượng  bồi dưỡng học sinh giỏi mơn vật lí lớp   3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ­ Tìm hiểu thực trạng việc bồi d ưỡng HSG ­ HSNK trong nh ững   năm qua ở trường THCS  ­   Phân   loại     số   dạng       tập   chuyển   động   sử   dụng  phươ ng pháp “vận tốc tương đối” để giải quyết các dạng bài tập này ­ Trên cơ sở nắm vững kiến thức học sinh có thế tự tin giải bài tập   nhanh hơn, có hiệu quả cao SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học” 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Do  điều kiện thời gian và phạm vi của đề tài, tơi chỉ nghiên cứu  ­Biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 8   trườ ng  THCS .  ­ Việc vận dụng phương pháp  “ Vận tốc tương đối” trong việc  giải quyết một số dạng của bài tập chuyển động   B­ PHẦN NỘI DUNG: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong sự  phát triển của xã hội, con người được xem là "vốn q  nhất", là "nguồn lực hàng đầu" cần được coi trọng, ni dưỡng và phát   triển khơng ngừng. Mỗi con người là một cá thể có những nhu cầu hứng  thú, thói quen và năng lực riêng cần được tơn trọng và chú ý, nhất là trong   việc giáo dục để  thực hiện thắng lợi sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện  đại hóa đất nước, cần giáo dục thế  hệ  trẻ  thành những con người năng  động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, có lịng tự tin và tinh thần   trách nhiệm. muốn thế cần phải nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh  giỏi Nâng cao chất lượng mũi nhọn của từng bộ mơn là góp phần nâng   cao chất lượng tồn diện của trường học. đánh giá được năng lực dạy  của thầy và học của trị. Do đó việc nâng cao chất lượng phải thực hiện   đồng đều, có sự chuẩn bị khoa học hợp lý. Thể hiện từ khả năng truyền  thụ  của thầy và cơ  hội học tập , rèn luyện , tích lũy kiến thức của trị.  Nhờ vậy mà họ có khả năng vận dụng lâu dài Chất lượng qua hội thi học sinh giỏi là tiếng nói có tính thuyết   phục nhất trong việc nâng cao uy tín của nhà giáo và của nhà trường Nâng cao chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi nhằm kích thích, phát   huy được truyền thống hiếu học và thể  hiện phong trào thi đua dạy tốt,   học tốt trong nhà trường, góp phần huy động được các lực lượng tham   gia vào cơng tác giáo dục Việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh là nhiệm vụ  của từng nhà  trường mà cụ  thể  là từng nhà quản lí, từng giáo viên giảng dạy. Năng  khiếu của học sinh nếu được phát hiện và bồi dưỡng sớm sẽ định hướng  SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học” phát triển và dần định hình trở  thành những học sinh giỏi. Ngược lại,  mầm móng năng khiếu của các em bị thui chột và ít có khã năng trở thành   học sinh giỏi. Tiến sĩ Đào Duy Hn đã viết: “Chất xám là một tài ngun   quan trong bậc nhất của đất nước nhưng thứ  tài ngun quan trọng này    tồn tại trong một khoảng thời gian nhất  định của một đời người   Khơng sử dụng nó, khơng phát huy nó rồi tự nó cũng biến mất.” II. CƠ SỞ THỰC TIỂN Thực tiễn cho thấy dạy ­ học bồi dưỡng là một hình thức chun   sâu. So với chương trình dạy đại trà trên lớp thì bồi dưỡng nhằm giúp  học sinh phát triển cao hơn kiến thức cấp học. Lĩnh hội và vận dụng kiến  thức để làm các dạng bài tập nâng cao góp phần vào việc tư duy sáng tạo  để tự khẳng định mình Bồi dưỡng học sinh giỏi là cơng việc diễn ra thường xun hàng  năm, là cơng tác trọng tâm ở các nhà trường. Kết quả của bồi dưỡng học  sinh giỏi phản ánh trình độ  quản lý chỉ  đạo của ban giám hiệu cũng như  chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh, nó tạo nên "thương   hiệu" của mỗi mỗi đơn vị Bằng phương pháp quan sát tơi đã nghi nhận được những nét cơ  bản   các trường THCS nói chung và trường THCS tơi giảng dạy   nói  riêng về tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi  Đ   ối với giáo viên :  Phần đơng là giáo viên mới ra trường nên có ít kinh nghiệm giảng  dạy thực tế, do đó cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên chưa  đáp  ứng phần nào so với u cầu đặt ra. Hầu hết đội ngũ giáo viên bồi   dưỡng   các trường là những hạt nhân tiêu biểu của các bộ  mơn. Ngồi  việc phải đảm nhận dạy đủ  phần hành của mình 19 tiết/ tuần họ  cịn  đựơc gắn trách nhiệm bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì thế, q trình bồi  dưỡng khơng tránh khỏi những vướng mắc, cụ  thể: Giáo viên khơng có  đủ  thời gian để đầu tư  cho việc nghiên cứu tài liệu và vạch ra kế hoạch   dạy học, Việc thống nhất nội dung, phương pháp, giới hạn bồi dưỡng   học sinh giỏi cịn lúng túng, gặp nhiều khó khăn về  tài liệu và các văn  bản hướng dẫn.Từ  những ngun nhân đó dẫn đến việc day học bồi   dưỡng khó có kết quả đồng đều SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học” Đối với học sinh: Việc chọn học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng rất khó, số lượng  học sinh thì ít mà các mơn thi lại nhiều.  Học   sinh     chưa   tích   cực   tham   gia   để   bồi   dưỡng   Việc   bồi  dưỡng học sinh để  dự  thi các cấp q nặng nề  vì tính chất thời vụ  mà  gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của học sinh Tài liệu tham khảo cũng ít, phương pháp học tập chưa phù hợp Kiến thức cơ  bản của mơn học bồi dưỡng nhiều em nắm chưa   chắc do vậy việc tiếp thu và rèn luyện kiến thức nâng cao cịn chậm Kiến thức bỗ trợ tốn học của học sinh thường chưa được tốt, một  số kiến thức tốn học sử dụng cho vật lí vượt chương trình tốn học lớp  Một số  bài tốn chuyển động giải quyết theo phương pháp truyền  thồng (chọn trái đất làm vật mốc ) sử dụng q nhiều kiến thức tốn học   xa rời bản chất vật lí  Sau       xin   đưa       số   biện   pháp   bồi   dưỡng nâng cao chất lượng học sinh giỏi. Đồng thời đưa ra một cách giải   các dạng toán chuyển động vận dụng phương pháp “vận tốc tương đối”  để  giúp cho giáo viên, học sinh giải quyết các dạng toán này một cách  nhanh chống và hiệu quả III   Các   biện   pháp   bồi   dưỡng   học   sinh   giỏi   môn   Vật   lý   ở  trường THCS    1­ Tổ chức kiểm tra năng lực, năng khiếu của học sinh  Đây là cơng việc đầu tiên của người giáo viên dạy bồi dưỡng. Mỗi   giáo viên phải nắm được năng lực của từng học sinh trong đội tuyển:   năng lực diễn đạt, năng lực cảm nhận, năng lực sáng tạo Cơng việc này  được tiến hành bằng cách giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra  tại lớp. Sau khi đã có bài giáo viên chấm chữa bài cho học sinh lấy kết   quả, phân loại chất lượng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng   2­ Kiểm tra khả  năng nắm kiến thức cơ  bản   chương trình lớp   6,7  Sở  dĩ phải có bước này bởi một u cầu đối với học sinh giỏi là  phải nắm vững kiến thức cơ  bản cái gọi là phần ''Nền’’ từ  đó giáo viên   bồi dưỡng mới có cơ  sở  để  nâng cao kiến thức cho các em. Ngồi việc  SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học” kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình vật lí 6,7 giáo viên cần phải   nắm bắt lại kiến thức tốn của số  học sinh được chọn này. Đây là biện   pháp có tính phương pháp, thậm chí gần như  một ngun tắc trong bồi   dưỡng học sinh giỏi mơn vật lí 3­ Chuẩn bị phương tiện dạy học Chuẩn bị đầy đủ  tài liệu tham khảo phù hợp với trình độ  học sinh   và  khung chương trình: Các loại sách bài tập cơ bản, bài tập bổ trợ nâng  cao dưới nhiều hình thức , Sưu tầm các đề thi  của những năm trước 4­ Q trình dạy bồi dưỡng Trước lúc dạy bồi dưỡng Đầu tư  nghiên cứu trọng tâm chương trình. Vạch ra được mối liên  hệ giữa các phần để có định hướng trong phương pháp giảng dạy Tập trung nhiều thời gian nghiên cứu sách giáo khoa, sách nâng cao,  xây dựng các chun đề và các dạng bài tập cơ bản để giảng dạy cho phù   hợp Giáo viên phải tìm ra các phương pháp giải bài tốn phù hợp nhất  với đối tượng học sinh tham gia bồi dưỡng ( Đây cũng chính là yếu tố  quyết định đến thành bại của đội tuyển) Ví   dụ:   Trong   Phần   chuyển   động     học   Cần   phân   tách     các  chun đề , Tìm cách giải các bài tốn trong chun đề một cách dễ dàng   nhất để phù hợp khả năng lĩnh hội của học sinh từ thấp lên cao PHẦN I : CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG A/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU­VẬN TỐC  I/­ Lý thuyết  :    1/­ Chuyển động đều và đứng yên : ­ Chuyển động cơ  học là sự  thay đổi vị  trí của một vật so với vật   khác được  chọn làm mốc ­ Nếu một vật khơng thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là   đứng n so với vật ấy ­ Chuyển động và đứng n có tính tương đối. (Tuỳ  thuộc vào vật  chọn làm mốc) 2/­ Chuyển động thẳng đều : ­ Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật đi được  những qng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau  bất kỳ SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học” ­ Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng  3/­ Vận tốc của chuyển động : ­ Là đại lượng cho biết mức độ  nhanh hay chậm của chuyển động  ­ Trong chuyển động thẳng đều vận tốc ln có giá trị khơng đổi  ­ Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể  chuyển động nhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối  với vật khác ( cần nói rõ vật làm mốc )           V =   Trong đó : V: là vận tốc. Đơn vị : m/s hoặc km/h S:  là qng đường. Đơn vị : m hoặc km  t:  là thời gian. Đơn vị : s ( giây ), h ( giờ )  II/­ Phương pháp giải  :     Một số cơng thức tính vận tốc tương đối cụ thể: Chuyển động xe (tàu ) so với tàu:   Tàu (vật thứ 3) Tàu   thứ     (vật   thứ   3) Đường ray ( vật thứ 2) Đường ray ( vật thứ 2)     Xe ( vật thứ 1)     tàu thứ 1 ( vật thứ 1)  Khi hai vật chuyển động ngược chiều :                                 vxt   =   vx  + vt Trong đó:  + vxt là vận tốc của xe so với tàu + vxđ  (hoặc vx) là vận tốc của xe so với đường  ray + vtđ (hoặc vt) là vận tốc của tàu so với đường Khi hai vật chuyển động cùng chiều: vxt    =     vxđ     ­   vtđ    vxt   =   vx  ­  vt   ( nếu vxđ > vtđ ;  vx > vt) vxt    =     vtđ     ­   vxđ    vxt   =   vt  ­   vx       ( nếu vxđ  V1 do đó người đi bộ  phải đi ngược chiều với xe máy hay người đi  bộ có hướng đi từ B đến A Chọn người đi bộ làm vật mốc thì vận tốc tương đối của  xe máy   so với người đi bộ sẽ là: V13 = V1 + V3 Vận tốc tương đối của  ơ tơ so với người đi bộ sẻ là :V23 = V2 ­ V3 Gọi t là thời gian mà xe máy đã đi đến khi gặp người đi bộ  thì t  cũng là thời gian mà ơ tơ đã đi đến lúc gặp người đi bộ. theo bài ra thì  người đi bộ ln cách đều ơ tơ và xe máy nên: SCD = SBD   V13 .t = V23 .t   V1 + V3 = V2 ­ V3   2V3 = V2 ­ V1                                                                         V3 =   =   = 12,5 (km/h) BÀI TỐN CHUYỂN ĐỘNG LẶP  Ví dụ 1 :   Trên qng đường dài 100 km có 2 xe 1 và 2 cùng xuất phát  và chuyển động gặp nhau với vận tốc tương  ứng là 30 km/h và 20 km/h.  cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuất phát từ xe 1  bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1… và lại bay tới xe  2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xe gặp nhau. Biết vận   tốc của con ong là  60Km/h. tính qng đường Ơng bay? Giải:(Sử dụng phương pháp vận tốc tương đối)  Coi xe 2 đứng n so với xe 1. thì vận tốc của xe 2 so với xe 1 là                                                  V’ = V2 + V1 = 50 Km/h  Thời gian để 2 xe gặp nhau là: t = S/V’ =  = 2 h Vì thời gian Ong bay bằng thời gian hai xe chuyển động. Nên qng  đường Ong bay là:                                                     So = Vo t = 60.2 = 120 Km   Ví dụ 2:  Tại hai đầu A và B của đoạn đường dài 5km có hai người   cùng khởi hành cùng một lúc chạy ngược chiều nhau với vận tốc V A  =  12km/h , VB = 8km/h. Một con chó cùng xuất phát và chạy cùng chiều với   người A với vận tốc Vc = 16km/h. Trên đường đi nó gặp người B thì lập  tức quay lại và cứ chạy đi, chạy lại như thế cho đến khi cả ba cùng gặp   a) Tính tổng quảng đường mà chó đã chạy b) Chổ gặp nhau của hai người cách A bao nhiêu Giải: (Sử dụng phương pháp vận tốc tương đối) a) Chọn người di chuyển tại B làm vật mốc . Vận tốc tương đối  của người A so với người B sẻ là: VA’ = VA + VB = 12+ 8 = 20 km/h Thời gian để hai người gặp nhau khi di chuyển là  18 SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học”   T= SAB /VA’ =  = 0,25 (h) Thời gian mà 2 người đã đi và gặp nhau chính là tổng thời gian mà  con chó đã chạy giữa hai người Vậy quảng đường mà con chó đã chạy là: S = VC . T = 16 . 0,25 = 4 (km) b) Vị trí gặp nhau của hai người cách A một đoạn: SA = VA . T = 12 . 0,25 = 3 (km) NHẬN XÉT: Trong cơ  học cổ  điển của Niu Tơn thì thời gian và độ  dài quảng   đường được xem là tuyệt đối trong các hệ quy chiếu chỉ có vận tốc là có  thể  thay đổi được tùy thuộc vào việc chọn vật làm mốc (Vận tốc là  tương đối). Dùng vận tốc tương đối này để tính ra  độ  dài quảng đường   hay thời gian trong hệ quy chiếu mới sau đó lấy các đại lượng tìm được  này vận dụng vào bài tốn truyền thống khi chọn trái đất làm vật mốc  (Hệ quy chiếu trái đất)  Khi sử  dụng phương pháp vận tốc tương đối chúng ta có thể giải  quyết dễ dàng bài tốn hai vật  chuyển động gặp nhau. Khi chọn một vật   làm vật mốc thì vật ta chọn đó được xem là đứng n trong hệ quy chiếu  mới, vật cịn lại chuyển động theo vận tốc tương đối di chuyển đến gặp  vật được chọn làm mốc. Như  vậy từ  hai vật chuyển động trong hệ  quy   chiếu này trở thành một vật chuyển động trong hệ quy chiếu mới. Tương  tự như vậy khi sử dụng phương pháp vận tốc tương đối chúng ta củng có  thể giải quyết dễ dàng các bài tốn nhiều vật cùng tham gia chuyển động.  Việc sử  dụng phương pháp vận tốc tương đối biến bài tốn nhiều vật  chuyển động thành bài tốn có ít vật chuyển động hơn Bài tốn xe, tàu thì khi chúng chuyển động ngược chiều thì  V’ = V1 + V2 ; khi chúng chuyển động cùng chiều thì V”= V1­ V2 Bài tốn thang cuốn thì khi chúng chuyển động cùng chiều thì  V’ = V1 + V2 ; khi chúng chuyển động ngược chiều thì V”= V1­ V2 Khi xét vận tốc tương đối ta nên chọn vật có vận tốc nhỏ  làm vật  mốc mới để cho V” ln khơng âm Qua các ví dụ trên ta nhận thấy rằng việc sử dụng phương pháp vận  tốc tương đối bài tốn giải một cách nhanh chống hơn và ít sử dụng kiến   thức tốn hơn. Tuy nhiên với cách giải vận tốc tương đối chúng ta phải  dùng nhiều lời hơn nhưng đây là lời hay Ý đẹp mang đặc thù vật lí. Nếu   ta dùng cách giải truyền thống dùng lời ít , tính tốn nhiều, xa rời bản  chất vật lí. Sau nhiều lần xa rời như vậy người ta dễ dẫn đến quan niệm   rằng vật lí là trường hợp riêng của một số loại bài tốn nào đó Trong q trình bồi dưỡng Phân loại được đối tượng học sinh, xác định được khả  năng lĩnh  hội và tập hợp kiến thức của từng học sinh Kiểm tra học sinh trong suốt q trình dạy học Định lượng thời gian, đơn vị kiến thức sẽ học ở lớp và ở nhà 19 SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học” Buổi 1 giáo viên truyền đạt lí thuyết và phương pháp giải dạng  tốn và giải bài tập mẫu và ra một số  bài tập cho học sinh tự  giải trên   lớ p Kết thúc buổi học này giáo viên ra bài tập dạng này yêu cầu học  sinh về nhà làm  Buổi 2 giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả giải bài tập ở  nhà, giải đáp các thắc mắc của học sinh Dạy theo từng mãng kiến thức và liên kết các mãng kiến thức đó  thành một hệ  thống nhằm giúp các em có khả  năng hệ  thống lại kiến  thức chương trình Ví dụ: Sau một chun đề giáo viên cần có các bài khảo sát. Đó là  những bài tập tổng hợp có đầy đủ  các dạng trong chun đề  để  cho làm  quen với nhiều dạng bài tập Học sinh nghiên cứu và tự làm bài Giáo viên và học sinh : Giải bài ­ bổ  sung kiến thức mới ­ tập hợp   kiến thức  Kiểm tra thường xun kiến thức truyền thụ, rèn luyện liên tục,  khơng gián đoạn để  giúp các em hình thành kỷ  năng học tập. Hình thức   này có thể kiểm tra viết trên giấy , kiểm tra trực tiếp trên lớp   Tổ  chức các cuộc khảo sát chất lượng trong suốt từng chun đề  ( tối thiểu ít nhất 3 lần khảo sát trên đợt bồi dưỡng) Để q trình bồi dưỡng thu hút được sự quan tâm, học hỏi của học  sinh thì thầy phải ln ln động viên khuyến khích , đồng thời nhắc nhỡ  những sai sót đó là một điều khơng thể thiếu Trước khi đi thi ­ Cho học sinh rèn luyện giải một số đề thi của các năm trước ­ Định hướng cho các em những dạng bài tập sẽ gặp trong bài thi ­ Rèn luyện bản lĩnh , tâm lí vững vàng cho học sinh III KÕT qu¶ Qua     năm   thực     đề   tài   2009­2010,   2010­2011,   2011­2012   ,   2012­ 2013, 2013­ 2014 tôi đã thu được kết quả như sau: Năm học Kết quả 2009­2010 3 giải cá nhân (giải nhất đồng đội lí 8) 2010­2011 3 giải cá nhân ( giải ba đồng đội lí 8) 2011­2012 2 giải cá nhân (xếp thứ 5 đồng đội lí 8) 2012­2013 4 giải cá nhân (giải nhì đồng đội lí 8) 20 SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học” 2013­2014 4 giải cá nhân (giải nhì đồng đội lí 8) IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ thực tiễn áp dụng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong những   năm qua tơi đã đúc rút ra bài học kinh nghiệm sau: Xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cụ  thể  ngay từ  đầu  năm học Qn triệt và nâng cao nhận thức tầm quan trọng của cơng tác bồi  dưỡng học sinh giỏi đối với học sinh Phối kết hợp với các giáo viên khác để  nâng cao chất lượng giáo  dục đại trà Giáo viên bồi dưỡng phải là người có năng lực, có kinh nghiệm  giảng dạy, say mê nhiệt tình, tận tụy với học sinh, biết tổ  chức, điều  khiển hoạt động dạy học hợp lí về thời gian và kiến thức, phải phát huy  hết khả  năng chun mơn, ln ln học hỏi, sưu tập các tài liệu có liên  quan và đam mê với  cơng tác bồi dưỡng, có kế  hoạch, chương trình bồi   dưỡng cụ thể, tránh dạy chay, thích gì dạy nấy, khơng ơm đồm trong các  tiết dạy, biết khai thác khả  năng vốn có của người học, biết huy động  sức mạnh tổng hợp của tập thể, phụ huynh học sinh   Tuyển chọn   và xây dựng đội tuyển bộ  mơn phải phù hợp năng  khiếu và sở thích của học sinh                                                   C. KẾT LUẬN 1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ  trọng tâm ở  các trường   phổ thơng. Chất lượng học sinh giỏi khơng chỉ đánh giá năng lực học tập   của học sinh mà cịn thể  hiện năng lực, trình độ  của mỗi giáo viên bồi  dưỡng nói riêng và chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung. Thành   21 SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học” tích học sinh giỏi là cái đích của việc nâng cao trình độ  hiểu biết   mỗi  cấp học và góp phần nâng cao chất lượng tồn phần.  Giúp người học tự tin hơn trong q trình tìm kiếm tri thức, tích lũy  được nhiều kiến thức, phát triển trí thơng minh là trách nhiệm chung của  các nhà giáo dục. Tuy nhiên việc bồi dưỡng học sinh giỏi khơng hề  đơn   giản, dễ dàng, nó địi hỏi sự nổ lực, quyết tâm cao của đội ngũ và cán bộ  quản lý. Qua đề  tài này, tơi xin góp thêm một phần nhỏ  vào tiếng nói  chung của giáo viên về "Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi" Vì thời gian, năng lực có hạn nên đề tài chắc chắn cịn nhiều khiếm  khuyết. Kính mong các đồng nghiệp lượng thứ  và đóng góp bổ  sung để  đề tài có tính khả thi cao. Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành của  2. NHỮNG KIẾN NGHỊ Phịng giáo dục nên tổ  chức thi học sinh giỏi thường xun qua  hàng năm  cho các khối lớp Nhà trường phải quan tâm nhiều hơn cơng tác này, đầu tư thời gian,  kinh phí và động viên kịp thời những giáo viên trực tiếp dạy bồi dưỡng   cả về vật chất lẫn tinh thần.  Giao trách nhiệm cho các giáo viên có năng lực về chun mơn trực  tiếp bồi dưỡng Tăng cường cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  dạy học: mua tài liệu  tham khảo đầy đủ cho các bộ mơn Tổ chức chuyên đề,  hội thảo theo cụm trường, liên trường để trao   đổi kinh nghiệm bồi dưỡng       CÁC MỤC LỤC:  1.Tài liệu tham khảo :   Phương pháp giảng dạy vật lý   trường phổ  thông, tập 1 ­ NXBGD­ 1979 22 SKKN: Những giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí  lớp 8 phần chuyển động cơ học”  Phương pháp giải bài tập vật lý – NXBGD   500 Bài tập vật lí trung học cơ  sở­ Phan Hồng Văn­ NXB ĐHQG   HCM  Đổi mới phương pháp dạy và giải bài tập vật lí, tập 2­ NXB ĐHQG  Bài tập chọn lọc và nâng cao vật lí­ Lưu Đình Tn­ NXBTH HCM 350 Bài tập vật lí chọn lọc 8­ Vũ Thanh Khiết­ NXB HN Tuyển chọn các đề thi vào lớp 10 chun lí­Nguyễn Hạnh Phúc­ NXB   ĐHQG HCM 2. Mục lục tổng qt Phần một:  MỞ ĐẦU :  Từ trang 1 đến trang 2 Phần hai: NỘI DUNG: Từ trang 3 đến trang 20 Phần ba:  KẾT LUẬN: Từ trang 21 đến trang 21   23 ... 4? ?giải? ?cá nhân  (giải? ?nhì đồng đội? ?lí? ?8) 20 SKKN:? ?Những? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn? ?Vật? ?lí? ? lớp? ?8? ?phần? ?chuyển? ?động? ?cơ? ?học? ?? 2013­2014 4? ?giải? ?cá nhân  (giải? ?nhì đồng đội? ?lí? ?8) IV. BÀI HỌC? ?KINH? ?NGHIỆM...   "Những? ?giải? ?pháp? ?để ? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng   bồi ? ?dưỡng? ?học? ?sinh ? ?giỏi? ?mơn? ?Vật? ?Lí ? ?lớp? ?8? ?phần? ?chuyển? ? động? ?cơ   học" .  Qua đề  tài này tơi muốn trình bày? ?những? ?biện? ?pháp? ?bồi? ?dưỡng? ? nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?học? ?sinh? ?giỏi,  và một phương? ?pháp? ?giải? ?bài...  là từng nhà quản? ?lí,  từng giáo viên giảng dạy. Năng  khiếu của? ?học? ?sinh? ?nếu được phát hiện và? ?bồi? ?dưỡng? ?sớm sẽ định hướng  SKKN:? ?Những? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn? ?Vật? ?lí? ? lớp? ?8? ?phần? ?chuyển? ?động? ?cơ? ?học? ?? phát triển và dần định hình trở

Ngày đăng: 01/12/2021, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan