1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí

40 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang Phần 1: Mở đầu ………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………………… ………….……… Mục tiêu đề tài ………………………………………………….…… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………….… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………….……… Đóng góp đề tài …………………………………………… … Phần 2: Nội dung………………………………………………………… Cơ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí ………………………………………………………………… 1.1 Bài tập có nội dung thực tế ………………………………………… 1.1.1 Khái niệm …………………………………………………… 1.1.2 Phân loại ……………………………………………………… 1.1.3 Vai trò tập có nội dung thực tế dạy học vật lí 1.1.4 Xây dựng tập có nội dung thực tế ………………………… 1.1.5 Quy trình giải tập có nội dung thực tế …………………… 1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí ……………………………… 5 1.2.1 Rèn luyện tính tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh 1.2.2 Sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh ………………………………… Cơ sở thực tiển việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí ………………………………………………………………………… Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế chương Động học chất điểm vật lí 10 ban …………………………………………………… Thiết kế số hoạt động tiến trình dạy học chương Động học chất điểm có sử dụng tập có nội dung thực tế ………………………… 16 4.1 Hoạt động khởi động …………………………………………… 16 4.2 Hoạt động hình thành kiến thức ……………………………… 16 4.3 Hoạt động luyện tập …………………………………………… 17 4.4 Hoạt động vận dụng …………………………………………… 19 4.5 Hoạt động mở rộng, tìm tịi sáng tạo …………………………… 22 Thiết kế số tiến trình dạy học chương Động học chất điểm có sử dụng tập có nội dung thực tế ………………………………………… 24 Thực nghiệm sư phạm ……………………………………………… 30 6.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm ……………………………… 30 6.2 Nội dung thực nghiệm ………………………………………… 30 6.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ……………………………… 30 6.4 Kết thực nghiệm sư phạm ………………………………… 31 6.4.1 Kết mặt định tính …………………………………… 31 6.4.2 Kết mặt định lượng …………………………………… 31 Phần 3: Kết luận ………………………………………………………… 34 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 35 Phụ lục: Đề kiểm tra chƣơng …………………………………………… PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nước ta bắt đầu áp dụng “chương trình dạy học định hướng kết đầu ra” nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghề nghiệp Trong dạy học vật lí, tập vật lí đóng vai trò quan trọng việc xây dựng kiến thức mới, ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thói quen làm việc chủ động tự lực sáng tạo Tuy nhiên hệ thống tập sách giáo khoa, sách tập vật lí thường thiếu tính hệ thống để giúp học sinh hình thành phát triển kĩ cần thiết Mặt khác số lượng tập có nội dung thực tế cịn ít, q trình dạy học giáo viên tạo điều kiện cho học sinh vận dụng tri thức để giải vấn đề có liên quan tới vật lí đời sống sản xuất mà thường sâu vào tập có tính đánh đố, biến học sinh thành thợ giải tập lại lúng túng phải vận dụng lựa chọn kiến thức vật lí vào giải tình cụ thể thực tiễn đời sống Để hình thành phát triển lực học sinh đáp ứng nhu cầu đầu chương trình giáo dục, dạy học phần, chương phải xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Góp phần giải vấn đề viết sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” vật lí 10 ban theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Mục tiêu đề tài - Xây dựng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” tổ chức hoạt động dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự lực, sáng tạo nhận thức kiến thức vật lý tạo niềm tin, hứng thú, say mê việc vận dụng kiến thức vật lí vào giải tình cụ thể thực tiễn đời sống Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 ban bản, sử dụng tập có nội dung thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tập có nội dung thực tế q trình dạy học vật lí theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Nghiên cứu nội dung chương Động học chất điểm vật lí 10 ban - Xây dựng tập có nội dung thực tế chương Động học chất điểm, vật lí 10 Ban - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức, tập chương Động học chất điểm với việc sử dụng tập có nội dung thực tế - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Làm rõ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí - Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí - Xây dựng 18 tập có nội dung thực tế chương Động học chất điểm vật lí 10 ban - Thiết kế hoạt động dạy học giai đoạn khác tiến trình dạy học - Thiết kế tiến trình dạy học chương Động học chất điểm có sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí 1.1 Bài tập có nội dung thực tế 1.1.1 Khái niệm Bài tập có nội dung thực tế: tập có nội dung khoa học vật lí (những điều kiện yêu cầu) xuất phát từ thực tiễn, đời sống hàng ngày Quan trọng tập vận dụng kiến thức vào sống sản xuất, góp phần giải số vấn đề đặt từ thực tiễn 1.1.2 Phân loại Phân loại tập có nội dung thức tế dựa vào tính chất tập vật lí gồm có loại: - Bài tập có nội dung thực tế định tính: tập mà giải, học sinh khơng cần thực phép tính phức tạp, mà phải làm phép tính đơn giản, thực tính nhẩm được, đồng thời phải thực phép suy luận logic sở hiểu rõ chất khái niệm, định luật vật lí nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể - Bài tập có nội dung thực tế định lượng: Là tập muốn giải yêu cầu học sinh phải thực loạt phép tính để tìm quy luật mối liên hệ đại lượng vật lí Các tập thực tế định lượng đề cập đến số liệu liên quan trực tiếp tới đối tượng đời sống, kĩ thuật 1.1.3 Vai trị tập có nội dung thực tế dạy học vật lí - Thơng qua giải tập có nội dung thực tế học sinh hiểu kĩ cac khái niệm, định luật vật lí; củng cố kiến thức cách thường xuyên hệ thống hóa kiến thức, mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức học sinh - Rèn luyện phát triển cho học sinh lực nhận thức, lực phát triển lực giải vấn đề liên quan đến thực tế đời sống Rèn luyện phát triển kĩ thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để giải tình có vấn đề thực tế cách linh hoạt, sáng tạo - Rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, xác sáng tạo học tập trình giải vấn đề thực tiễn - Thông qua nội dụng tập giúp học sinh thấy rõ lợi ích việc học mơn vật lí từ tạo động học tập tích cực, kích thich trí tị mị, óc quan sát, ham hiểu biết làm tăng hứng thú học mơn vật lí từ làm cho học sinh say mê nghiên cứu kho học cơng nghệ giúp học sinh có định hướng nghề nghiệp tương lại - Bài tập vật lí thực tiễn cịn cung cấp cho học sinh tượng lí thú kĩ thuật, kết phát minh, vấn đề khoa học giúp học sinh hịa vào phát triển khoa học kĩ thuật mà thời đại sống 1.1.4 Xây dựng tập có nội dung thực tế - Để xây dựng nhiều tập có nội dung thực tế hay phù hợp với tiến trình dạy học, giáo viên tìm hiểu tham khảo nhiều tài liệu sách, báo, internet…… Bài tập có nội dung thực tế xây dựng từ nguồn sau: + Lựa chọn từ tập biên soạn giới thiệu sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo + Từ quan sát vốn hiểu biết giáo viên vật tượng vật lí đời sống có liên quan đến nội dung dạy học + Khai thác kênh thông tin khác như: báo, internet… 1.1.5 Quy trình giải tập có nội dung thực tế - Giải tập có nội dung thực tế gồm có bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề Để giải tập có nội dung thực tế trước hết học sinh đọc kĩ đề bài, xác định ý nghĩa vật lí thuật ngữ, tự khóa Tóm tắt đầy đủ giả thiết nêu bật câu hỏi tập Bước 2: Phân tích tượng vật lí có Mỗi tập có nội dung thực tế chứa tượng vật lí khác nhau, học sinh phải phân tích kỹ tượng vật lí xảy , nghiên cứu kiện ban đầu tập (những tượng ? kiện ? tính chất vật thể ? trạng thái hệ ? ) Bước 3: Chỉ kiện ẩn số Mỗi tập có kiện cho phải tìm Vì học sinh phải xác định hai loại kiện để từ tìm mối liên hệ chúng Bước 4: Huy động kiến thức liên quan Sau phân tích kĩ tượng vật lí xảy kiện, ẩn số Học sinh huy động kiến thức liên quan đến tập mà ca em học biết từ kinh nghiệm sống Các kiến thức mà học sinh huy động thường định nghĩa, định luật, quy tắc vật lí….bằng cách tự nhớ lại qua tài liệu, qua trao đổi với bạn bè, thầy cô Bước 5: Lập luận giải - Đối chiếu kiện cho phải tìm, để xác định định luật, quy tắc vật lí liên quan - Xác lập mối liên hệ cụ thể kiện cần tìm, từ vận dụng vào để giải yêu cầu tập + Đối với tập có nội dung thực tế định tính: Thực suy luận logic cần thiết để giải thích dự báo tượng vật lí Khi suy luận cần ý tới chất vật lí tượng + Đối với nhũng tập có nội dung thực tế định lượng: Thực biến đổi, tính tốn, rút đại lượng cần tìm Khi tính tốn ý đến đơn vị, thứ nguyên đại lượng cho chất vật lí tượng khảo sát Bước 6: Chính xác hóa lời giải Sau tìm đường giải bải tập, học sinh tiến hành giải cách chi tiết thực đầy đủ bước để tìm kết xác vận dụng kiến thức cần thiết để kiểm tra lại 1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 1.2.1 Rèn luyện tính tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh Tích cực hóa hoạt động nhận thức nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh: Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình học tập cần phải ý đến số biện pháp như: Tạo trì khơng khí dạy học lớp; xây dựng động hứng thú học tập cho học sinh; giải phóng lo sợ học sinh Bởi khơng thể tích cực hóa học sinh mang tâm lý lo sợ, em động hứng thú học tập đặc biệt thiếu khơng khí dạy học Do với vai trị mình, thầy giáo phải người góp phần quan trọng việc tạo điều kiện tốt học sinh học tập, rèn luyện phát triển Tạo trì khơng khí dạy học lớp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập phát triển cua trẻ Trong mơi trường học sinh dễ dàng bộc lộ hiểu biết sẵn sàng tham gia tích cực vào q trình dạy học, tâm lý em thoải mái Khởi động tư gây hứng thú học tập cho học sinh Trước tiết học tư học sinh trạng thái nghỉ ngơi Vì vậy, trước hết thầy giáo phải tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh từ khâu đề xuất vấn đề học tập nhằm vạch trước mắt học sinh lý việc học giúp em xác định nhiệm vụ học tập Đây bước khởi động tư nhằm đưa học sinh vào trạng thái sẵn sàng học tập, lôi kéo học sinh vào khơng khí dạy học Khởi động tư bước mở đầu, điều quan trọng phải tạo trì khơng khí dạy học suốt học học sinh hứng thú học tập bao nhiêu, việc thu nhận kiến thức em chủ động tích cực nhiêu Ngoài cần ý tới logic giảng Một giảng gồm mắt xích nối với chặt chẽ, phần trước tiên đề cho việc nghiên cứu phần sau, phần sau bổ sung làm rõ phần trước Có nhịp độ hoạt động, hứng thú học tập trình nhận thức học sinh tiến triển theo mạch liên tục không bị ngắt quãng Khai thác phối hợp phương pháp dạy học cách có hiệu quả, đặc biệt trọng tới phương pháp dạy học tích cực Việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức điều khiển trình trình dạy học thầy giáo Bỡi tiến trình dạy học thầy giáo cần phải lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học có hiệu như: Dạy học giải vấn đề, phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình Có khuyến khích tính tích cực sáng tạo học sinh học tập 1.2.2 Sử dụng tập có nội dung thực tế theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh giai đoạn tiến trình dạy học - Sử dụng tập có nội dung thực tế phần đặt vấn đề, tạo tình học tập: Bài tập có nội dung thực tế sử dụng nghiên cứu tài liệu thường tập sử dụng tình có vấn đề Với kiến thức có người học chưa giải giải phần tập Tuy nhiên sử dụng giáo viên cần chọn lựa số tập thực tiễn có nội dung gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh đem lại hiệu cao Ở phần mở bài, giáo viên nên chọn tập thực tiễn trình bày dạng tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú, tạo nhu cầu cần phải nghiên cứu, giải Yêu cầu tập thực tiễn lúc phải ngắn gọn mang yếu tố tình thực tiễn hướng vào nội dung kiến thức - Sử dụng tập có nội dung thực tế trình nghiên cứu kiến thức Khi tổ chức nghiên cứu kiến thức mới, tăng cường sử dụng tập theo hướng phát triển lực cho học sinh cách chia nội dung kiến thức cần nghiên cứu thành đơn vị kiến thức nhỏ Để hình thành đơn vị kiến thức sử dụng tập có nội dung thực tế tương ứng để vừa giải vấn đề đặt vừa gợi mở tư sáng tạo cho học sinh Tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm nhỏ để đồng thời rèn luyện kĩ trao đổi thơng tin với bạn học nhóm, trng lớp với giáo viên Giáo viên cần sử dụng câu hỏi định hướng, trợ giúp để học sinh thảo luận trả lời - Sử dụng tập có nội dung thực tế giai đoạn vận dụng, cố kiến thức Sử dụng tập có nội dung thực tế nhằm giải tình đặt đầu học Từ kiến thức giáo viên sử dụng tập thực tiển tổng hợp có tính sáng tạo để học sinh vận dụng kiến thức học để giải Bài tập thực tiễn sử dụng cho gia đoạn không giới hạn mức độ nhận thức học sinh Bài tập thực tiễn đủ mức thường sử dụng mức 3,4 Các tập thực tiển không nhằm tái kiến thức mà quan trọng giúp cho học sinh biết sử dụng linh hoạt phối hợp kiến thức với giải tập thực tiễn Từ việc giải tập thực tiễn nhằm phát triển lực cho học sinh đồng thời khắc sâu kiến thức, kĩ Bài tập thực tiễn phù hợp cho kiểu làm tập nhà Học sinh có nhiều thời gian để suy ngẫm, trao đổi với người có kinh nghiệm vấn đề nêu tập Cơ sở thực tiển việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí - Qua trao đổi với số giáo viên trường phổ thông địa bàn mà công tác, rút số nhận xét sau: Trong q trình dạy học cịn nhiều giáo viên thực theo lối dạy truyền thống, trọng đến tập có nội dung thức tế Do học sinh tích cực học, có hội vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Đa số giáo viên trọng đến tập tính tốn túy vận dụng cơng thức mà trọng tới tập có nội dung thực tế Trong đa số học sinh cảm thấy thú vị hứng thú hoạt động ngoại khóa tìm hiểu kiến thức vật lí, vận dụng kiến thức để giải tình thực tế -Trong thời điểm số lượng tập vật lí có nội dung thực tế sách giáo khoa, sách tập cịn Trong năm gần đề thi học sinh giỏi, thi trung học phổ thông quốc gia xuất tập có nội dung thực tế số lượng chưa nhiều Với xu hướng kiểm tra đánh giá lực học sinh số lượng tập có nội dung thực tế tăng lên đề thi, để bắt kịp với xu giáo viên cần có đầu tư chun mơn nghiên cứu tìm tịi xây dưng hệ thống tập có nội dung thực tế đáp ứng nhu cầu dạy học Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế chƣơng Động học chất điểm vật lí 10 ban Bài 1: Chuyển động Câu 1: Một cột mốc đường quốc lộc 1A có ghi Vinh 40 km Em cho biết ý nghĩa số ghi cột mốc ? Mục tiêu tập: - Học sinh phát hiểu vấn đề cần giải quyết: vật làm mốc, thước đo - Học sinh vận dung thông tin để giải vấn đề thực tế hàng ngày Gợi ý sử dụng tập: - Bài tập nên sử dụng hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức Câu Cho bảng tàu Thống Nhất Bắc Nam hình vẽ Bỏ qua thời gian tàu đỗ lại ga a Hãy cho biết đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Vinh bao lâu? b Nếu lấy mốc thời gian thời điểm tàu xuất phát từ ga Hà Nội Xác định thời điểm tàu đến Huế Mục tiêu tập: Bảng tàu Hà Nội 19 00 phút Nam Định 20 56 phút Thanh Hóa 22 31 phút Vinh 53 phút Đồng Hới 42 phút Đông Hà 44 phút Huế 05 phút Đà Nẵng 10 54 phút Tam ký 12 26 phút Quảng Ngãi 13 37 phút Diêu Trì 16 31 phút Tuy Hịa 18 25 phút Nha Trang 20 26 phút Tháp Chàm 22 05 phút Sài Gòn 00 phút - Học sinh phát hiểu vấn đề cần giải quyết: thời điểm, thời gian, mốc thời gian Gợi ý sử dụng tập: - Bài tập nên sử dụng sau hình thành kiến thức mốc thời gian, thời điểm, thời gian, dùng khâu cố, vận dụng Câu 3: Một truyện dân gian kể rằng: chết phú ông để lại cho người hũ vàng chôn khu vườn rộng mảnh giấy ghi: phía đơng 23 bước chân, sau rẽ phải bước chân, đào sâu m Hỏi với dẫn người có tìm hũ vàng khơng ? Vì ? Mục tiêu tập: - Học sinh thấy tầm quan trọng vật làm mốc - Học sinh vận dung thông tin để giải vấn đề thực tế hàng ngày Thiết kế số tiến trình dạy học chƣơng Động học chất điểm có sử dụng tập có nội dung thực tế theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tiết 1: Bài - CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Nêu chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc Về kĩ năng: - Xác định vị trí vật chuyển động hệ quy chiếu cho - Vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Về thái độ: - Có hứng thú học tập mơn Vật lí, u thích tìm tịi nghiên cứu khoa học, - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập Định hƣớng phát triển lực a Năng lực đƣợc hình thành chung - Năng lực giải vấn đề - Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học b Năng lực chuyên biệt môn vật lý - Năng lực kiến thức vật lí Năng lực trao đổi thơng tin - Năng lực cá nhân học sinh II PHƢƠNG PHÁP – PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Về phƣơng pháp: - Dạy học nhóm, dạy học nêu giải vấn đề, phương pháp thuyết trình Về phƣơng tiện dạy học - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… III CHUẨN BỊ: a Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị số ví dụ thực tế xác định vị trí điểm hv thảo luận - Bài toán thực tế b Chuẩn bị HS: - Ôn lại phần chuyển động lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu 24 Phƣơng pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Chiếu hình ảnh cột mốc đường quốc lộc 1A - Quan sát Trên cột mốc có ghi Vinh - Suy nghĩ 40 km Số ghi cột mốc - Dự kiến câu trả lời: cho biết điều ? Tiết – Bài Số ghi cho biết cột Nhận xét: Ta chọn CHUYỂN ĐỘNG mốc cách Vinh 40 cột số Vinh làm mốc CƠ km Vậy vật làm mốc có đặc điểm ? vai trị ? Mời em Hs định hướng ND nghiên cứu vào học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Nêu chuyển động, chất điểm, quỹ đạo - Nêu cách xác định vị trí vật khơng gian - Nêu cách xác định thời gian chuyển động Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ? n iết h n n h n - Lấy ví dụ minh hoạ t ật - Chúng ta phải dựa vào n vật (vật mốc) đứng yên bên đường - học sinh tự lấy ví dụ - phát biểu khái niệm chuyển động Cho ví dụ ? Nh ậ n h n n hi nhận - Từng em suy nghĩ trả lời h i ni h câu hỏi giáo viên - Khi cần theo dõi vị trí vật đồ (ví dụ xác định vị trí I Chuyển động Chất điểm Chuyển động Chuyển vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian 25 ơtơ đường từ Thanh Hóa đến Vinh) ta khơng thể vẽ tơ lên đồ mà biểu thị chấm nhỏ Chiều dài nhỏ so với quãng đường ? ậ hi n t ật h n n i t ht i N t i v t ật h n n i t h t i h n i ht i - Từ em hoàn thành C1 trang sgk Chất điểm - Cá nhân hv trả lời (dựa Một vật chuyển vào khái niệm SGK) động coi - Tự cho ví dụ theo suy nghĩ chất điểm kích thân thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) - cá nhân hoàn thành theo Quỹ đạo yêu cầu C1 Tập hợp tất Trả lời, vị trí chất Nhận xét, bổ sung điểm chuyển động tạo - Học sinh tìm hiểu khái đường niệm quỹ đạo chuyển động định Đường gọi quỹ đạo - Nhận xét, đánh giá chuyển động ? h h iết t - Vật mốc dùng để xác định II Cách xác định vị n ật i i vị trí thời điểm trí vật h n n h t chất điểm không gian i quỹ đạo chuyển động Vật làm mốc - Khi đường cần nhìn - nghiên cứu SGK thƣớc đo vào cột km (cây số) ta có - Vật làm mốc vật thể biết ta cách - trả lời theo cách hiểu coi đứng yên vị trí bao xa (vật mốc bất dùng để xác định vị trí - Từ em hồn thành kì vật đứng n vật thời điểm C2 bờ sơng) ? n x nh - Nhận xét - Thước đo dùng t t ật nế iết để đo chiều dài đoạn h n n đường từ vật đến vật mốc biết quỹ đạo chiều dương quy ước xác định Ch vật chọn vị trí xác làm mốc điểm O chiều vật từ O đến M chọn chiều dương chuyển động, theo chiều ngược lại theo chiều âm Như vậy, cần xác định 26 vị trí chất điểm quỹ đạo chuyển động ta cần có vật mốc, chọn chiều dương dùng thước đo khoảng cách từ vật đến - Thảo luận vật mốc - Trả lời n ? Nế n x h t t ht i t n t - Nhậ xét, bổ sung h n t n n h h n i th h nt n t t t hiế t th t hi th ế n t n n thiế t ế Nhận xét: Để xác định vị trí chất điểm, tu thuộc vào qũy đạo loại chuyển động mà người ta có nhiều cách chọn hệ toạ độ khác Ví dụ: hệ toạ độ cầu, hệ toạ độ trụ… Chúng ta thường dùng hệ toạ độ Đềcác vng góc ĐVĐ: Chúng ta thường nói: chuyến xe khởi hành lúc 7h, 15 phút Như 7h mốc thời gian (còn gọi gốc thời gian) để xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động dựa vào mốc xác định thời gian xe ?T i hi h th i i n n n h n th i in t i i t th i i n KL: Mốc thời gian thời + M O Hệ toạ độ x I O M H y + Tu thuộc vào loại chuyển động quỹ đạo cđ mà chọn hệ toạ độ phù hợp (VD: toạ độ Đề Các; toạ độ cầu ) III Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian đ ng h Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) thời điểm mà ta bắt đầu đo - Cá nhân suy nghĩ trả lời thời gian Để đo thời - Chỉ rõ mốc thời gian để gian trôi kể từ mốc mô tả chuyển động vật thời gian thời điểm khác đồng hồ Dùng đồng hồ để đo thời Thời điểm thời gian gian a) Thời điểm: điểm ta bắt đầu tính thời - Trị số thời gian 27 gian Để đơn gian ta đo tính thời gian từ thời điểm vật bắt đầu chuyển động ? ế t n t t hi h ế - h n ith t hiế T i n h hiế Nhận xét lúc cụ thể kể từ mốc thời gian b) Thời gian: Khoảng thời gian trôi = Thời điểm cuối - Thời điểm đầu IV Hệ quy chiếu n h hi -Trả lời - học sinh nhậ xét, bổ sung -Vật làm mốc, hệ toạ độ có gắn với vật làm mốc - Mốc thời gian + đồng hồ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố kiến thức vật làm mốc, thời điểm, thời gian Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; kĩ thuật khăn trải bàn Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hoạt động Giáo viên - Tổ chức hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập - Quan sát, định hướng học sinh - Câu hỏi định hướng: + Bảng tàu cho biết tàu chạy theo hướng ? xuất phát đâu? + Thời gian liên hệ với thời điểm ? + Mốc thời gian ứng với thời điểm ? + Để xác định vị trí vật ta làm ? Trong câu hỏi xác định vị trí hũ vàng Hoạt động học sinh Nội dung Câu 1: a.Thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Vinh - Thảo luận nhóm Δt = tvinh – t Hà Nội = 4h53 phút - Tổng hợp ý kiến cá b Thời gian tàu chạy từ nhân, thống Hà Nội đến Huế Δt = tHuế – t Hà Nội = 12h05 phút - Trả lời Chọn gốc thời gian hà - Nhóm khác nhận xét, Nội bổ sung Thời điểm tàu đến Huế t = 12h05’ Câu 2: Người khơng tìm hũ vàng Do khơng biết vật làm mốc (bắt đầu từ đâu) 28 biết rõ đại lượng chưa? Nhận xét: Khi xác định vị trí việc chọn vật làm mơc qua trọng - Nhận xét, đánh giá PHIẾU HỌC TẬP Câu Cho bảng tàu Thống Nhất Bắc Nam hình vẽ Bỏ qua thời gian tàu đỗ lại ga c Hãy cho biết đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Vinh bao lâu? d Nếu lấy mốc thời gian thời điểm tàu xuất phát từ ga Hà Nội Xác định thời điểm tàu đến Huế Câu 2: Một truyện dân gian kể rằng: chết phú ông để lại cho người hũ vàng chôn khu vườn rộng mảnh giấy ghi: phía đơng 23 bước chân, sau rẽ phải bước chân, đào sâu m Hỏi với dẫn người có tìm hũ vàng khơng ? Vì Bảng tàu Hà Nội Nam Định 19 00 phút 20 56 phút Thanh Hóa 22 31 phút Vinh 53 phút Đồng Hới 42 phút Đông Hà 44 phút Huế 05 phút Đà Nẵng 10 54 phút Tam ký 12 26 phút Quảng Ngãi 13 37 phút Diêu Trì 16 31 phút Tuy Hịa 18 25 phút Nha Trang 20 26 phút Tháp Chàm 22 05 phút Sài Gòn 00 phút HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo ? Để xác định vị trí Để xác định vị trí vật tàu biển đại - Học sinh trả lời mặt phẳng, người ta dương, người ta dùng - Nhận xét, bổ sung dùng hệ trục tọa độ gồm trục tọa độ nào? Ox Oy vng góc với 29 - Nhận xét, đánh giá Để xác định vị trí tàu biển đại dương, người ta dùng trục Ox vĩ độ, trục Oy kinh độ tàu HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hoạt động GV - Có thể lấy mốc thời gian để đo kỉ lục chạy khơng ? - Nhận xét - Khái quát lại nội dung học qua sơ đồ tư Hoạt động HV - suy nghĩ, trả lời - Hệ thống hóa kiến thức Thực nghiệm sƣ phạm 6.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Học sinh lớp 10 Trường THPT + Lớp thực nghiệm 10A7 + Lớp đối chứng 10A8 6.2 Nội dung thực nghiệm - Tìm hiểu thơng tin lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Quá trình thực nghiệm thực song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Lớp thực nghiệm giáo viên dạy theo giáo án theo tinh thần đề tài + Lớp đối chứng giáo viên dạy theo giáo án thông thường mà giáo viên sử dụng - Giáo viên quan sát mức độ ý, tập trung, hứng thú học sinh học lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng với đề - Trao đổi với học sinh sau học nhằm kiểm chứng nhận xét học - Tổng kết, phân tích xử lí kết thực nghiệm sư phạm 6.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm - Đôi tượng thực nghiệm sư phạm Lớp Sĩ số Điểm đầu vào Nhận xét 30 10A7 41 Từ 22,9 đến 34,7 (Thực nghiệm) Lớp thực nghiệm lớp đối chứng học khối A Điểm trúng tuyển đầu vào hai lớp tương đương 10A8 41 Từ 22,7 đến 34,8 (Đối chứng) - Thực dạy học chương “Động học chất điểm” Với lớp thực nghiệm thực giáo án theo tinh thần đề tài, tiến trình dạy học có sử dụng nhiều hoạt động có sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Với lớp đối chứng dạy học theo giáo án thông thường giáo viên sử dụng trước làm đề tài - Giáo viên quan sát mức độ ý, tập trung, hứng thú học sinh học lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng với đề 6.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 6.4.1 Kết mặt định tính Thơng qua trình theo dõi học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chúng tơi có nhận xét sau: - Học sinh lớp đối chứng gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức vào hồn cảnh Khả phân tích, tổng hợp, giải vấn đề học sinh lớp thực nghiệm nhanh hơn, xác với học sinh lớp đối chứng Khả tổng hợp kiến thức, tự học, tự tìm tịi, độc lập suy nghĩ học sinh lớp thực nghiệm tốt học sinh lớp đối chứng bề rộng bề sâu - Đối với lớp thực nghiệm giảng dạy theo giáo án thiết kế thấy học sinh hứng thú học bài, siêng phát biểu, tự lực cao hoạt động nhận thức, khả nhạy bén tâp trung tư cao tiếp nhận toán nhận thức - Đồi với lớp đối chứng em tiếp nhận kiến thức cách thụ động theo tiến trình sách giáo khoa tiết học khơng mang lại kết cao lớp thực nghiệm Bên cạnh khả thực hành việc vận dụng kiến thức vào thực tế em hạn chế 6.4.2 Kết mặt định lƣợng - Kết kiểm tra 31 Lớp 10A7 (Thực nghiệm) 10A8 (Đối chứng) Tổng số học sinh 41 0 41 0 Điểm 7 8 9 10 3 10 - Xếp loại kiểm tra Lớp Sĩ số Xếp loại Thực nghiệm Đối chứng Kém 41 Điểm 0;1;2 Học sinh Trung bình 5;6 11 41 % Học sinh 4,9 26,8 16 41,5 15 26,8 % 9,8 39 36,6 9,7 4,9 Yếu 3; Khá Giỏi 7;8 17 9;10 11 - Biểu đ xếp loại kiểm tra % 45 40 35 30 25 Thực nghiệm 20 Đối chứng 15 10 Kém Yếu Trung bình Giỏi - Nhận xét: 32 + Số học sinh đạt điểm trung bình trở lên lớp thực nghiệm (39 em chiếm 95,1%) cao lớp đối chứng ( 36 em chiếm 87,8%) + Số học sinh giỏi lớp thực nghiệm (28 em chiếm 68,3%) cao lớp đối chứng (20 em chiếm 48,8%) Như kết định tính kết định lượng cho thấy học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập tốt lớp đối chứng 33 PHẦN III: KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: Đề tài làm rõ sở lí luận thực tiển việc xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế Đề tài xây dựng 18 tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” vật lí 10 thiết kế hoạt động dạy học tiến trình dạy học có sử dụng tập thực tế soạn thảo nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Tiến hành thực thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm giảng dạy theo giáo án thiết kế chúng tơi nhận thấy học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức Đặc biệt học sinh hứng thú với tập có nội dung thực tế có ham muốn vận dụng kiến thức để giải tình thực tế Đề tài góp phần thực mục tiêu “chương trình dạy học định hướng kết đầu ra” Thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghề nghiệp Trong q trình viết đề tài tơi đúc rút nhiều kinh nghiệm cho thân trình giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong phạm vi nghiên cứu đề tài xét tập thực tế chương “Động học chất điểm” vật lí 10 tiến hành thực ngiệm sư phạm cho thấy tính hiệu đề tài, đề tài mở rộng sang phần khác chương trình vật lí phổ thơng Trong q trình viết đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý đồng nghiệp, q thầy để đề tài hồn thiện áp dụng rộng rải năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! Th n nă 2021 Người viết sáng kiến 34 Tài liệu tham khảo Lương Duyên Bình Vật lí 10 Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lương Dun Bình Bài tập vật lí 10 Nhà xuất giáo dục Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế h n h học vật lí y t ng trung học phổ thơng Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội vật lý học Nhà David Halliday – Robert Resnick – Jearl Walker tậ xuất giáo dục Nguyễn Thúc Cảnh Bài báo “Nghiên c u xây dựng h th ng tập có n i dung thực tế gi ng d học cho học sinh trung học phổ thơng” Tạp chí khoa học cơng nghệ 35 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Th i gian: 45 phút Câu 1:(2 điểm) a Một cột mốc đường quốc lộ có ghi (Vinh 30 km ) Em cho biết vị trí cột mốc b Cho bảng tàu hình vẽ Bỏ qua thời gian tàu đỗ lại ga, cho biết đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Vinh bao lâu? Bảng tàu Hà Nội 19 00 phút Nam Định 20 56 phút Thanh Hóa 22 31 phút Vinh 53 phút Đồng Hới 42 phút ……… ……… Câu 2: (2 điểm) Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10 + 2t + 2t2 ( x đo mét, t đo giây) a Xác định vận tốc ban đầu gia tốc chất điểm b Xác định vị trí chất điểm thời điểm t = s c Lập phương trình vận tốc vẽ đồ thị vận tốc – thời gian chất điểm Câu 3: (2 điểm) Một chất điểm chuyển động tròn với tần số vịng/s Biết bán kính quỹ đạo l,5 m a Tìm chu kì, tốc độ góc tốc độ dài chất điểm b Trong khoảng thời gian 0,1s bán kính quỹ đạo quay góc bao nhiêu? Câu 4: (2 điểm) Từ vách núi người bng rơi hịn đá xuống vực sâu Từ lúc bng đến lúc nghe tiếng hịn đá chạm đáy vực hết 6,5 s Lấy g = 10 m/s 2; vận tốc truyền âm 340 m/s Tính khoảng cách từ vách núi tới đáy vực Câu 5: (2 điểm) a Một hành khách ngồi yên toa tàu chuyển động với vận tốc 36 km/h Vận tốc người toa tàu cối bên đường bao nhiêu? b Dùng cân đồng hồ có độ chia nhỏ 20 gam để đo khối lượng vật Em cho biết sai số dụng cụ cân đồng hồ bao nhiêu? ……………….Hết ………………… 36 ... sở lí luận thực tiển việc xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế Đề tài xây dựng 18 tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” vật lí 10 thiết kế hoạt động dạy học tiến trình dạy học. .. việc sử dụng tập có nội dung thực tế - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Làm rõ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí - Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập có nội dung. .. nội dung thực tế dạy học vật lí 1.1 Bài tập có nội dung thực tế 1.1.1 Khái niệm Bài tập có nội dung thực tế: tập có nội dung khoa học vật lí (những điều kiện yêu cầu) xuất phát từ thực tiễn, đời

Ngày đăng: 01/12/2021, 05:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chuyến bay được cho ở hình ảnh các hãng hàng không như sau: - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
chuy ến bay được cho ở hình ảnh các hãng hàng không như sau: (Trang 13)
một vật xuống đường được minh họa bằng hình vẽ bên. Hãy cho biết: a. Người ngồi trong toa tàu sẽ - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
m ột vật xuống đường được minh họa bằng hình vẽ bên. Hãy cho biết: a. Người ngồi trong toa tàu sẽ (Trang 17)
- Chiếu hình ảnh cột mốc trên đường quốc lộc 1A. - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
hi ếu hình ảnh cột mốc trên đường quốc lộc 1A (Trang 18)
của quỹ đạo, tính Hình dạng quỹ đạo của - Yêu cầu học sinh rút ra tương đối của vận tốc chuyển động trong các kết luận về tính tương đốihệ quy chiếu khác nhau của quỹ đạo và tính tương- Nêu ví dụthì khác nhau - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
c ủa quỹ đạo, tính Hình dạng quỹ đạo của - Yêu cầu học sinh rút ra tương đối của vận tốc chuyển động trong các kết luận về tính tương đốihệ quy chiếu khác nhau của quỹ đạo và tính tương- Nêu ví dụthì khác nhau (Trang 19)
+ Bảng giờ tàu cho biết - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
Bảng gi ờ tàu cho biết (Trang 20)
4.4 Hoạt động vận dụng - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
4.4 Hoạt động vận dụng (Trang 21)
+ Phân tích kết quả cuối - Dựa vào hình vẽ - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
h ân tích kết quả cuối - Dựa vào hình vẽ (Trang 25)
- Chiếu hình ảnh cột mốc - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
hi ếu hình ảnh cột mốc (Trang 27)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
2 Hình thành kiến thức Mục tiêu: (Trang 27)
Bắc Nam như hình vẽ. Bỏ qua thời gian tàu đỗ lại ở các ga. - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
c Nam như hình vẽ. Bỏ qua thời gian tàu đỗ lại ở các ga (Trang 33)
b. Cho bảng giờ tàu như hình vẽ. Bỏ qua - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí
b. Cho bảng giờ tàu như hình vẽ. Bỏ qua (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w