1 2 ʻXây dựng và sử dụng bài tập định hướng năng lực trong dạy học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh 1 Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học(PPDH).
1 ʻXây dựng sử dụng tập định hướng lực dạy học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học(PPDH) vấn đề trọng tâm giáo dục giới năm gần chủ trương quan trọng giáo dục Đảng nhà nước ta Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTG ngày 13/6/2012, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI dưa mục tiêu tổng quát cho giáo dục nước ta: ʻʻĐến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập” Hiện có nhiều PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, DH sử dụng tập định hướng lực(BTĐHNL) biện pháp DH phù hợp với xu hướng đổi DH đại, mà người học phải mang hiểu biết lí thuyết để giải BTĐHNL, có kết hợp lý thuyết thực hành Việc sử dụng BTĐHNL mang lí thuyết lại gần với thực tế, góp phần xây dựng hứng thú học tập chuẩn bị kĩ cần thiết cho người học bước vào sống, xuất phát từ ưu điểm tơi chọn ʻʻXây dựng sử dụng tập định hướng lực dạy học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Mục đích Đề tài Xây dựng sử dụng tập định hướng lực dạy học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Thu thập nguồn tài liệu lí luận - Phân tích tổng quan nguồn tài liệu thu thập 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động DH chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 thông qua dự giờ, thăm lớp học chương Oxi - Lưu huỳnh lớp 10 năm học 2020-2021, để thu thập thông tin liên quan đến việc sử dụng BTĐHNL DH - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Thăm dò ý kiến giáo viên (GV) dạy lớp 10 phiếu trưng cầu ý kiến vấn trực tiếp để nắm bắt số liệu sau tiết dạy - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Căn vào dạng BTĐHNL giáo trình tài liệu khác để xây dựng sử dụng BTĐHNL DH cho phù hợp với HS trường - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Soạn giáo án trực tiếp giảng dạy ứng dụng tổ chức PPDH có sử dụng BTĐHNL dạy số thuộc chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 - Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý thơng tin Sau thu nhập thông tin số liệu liên quan, chúng tơi tiến hành thống kê, phân tích đánh giá số liệu Tình trạng giải pháp biết Xây dựng sử dụng BTĐHNL DH nói chung dạy học mơn hóa học nói riêng nội dung quan tâm triển khai nghiên cứu thời gian gần Trong lĩnh vực hóa học phải kể đến nghiên cứu số tác giả như: - Nguyễn Thị Phương Thúy (2017), Vận dụng dạy học dự án dạy học phần Hóa học hữu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học phổ thơng miền núi phía Bắc, 2017, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội - Vũ Thái Ngọc (2016), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tỉnh Điện Biên thông qua tập hóa học phần Hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thế Hùng (2016), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập chương Cacbon – Silic (Hóa học 11) nhằm phát lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội số tác giả khác, nhiên nghiên cứu chủ yếu sử dụng BTĐHNL phương pháp bổ trợ nghiên cứu chưa nghiên cứu cách đầy đủ dạng tập Đồng thời, qua tìm hiểu cho thấy chưa có nghiên cứu nghiên cứu cụ thể việc xây dựng sử dụng BTĐHNL DH chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 Do cho việc nghiên cứu xây dựng sử dụng BTĐHNL DH chương Oxi – Lưu huỳnh Lớp 10 có khả thi có ý nghĩa mặt lực Giả thuyết khoa học Vận dụng hệ thống BTĐHNL DH cách hợp lí kết hợp với số kĩ thuật DH tích cực giúp tích cực hóa hoạt động học tập HS Điểm mới/ tính đề tài - Phân loại BTĐHNL sử dụng tập trình DH theo mức độ nhận thức, theo kiểu học - Xây dựng hệ thống BTĐHNL tương đối đầy đủ có hệ thống - Nghiên cứu cách sử dụng BTĐHNL DH, phương pháp sử dụng hệ thống BTĐHNL điều lên lớp: Nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, kiểm tra – đánh giá kiến thức - Điều tra thực trạng việc sử dụng BTĐHNL số GV dạy trường - Cùng giáo viên môn đưa BTĐHNL cụ thể sử dụng tiết học từ nâng cao hiệu học yêu thích mơn học Nội dung giải pháp đề nghị công nhận đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý luận tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học Theo từ điển Tiếng Việt phổ thơng: ʻʻBài tập cho HS làm để tập vận dụng điều học ̓ ̓ Bài tập hóa học (BTHH) vấn đề mà trường hợp tổng quát giải nhờ suy luận logic, phép tốn thí nghiệm sở khái niệm, định luật, học thuyết phương pháp hóa học BTHH phương tiện quan trọng dùng để rèn luyện khả vận dụng kiến thức cho HS Là nhiệm vụ học tập mà GV đặt cho người học, buộc người học vận dụng kiến thức, lực để giải nhiệm vụ nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ cách tích cực, hứng thú sáng tạo Là phương tiện để dạy HS tập vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học BTHH gồm toán, câu hỏi hay đồng thời toán câu hỏi thuộc hóa học GV đưa để HS vận dụng kiến thức học vào thực tế, mà hoàn thành chúng HS nắm tri thức hay kỹ định 1.1.2 Phân loại tập hóa học Q trình DH hóa học gồm công đoạn DH mới; ôn tập, hệ thống hóa kiến thức luyện tập; kiểm tra – đánh giá kết DH a) Ở công đoạn DH ta nên phân loại BTHH theo nội dung để phục vụ cho việc DH củng cố Tên loại tên chương sách giáo khoa (SGK) Ví dụ lớp 10 THPT ta có: - Bài tập cấu tạo nguyên tử - Bài tập liên kết hóa học - Bài tập xác định số oxi hóa - Bài tập phản ứng hóa học nói chung phản ứng oxi hóa – khử - Bài tập sử dụng phương pháp bảo tào electron - Bài tập nhóm halogen hợp chất - Bài tập nhóm Oxi – Lưu huỳnh - Bài tập tốc độ phản ứng – cân hóa học Mỗi loại ta cần có hệ thống tập bảo đảm yêu cầu sau: - Phủ kín kiến thức chương hay vấn đề - Số lượng cần đủ để hình thành kĩ cần thiết - Mở rộng đào sâu thêm kiến thức chương - Có số tập hay để phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho HS Muốn có hệ thống tập (ví dụ khoảng 20 bài) cần tuyển chọn từ hàng 100 tập có loại b) Ở cơng đoạn ôn tập, hệ thống hóa kiến thức kiểm tra – đánh giá mang tính chất tổng hợp, có phối hợp giũa chương ta phân loại dựa sở sau: - Dựa vào hình thức, BTHH chia thành: Bài tập trắc nghiệm tự luận(TNTL) (tự trả lời), tập trức nghiệm khách quan (TNKQ) + Bài tập TNTL dạng tập yêu cầu HS phải kết hợp kiến thức hóa học, ngơn ngữ hóa học cơng cụ tốn học để trình bày nội dung tốn hóa học + Bài tập TNKQ loại tập hay câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn yêu cầu HS suy nghĩ dùng ký hiệu đơn giản quy ước để trả lời - Dựa vào tính chất hoạt động HS giải tập chia thành tập lý thuyết (khi giải khơng phải làm thí nghiệm) tập TN (khi giải phải làm thí nghiệm) - Dựa vào chức tập chia thành tập đòi hỏi tái kiến thức (biết, hiểu, vận dụng), tập rèn tư độc lập, sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá) - Dựa vào tính chất tập chia thành tập định tính định lượng - Dựa vào kiểu hay dạng tập chia thành: + Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất + Bài tập xác định thành phần % hỗn hợp + Bài tập nhận biết chất + Bài tập tách chất khỏi hỗn hợp + Bài tập điều chế chất + Bài tập hình vẽ - Dựa vào khối lượng kiến thức chia thành tập đơn giản hay phức tạp (hoặc hay tổng hợp ) - Dựa vào nội dung chia thành: Bài tập có nội dung túy hóa học, tập có nội dung ngăn với lực ( BTĐHNL ) Trên thực tế DH, phân loại tương đối Có vừa có nội dung thuộc tập định tính lại vừa có nội dung thuộc tập định lượng; có phần TNKQ với giải thích, viết phương trình hóa học… Trong tơi tập trung nghiên cứu BTĐHNL 1.1.3 Vai trị tập dạy học hóa học Bài tập có vai trị đặc biệt quan trọng q trình DH hóa học, gồm vai trị sau: - Rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức học, biến kiến thức tiếp thu qua giảng thành kiến thức Khi vận dụng kiến thức đó, kiến thức nhớ lâu - Đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động phong phú, hấp dẫn Chỉ có việc vận dụng kiến thức vào giải tập, HS nắm vững kiến thức cách sâu sắc - Ôn tập, củng cố hệ thống kiến thức cách thuận lợi Trong ôn tập đơn nhắc lại kiến thức, HS chán khơng có mới, hấp dẫn Thực tế cho thấy HS khả, giỏi thích giải tập ơn tập - Rèn luyện kĩ cần thiết hóa học kĩ cân phương trình phản ứng; kĩ tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học; kĩ thực hành đun nóng, sấy, hịa tan, lọc,… kỹ nhận biết hóa chất giúp góp phần vào việc giáo dục kỹ tổng hợp cho HS - Phát triển lực nhận thức, rèn trí thơng minh cho HS Một tập có nhiều cách giải thơng thường theo bước quen thuộc có cách giải độc đáo, thơng minh, ngắn gọn mà lại xác Đưa tập yêu cầu HS giải nhiều cách rèn luyện trí thơng minh cho em - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phương rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực, sang tạo, xác, khoa học Nâng cao lịng u thích học tập mơn Rèn luyện tác phong lao động có văn hóa, lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gang, ngăn nắp, nơi làm việc thông qua việc giải BTĐHNL 1.1.4 Bài tập định hướng lực 1.1.4.1 Khái niệm BTĐHPTNL dạng BT trọng đến vận dụng hiểu biết riêng lẻ khác để giải vấn đề với người học có gắn với thực tiễn đời sống Dạng BT giúp HS phát triển khả vận dụng tri thức vào giải vấn đề sống 1.1.4.2 Vai trò tập định hướng lực dạy học hóa hoc Trong DH hóa học, BTĐHNL coi PPDH có hiệu cao việc rèn luyện kỹ hóa học Nó giữ vai trò quan trọng khâu, loại dạy hóa học, phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng DH hóa học BTĐHNL vừa mục đích, vừa nội dung việc dạy học hóa học Bài tập cung cấp cho HS kiến thức, đường giành lấy kiến thức mang lại niềm vui phát hiện, tìm đáp số BTĐHNL có chức DH, giáo dục, kiểm tra, phát triển Những chức hướng tới việc thực mục đích DH Tuy nhiên thực tế chức không tách rời với Đối với HS, BTĐHNL phương pháp học tập tích cực, hiệu quả, giúp HS nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, sản xuất nghiên cứu khoa học Từ làm giảm nhẹ nề, căng thẳng khối lượng kiến thức lý thuyết giúp tạo hứng thú say mê học tập cho HS Đối với GV, BTĐHNL phương tiện, nguồn kiến thức để hình thành khái niệm hóa học, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS trình DH cụ thể là: + BTĐHNL sử dụng nguồn kiến thức để HS tìm tịi, phát triển kiến thức, kỹ + BTĐHNL dùng để mơ số tình thực tế đời sống để HS vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế đặt + Sử dụng tập để tạo tình có vấn đề kích thích hoạt động tư tìm tịi sáng tạo rèn luyện kỹ giải vấn đề học tập, nâng cao hứng thú học tập môn Như BTĐHNL coi nhiệm vụ học tập cần giải quyết, giúp HS tìm tịi, nghiên cứu sâu vận dụng kiến thức hóa học cách sáng tạo từ giúp HS có lực phát vấn đề - giải vấn đề học tập lực đặt có liên quan đến hóa học, giúp HS biến kiến thức tiếp thu qua giảng thành kiến thức Kiến thức nhớ lâu vận dụng thường xuyên M.A.Đanilôp nhận định: "Kiến thức nắm vững thực sự, HS vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành tập lý thuyết thực hành" BTĐHNL tạo điều kiện cho việc học hành gắn liền với thực tế, tạo cho HS hứng thú học tập xây dựng cho thái độ đắn, phương pháp học tập tích cực, sáng tạo, lực tự học, vận dụng kiến thức học vào sống Ngoài dạng tập giúp cho HS có hiểu biết hệ tự nhiên, hoạt động tác động sống người, nắm ảnh hưởng hoạt động người lên tự nhiên Từ đó, HS ý thức vai trò thân sống, có ý thức trách nhiệm vấn đề môi trường Xây dựng cho em kỹ quan sát, thu thập thơng tin phân tích thơng tin hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học Phát triển cho em kỹ nghiên cứu lực kỹ tư để giải thích tượng, chủ động sống Bài tập tượng tự nhiên làm cho HS thấy q trình hóa học ln xảy quanh ta Giải thích tượng tự nhiên, em u thích mơn hóa học 1.1.4.3 Phân loại tập hóa học định hướng lực Dựa bậc nhận thức đặc điểm học tập theo định hướng phát triển NL, BT xây dựng theo dạng sau: - Các BT dạng tái hiện: yêu cầu hiểu tái tri thức BT tái trọng tâm BT định hướng NL - Các BT vận dụng: BT vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi Các BT nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các BT GQVĐ: BT đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi GQVĐ Dạng BT đòi hỏi sáng tạo người học - Các BT gắn với bối cảnh, tình thực tiễn :các BT vận dụng GQVĐ gắn VĐ với bối cảnh tình thực tiễn Những BT BT mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác 1.2 Lý luận tích cực hóa hoạt động học tập Tính tích cực(TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạọ xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục TTC học tập – thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên TTC TTC sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập sáng tạo phát triển tư giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi GV, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tâp, khơng nản trước tình khó khăn… TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt trước: Gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn - Tìm tịi: Độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: Tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu 1.2.2 Biểu tính tích cực hoạt động học tập học sinh TTC nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức độ cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, ý chí…) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao GV muốn phát HS có TTC học tập không, cần dựa vào dấu hiệu sau đây: Có ý học tập khơng? Có hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập hay không (thể việc hăng hái phát biểu ý kiến, ghi chép…)? Có hồn thành nhiệm vụ giao giao khơng? Có ghi nhớ tốt điều học không? Có hiểu khơng? Có thể trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng không? Có vận dụng kiến thức học vào lực khơng? Tốc độ học tập có nhanh khơng? Có hứng thú học tập hay ngoại lực mà phải học? 10 Có tâm, có ý chí vượt khó khăn học tập khơng? 11 Có sáng tạo học tập khơng? Về mức độ tích cực HS q trình học tập khơng giống nhau, GV phát điều nhờ dựa vào số dấu hiệu sau đây: Tự giác học tập hay bị bắt buộc tác động bên (gia đình, bạn bè, xã hội) Thực yêu cầu thầy giáo theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa? Tích cực thời hay thường xuyên liên tục? Tích cực tăng lên hay giảm dần? Có kiên trì vượt khó hay khơng? Một vài đặc điểm TTC HS: TTC HS có mặt tự phát mặt tự giác: + Mặt tự phát: yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể tính tị mị, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt sôi hành vi mà HS có mức độ khác Cần coi trọng yếu tố tự phát này, nuôi dưỡng, phát triển chúng DH + Mặt tự giác: trạng thái tâm lí có mục đích đối tượng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng TTC tự giác thể óc quan sát, tình phê phán tư duy, trí tị mị khoa học TTC nhận thức phát sinh không từ nhu cầu nhận thức mà từ nhu cầu sinh học, nhu cầu đạo đức thẩm mỹ, nhu cầu giao lưu văn hóa… Hạt nhân TTC nhận thức hoạt động tư cá nhân tao nên thúc đẩy hệ thống nhu cầu đa dạng TTC nhận thức TTC học tập có liên quan chặt chẽ với khơng phải Có số trường hợp, TTC học tập thể hành động bên ngoài, mà khơng phải TTC tư Đó điều cần lưu ý đánh giá TTC nhận thức HS Gần đây, số nhà lí luận cho rằng: với HS Khá, Giỏi, thông minh… việc sử dụng giáo cụ trực quan, PPDH nêu vấn đề vật cản, làm chậm trình tư vốn diễn nhanh diễn qua trực giác em 1.2.3 Sử dụng tập định hướng lực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.2.3.1 Quy trình sử dụng tập định hướng lực dạy học hóa học BTĐHNL gắn với định hướng tình địi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá vận dụng kiến thức riêng lẻ vào định hướng, tình thực xảy lực Với tập mở tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều phương án giải khác nhau, góp phần hình thành HS lực như: lực xử lí thơng tin, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào lực Với tập khơng có đáp án nhất, chia thành mức: mức đầy đủ, chưa đầy đủ khơng đạt Trong DH hóa học, BTĐHNL sử dụng dạng học khác theo mục đích khác hình thành kiến thức mới, ơn tập củng cố kiểm tra đánh giá Với dạy nghiên cứu tài liệu mới, GV sử dụng BTĐHNL để tạo tình có vấn đề, kích thích hoạt động tư HS tổ chức cho HS thảo luận nhóm để đưa câu trả lời cho tập mở cách giải vấn đề lực khác Từ đó, yêu cầu HS đánh giá xác định câu trả lời đầy đủ nhất, cách giải vấn đề tối ưu Với dạy luyện tập, GV dùng BTĐHNL để mở rộng, phát triển kiến thức, rèn kĩ phát triển lực vận dụng kiến thức vào lực HS GV tổ chức cho HS tự đề xuất vấn đề lực cần tìm hiểu, giải thích nêu dạng câu đố để bạn tìm câu trả lời Ví dụ: kim cương nhân tạo sản xuất từ nguyên liệu nào? Có viên kim cương có kích thước to Trái Đất khơng? Với BTĐHNL địi hỏi tích hợp kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề phức hợp GV xây dựng thành nội dung hóa học kiến thức mơn học khác liên quan đến vấn đề xã hội, môi trường,… giúp HS phát triển lực chung chuyên biệt đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào lực độc lập sáng tạo Với đặc điểm đa dạng phong phú BTĐHNL, việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào lực cho HS thực việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật DH tích cực nhiều hình thức tổ chức DH khác loại dạy, kiểm tra đánh giá, hoạt động ngoại khóa (các thi, thăm quan,…) thực đề tài nghiên cứu khoa học 1.2.3.2 Ưu điểm hạn chế việc sử dụng tập có định hướng lực dạy học hóa học *Ưu điểm: a) Về kiến thức Thông qua giải BTĐHNL, HS hiểu kĩ khái niệm, tính chất hóa học; củng cố kiến thức cách thường xuyên hệ thống hóa kiến thức; mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức HS Bên cạnh đó, BTĐHNL giúp HS thêm hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống, ngành sản xuất hóa học, vấn đề mang tính thời nước quốc tế BTĐHNL giúp HS bước đầu biết vận dụng kiến thức để lí giải cải tạo lực nhằm nâng cao chất lượng sống b) Về kĩ Việc giải BTĐHNL giúp HS: - Rèn luyện phát triển cho HS lực nhận thức, lực phát giải vấn đề liên quan đến thực tế sống - Rèn luyện phát triển kĩ thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để giải tình có vấn đề thực tế cách linh hoạt, sáng tạo c) Về giáo dục tư tưởng Việc BTĐHNL có tác dụng: - Rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, xác, sáng tạo học tập trình giải vấn đề lực - Thông qua nội dung tập giúp HS thấy rõ lợi ích việc học mơn hóa học từ tạo động học tập tích cực, kích thích trí tị mị, óc quan sát, ham hiểu biết, làm tăng hứng thú học mơn hóa học từ làm cho HS say mê nghiên cứu khoa học cơng nghệ giúp HS có định hướng nghề nghiệp tương lai Ngồi ra, BTĐHNL gắn liền với đời sống thân HS, HS, gia đình, định phương với mơi trường xung quanh nên góp phần tăng động học tập HS: học tập để nâng cao chất lượng sống thân cộng đồng Với kết ban đầu việc vận dụng kiến thức hóa học phổ thơng để giải vấn đề lực HS thêm tự tin vào thân để tiếp tục học hỏi, tiếp tục phấn đấu phát triển d) Giáodục kĩ thuật tổng hợp Bộ mơn hóa học có nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS, BTĐHNL tạo điều kiện tốt cho GV làm nhiệm vụ Những vấn đề kĩ thuật sản xuất yêu cầu biến thành nội dung BTĐHNL, lôi HS suy nghĩ vấn đề kĩ thuật BTĐHNL cung cấp cho HS số liệu lý thú kĩ thuật, số liệu phát minh, suất lao động, sản lượng ngành sản xuất hỗn hợp đạt giúp HS hòa nhịp với phát triển khoa học, kĩ thuật thời đại sống * Hạn chế: BTĐHNL có nhiều ưu điểm sử dụng DH hóa học dạng tập có số hạn chế sau: - Đối với GV: khó khăn việc soạn giáo án, phân bố thời gian dạy BTĐHNL phải đảm bảo tính xác, tính khoa học học, tính đại; gần gũi với kinh nghiệm HS; dựa nội dung học tập; đảm bảo tính logic sư phạm - Đối với HS: đòi hỏi HS phải có kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm sống phong phú, tư logic 1.3 Một số nguyên tắc xây dựng tập định hướng lực 1.3.1 Nội dung tập hóa học định hướng lực phải đảm bảo tính xác, tính khoa học, tính đại Trong BTĐHNL, bên cạnh nội dung hóa học cịn có liệu lực Những liệu cần phải đưa vào cách xác, khơng tùy tiện thay đổi Ví dụ: Na thu nhận vào thể chủ yếu dạng ion Na + (muối NaCl ) Thường ngày người trưởng thành cần khoảng 4-5 gam Na + tương ứng với 1012,5 gam muối ăn đưa vào thể Khi xây dựng tập lực tùy tiện đổi hàm lượng Làm phi thực tế, khơng xác khoa học Trong số tập sản xuất hóa học nên đưa vào dây chuyền công nghệ sử dụng Việt Nam Thế giới, không nên đưa công nghệ cũ lạc hậu không dùng dùng 1.3.2 Bài tập hóa học định hướng lực phải gũi với kinh nghiệm học sinh 10 Những vấn đề lực có liên quan đến hóa học nhiều, rộng Nếu BTĐHNL có nội dung vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống môi trường xung quanh HS tạo cho em động hứng thú mạnh mẽ giải Ví dụ: 1) Khi người ta bị cảm thường đánh cảm dây bạc dây bạc bị hóa đen Hãy giải thích tượng cho biết để dây bạc trắng trở lại dân gian người ta thường làm gì? 2) Các chữ mạ vàng bìa sách có phải làm từ vàng thật khơng? Đó gì? 3) Ở xăng ta thường nhìn thấy ghi A83, A90, HS với kinh nghiệm có đời sống kiến thức hóa học học lựa chọn phương án trả lời, giải thích lựa chọn HS có háo hức chờ đời thầy cô đưa đáp án để khẳng định - HS phân tích giải thích Đây niềm vui lớn HS kinh nghiệm theo khoa học hóa học - HS phân tích giải thích gần hoạc phần Khi HS phân tích giải thích gần phần HS cảm thấy tiếc nuối thân gần tìm câu trả lời, từ HS có động lực để quan sát lực vận dụng kiến thức hóa học cách linh hoạt để giải thích tình lực thay đổi việc làm theo thói quen chưa khoa học thân 1.3.3 Bài tập định hướng lực phải bám sát nội dung chương trình Các BTĐHNL cần có nội dung sát với chương trình mà HS học Nếu BTĐHNL có nội dung hồn tồn kiến thức hóa học khơng tạo động lực cho HS để giải tập Ví dụ: Khi dạy Ankin (SGK hóa học 11) đưa câu hỏi " Ở chợ, vựa trái cây, người ta thường làm chín trái gì? Giải thích?" Hoặc dạy Nguồn hidrocacbon thiên nhiên (SGK hóa học 11) đưa câu hỏi "Hắc ín sản phẩm q trình chưng cất dầu mỏ, thường dùng làm nhựa trải đường Nếu bị hắc ín dính vào quần áo, người ta phải dùng xăng (dầu hỏa) để tẩy mà không dùng nước thường Hãy giải thích sao?" 1.3.4 Bài tập hóa học định hướng lực phải đảm bảo logic sư phạm - Các tình lực thường phức tạp kiến thức hóa học phổ thơng chương trình, nên xây dựng BTĐHNL cho HS phổ thơng cần phải có bước xử lý sư phạm để làm đơn giải tình lực Các yêu cầu giải BTĐHNL phải phù hợp với trình độ, khả HS Cụ thể: - Với HS yếu trung bình nên sử dụng câu hỏi mức ( dựa mức độ nhận thức HS ) - Với HS giỏi nên sử dụng câu hỏi mức - Khi kiểm tra – đánh giá cần sử dụng loại BTHH mức 1, để tạo điều kiện cho tất HS trả lời câu hỏi kiểm tra 1.3.5 Bài tập hóa học định hướng lực phải có tính hệ thống, logic Các BTĐHNL chương trình cần phải xếp theo chương, theo mức độ phát triển HS Trong chương, nên có tất loại, dạng BTĐHNL Trong q trình DH, thơng qua kiểm tra, đánh giá, cần phải xây dựng tập lực mức độ vừa cao chút so với mức độ nhận thức HS để nâng 27 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Lớp 10B, 10A Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm từ Xi trờ xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 00,00 2,50 0,00 2,50 4,88 12,50 4,88 15,00 5 9,76 12,50 14,64 27,50 6 14,63 14,00 29,27 41,50 19,51 17,50 48,78 59,00 11 26,83 20,00 75,61 79,00 9 21,95 17,50 97,56 96,50 10 1 2,44 2,50 100,00 100,00 Tổng 41 40 100,00 100,00 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số Lớp 10E, 10C Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi % HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm từ Xi trờ xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,78 0,00 2,78 4 5,71 11,11 5,71 13,89 5 8,57 13,89 14,28 27,78 6 14,28 16,67 28,56 44,45 25,71 19,44 54,27 63,89 25,71 22,22 79,98 86,11 17,14 13,89 97,12 100,00 10 2,88 0,00 100,00 100,00 Tổng 35 36 100,00 100,00 28 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số Lớp 10B, 10A Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm từ Xi trờ xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0,00 0,00 0 0 0,00 0,00 0 0 0,00 0,00 2,50 0,00 2,50 4 2,44 10,00 2,44 12,50 5 12,20 15,00 14,64 27,50 6 14,63 20,00 29,27 47,50 10 24,39 17,50 53,66 65,00 8 19,51 17,50 73,17 82,50 10 24,39 17,50 97,56 100,00 10 2,44 0,00 100,00 100,00 Tổng 41 40 100,00 100,00 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số Lớp 10E, 10C Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm từ Xi trờ xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0,00 0,00 0 0 0,00 0,00 0 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 2 5,71 5,56 5,71 5,56 5 8,57 13,89 14,28 19,45 6 17,14 15,67 31,42 36,12 22,86 25,00 54,28 61,12 8 22,86 19,44 77,14 80,56 7 20,00 19,44 97,14 100,00 10 2,86 0,00 100,00 100,00 Tổng 35 36 100,00 100,00 29 Bảng 3.7 Kết TN tổng hợp - Lớp 10B, 10A Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm từ Xi trờ xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,50 0,00 2,50 3,66 11,25 3,66 13,75 11 10,98 13,75 14,64 27,50 12 14 14,63 17,50 29,27 45,00 18 14 21,95 17,50 51,22 62,50 19 15 23,31 18,75 74,53 81,25 19 14 23,31 17,50 97,84 98,75 10 2,16 1,25 100,00 100,00 Tổng 82 80 100,00 100,00 Bảng 3.8 Kết TN tổng hợp – Lớp 10E, 10C Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm từ Xi trờ xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,39 0,00 1,39 4 5,71 8,83 5,71 9,77 10 8,57 13,89 14,28 23,66 11 12 15,71 16,67 29,99 40,33 17 15 24,29 20,83 54,28 61,16 17 15 24,29 20,83 78,57 81,99 13 12 18,56 18,01 97,13 100,00 10 2,87 100,00 100,00 100,00 Tổng 70 72 100,00 100,00 Bảng 3.9 Phân loại kết TN 30 Bài kiểm tra Phân loại kết TN (%) % HS đạt điểm yếu % HS đạt điểm trung bình % HS đạt điểm %HS đạt điểm giỏi TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 6,64 14,67 25,15 29,33 47,37 3,67 21,09 17,36 3,97 8,25 27,63 32,31 43,42 40,25 25,00 20,22 Tổng hợp 5,36 11,33 25,32 30,67 45,39 39,50 23,03 18,69 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN- Bài kiểm tra số Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - Bài kiểm tra số 31 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN tổng hợp Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng Bài kiểm tra S X V(%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 7,25 6,76 2,23 3,00 21,31 26,21 7,31 6,88 2,30 2,48 20,58 22,57 Tổng 7,28 6,82 2,26 2,74 20,95 24,39 32 3.5 Đánh giá nhận xét kết Ngoài kết hai kiểm tra để đánh giá kết vận dụng BTĐHNL DH chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10, tơi cịn tiến hành đánh giá thơng qua phiếu đánh giá q trình thực sử dụng BTĐHNL, phiếu đánh giá sản phẩm DH phiếu điều tra kết học tập HS, tìm hiểu hứng thú học tập HS mơn hóa học, việc vận dụng BTĐHNL kĩ hình thành sau HS vận dụng BTĐHNL trình học tập Qua kết kiểm tra: Từ phân tích kết kiểm tra cho thấy, việc sử dụng BTĐHNL có tác động tích cực đến tiếp thu, vận dụng kiến thức độ bền vững kiến thức lâu hơn, hiểu biết rộng hơn, đặc biệt kiến thức lực Chính mà kết hai kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC Qua phiếu điều tra kết học tập HS lớp TN (mẫu phiếu điều tra phần phụ lục), phiếu đánh giá q trình sử dụng BTĐHNL, tính % HS lựa chọn phương án kết thu là: Câu 1: Cảm nhận bạn vận dụng BTĐHNL q trình DH hóa học gì? Thích Bình thường Khơng thích 62,25% 22,31% 15,44% Bạn thích vì: Lí % HS GV dạy hấp dẫn 67,57 Hệ thống tập gắn liền với lực 72,18 Dễ học, dễ nhớ 46,11 Có thể giải thích tượng thực tế lăng kinh khoa học 50,14 Được trao đổi kinh nghiệm sống 59,73 Các kiến thức gần gũi với sống 47,56 Được mở rộng vốn hiểu biết hóa học lực 49,11 Câu 2: Trong q trình sử dụng BTĐHNL, cơng việc bạn thường làm gì? Công việc Thường xuyên độc tài liệu hóa học đời sống %HS 47,23 Thường xuyên lên mạng tìm kiếm thơng tin liên quan đến tập hóa 35,19 học lực Quan tâm đến tượng sống, giải thích gốc độ khoa 36,11 học Học tập nghiên cứu có logic, kế hoạch Chia sẻ thơng tin mà bạn tìm cho bạn khác 41,55 Ln băn khoăn không vui chưa đưa kết thuyết phục 28,52 Mỗi băn khoăn bạn ln chủ động tìm gặp thầy cơ, bạn bè để trao đổi 14,21 33 Ln mong muốn có nhiều tập hóa học lực 18,11 Đưa tượng hóa học lực để lớp nghiên cứu 11,47 10 Tự suy nghĩ để tìm tập lực 8,54 Câu 3: Sau hoàn thành BTĐHNL, bạn thấy phát triển kĩ gì? Các kĩ phát triển HS sau học %HS Kĩ thu nhập xử lí thông tin & truyền thống 72,43 Kĩ nghe biết lắng nghe 58,97 Kĩ suy nghĩ phán đoán 18,76 Kĩ giao tiếp 44,15 Kĩ lãnh đạo 12,54 Kĩ xây dựng mối quan hệ hợp tác 13,87 Kĩ tư sáng tạo 45,37 Kĩ đọc, viết 65,59 Kĩ trình bày 33,65 10 Kĩ giải vấn đề 34,23 11 Kĩ làm việc nhóm 47,38 Câu 4: Cảm nhận bạn mơn hóa học sau vận dụng BTĐHNL trình học tập? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 15,18% 46,29% 32,75% 5,86% Câu 5: Theo bạn có nên trì hình thức DH khơng? Có Khơng 57,35% 42,65% Kết điều tra cho thấy HS tương đối thích vận dụng BTĐHNL q trình học tập Lí tiêu biểu khiến HS thích học theo phương pháp “Hệ thống tập gắn liền với lực” Điều cho thấy nhu cầu muốn mở mang kiến thức tế HS thể hệ thống tập đưa đảm bảo tính lực Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến hứng thú học tập HS nội dung tập hấp dẫn Đa số HS cho làm dạng tập tốn thời gian nên ảnh hưởng đến môn học phần kiến thức khác theo mục tiêu chuẩn bị cho kì thi vào đại học HS gia đình Các nguyên nhân chất dễ khắc phục Việc sử dụng BTĐHNL DH hóa học giúp HS hình thành phát triển nhiều kĩ quan trọng đặc biệt kĩ thu thập, xử lí thơng tin chia sẻ thơng tin – kĩ người thời đại “Tự suy nghĩ để tìm tập hóa học lực mới”, “kĩ lãnh đạo” chiếm tỉ lệ phần trăm nhỏ chứng tỏ phần lớn HS thụ động, đợi GV đưa sẵn chủ làm, cịn nhút nhát, chưa dám chứng tỏ trước đám đơng Sau vận dụng BTĐHNL q trình DH, số HS thích học mơn hóa học tăng lên chứng tỏ tập hóa học lực tác động tích cực đến hứng thú học tập 34 mơn hóa học HS Tuy nhiên số HS khơng thích khơng ghét mơn hóa học chiếm tỉ lệ lớn Để HS chuyển từ mức “bình thường” sang “thích” mơn hóa học địi hỏi người GV phải lựa chọn hệ thống tập phù hợp Điều chứng tỏ ảnh hưởng việc lựa chọn BTĐHNL hứng thú học tập HS Chính tác động tích cực BTĐHNL nhận thức điều HS mà đa số HS muốn trì phương pháp học tập Qua kết TNSP, rút nhận xét - Việc sử dụng BTĐHNL DH hóa học phương pháp hay, mang lại nhiều lợi ích Khơng giúp HS nắm vững kiến thức, mở rộng hiểu biết thực tế mà giúp HS có điều kiện rèn kĩ cần thiết cho sống - Việc vận dụng BTĐHNL để giải thích số tượng thực tế cịn gặp nhiều khó khăn cần nỗ lực nhiều từ phía GV HS 35 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng tập định hướng lực dạy học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trường ” thực nhiệm vụ để cụ thể là: - Nghiên cứu sở lí luận sáng kiến, từ đề cách phân loại BTĐHNL sử dụng tập trình DH theo mức độ nhận thức HS, theo kiểu học - Xây dựng hệ thống BTĐHNL tương đối đầy đủ có hệ thống với tập có hướng dẫn giải tập tham khảo - Nghiên cứu cách sử dụng BTĐHNL DH, phương pháp sử dụng hệ thống BTĐHNL điều lên lớp: Nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, kiểm tra – đánh giá kiến thức - Điều tra thực trạng việc sử dụng BTĐHNL số GV dạy trường Kết cho thấy hầu hết GV có sử dụng kiểm tra – đánh giá kiến thức lại - Đã tiến hành thực nghiệm phạm dạy có sử dụng BTĐHNL DH lớp 10 trường đánh giá hiệu học lớp TN, ĐC thông qua kiểm tra phân tích kết thu Kết TN xác nhận, việc sử dụng BTĐHNL DH chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 có hiệu tốt việc nâng cao hứng thú học tập tính tích cực nhận thức HS tỉnh Sơn La khẳng định tính đắn giả thiết khoa học đưa Kết TNSP chứng tỏ sáng kiến “Xây dựng sử dụng tập định hướng lực dạy học hóa học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trường ” cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, tơi có số đề nghị sau: - Đối với nhà trường Hiệu trưởng nhà trường nên yêu cầu tổ môn thực chuyên đề hóa học liên quan đến kiến thức lực, lao động sản xuất,… liên kết với trường Đại học tổ chức ngoại khóa hóa học, tổ chức thi vui học hóa cho HS; viết sáng kiến kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức hóa học vào lực; năm thực kiểm tra việc sưu tầm sử dụng tư liệu dạy học GV Đồng thời tuyên dương, khen thường GV thực tốt yêu cầu để tạo động lực cho tiếp tục vượt qua khó khăn phần đầu hoàn thành tốt nghiệm vụ dạy học - Đối với người GV Cố gắng khắc phục khó khăn để đưa dạng BTĐHNL vào DH để thực tốt nguyên lí giáo dục Đảng “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với lực” Đồng thời thơng qua làm HS u thích mơn học từ u mến thầy Với cố gắng Thầy trò nhà trường, hi vọng sáng kiến tài liệu tham khảo bổ ích cho GV mơn hóa, góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học 36 Đổi PPDH nhiệm vụ trọng tâm hoạt động đổi giáo dục Tôi mong với số để xuất kiến nghị đề tài phần hữu ích trình đổi PPDH nước ta Khả áp dụng đề tài Qua trình nghiên cứu kết thực nghiệm sư phạm nhận thấy việc Xây dựng sử dụng tập định hướng lực dạy học hóa học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường nói riêng trường địa bàn tỉnh nói chung Hiệu lợi ích thu đề tài Thông qua việc thực đề tài đưa cách phân loại BTĐHNL, bước xây dựng sử dụng hệ thống BTĐHNL trình dạy học Xây dựng hệ thống tập gồm tập có hướng dẫn giải tập tham khảo để từ giúp giáo viên khơng nhiều thời gian việc tìm tịi BTĐHNL chương Oxi – Lưu huỳnh Với BTĐHNL giúp học sinh thấy mơn hóa học thật gần gũi, lý thuyết gắn với thực tế giúp học sinh thêm tin tưởng u thích mơn Thơng qua đề tài, tạo tiền đề cho sáng kiến chủ đề thực chương trình lớp 10 nhà trường trường toàn tỉnh 10 Những thông tin cần bảo mật (Không) 11 Các điều kiện cần thiết để áp dụng đề tài - Cơ sở vật chất Lớp có sở vật chất tương đối đẩy đủ như: máy chiếu, chiếu, bảng phụ, bàn ghế đủ ngồi cho học sinh hoạt động - Giáo viên + Có kiến thức chun mơn vững vàng + Ưu tiên giáo viên tập huấn qua lớp đổi PPDH + Có hứng thú với việc vận dụng hệ thống BTĐHNL học TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Nick Amold (2006), Hóa học – Một vụ nổ ẩm vang, Nhà xuất trẻ 2.Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Sách GV hóa học 10, NXBGD Việt Nam Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, Nhà xuất Giáo Dục Đỗ Công Mỹ (2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập lực mơn hóa học trung học phổ thơng (phần Hóa đại cương vô cơ), Luận văn thạc sĩ Giáo Dục học, Đại học sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, TS Lê Văn Năm (2007), PPDH hóa học, NXBKHKT Hà Nội Nguyễn Thị Sửu (2009), Tổ chức DH trình DHHóa học phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội Trần Thị phương Thảo (2008), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học.Đại học sư phạm TP.HCM Nguyễn Xuân Trường (2006),385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống, NXBGD Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyển, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên(2014), Hóa học 10, NXBGD VIỆT NAM 10 Trang web: http://www.Violet.vn – thư viện trực tuyến 11.Trang web: http://doc.edu.vn - tài liệu ebook 12 Trang web: http://www.elib.vn PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 38 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Dựa vào thơng tin tìm hiểu nguồn thông tin khác để trả lời câu hỏi Măng khôlà lọại thực phẩm phổ biến bữa cơm truyền thống gia đình ngày tết Để bảo quản măng khô, người ta hay xông măng khô lưu huỳnh Lưu huỳnh cháy tạo SO2 tiêu diệt vi sinh vật măng làm cho măng không bị mốc SO2 bao phủ bề mặt măng nên tác động lên bề mặt miếng măng Măng khô xử lý SO2 Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo, hàm lượng lưu huỳnh sử dụng thực phẩm không nên 20 mg/1kg sản phẩm Sử dụng thực phẩm chứa lưu huỳnh với nồng độ cao, lâu dài gây tổn thương thần kinh, ảnh hưởng hệ thống tuần hoàn, chức tim mạch, tổn thương mắt, giảm thị lực, ảnh thưởng tới chức sinh sản Trường hợp cấp tính người ăn có biểu ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức ngực, chí nhiễm độc máu Dựa vào thơng tin tìm hiểu nguồn thông tin khác để trả lời câu hỏi Câu Hãy liệt kê số tác hại sử dụng thực phẩm có chứa hàm lượng lưu huỳnh nồng độ cao? Câu Có thể phát măng khơ sấy lưu huỳnh cách nào? Trong đời sống, để loại bỏ độc tố SO2 măng khô, người ta thường sơ chế măng khơ nào? Câu Theo em có nên dùng lưu huỳnh để bảo quản măng khô hay không? Ở địa phương em, người dân chế biến bảo quản măng khô nào? Câu Đáp án 1 Sử dụng thực phẩm chứa hàm lượng lưu huỳnh cao, lâu dài gây tổn thương thần kinh, ảnh hưởng hệ thống tuần hoàn, chức tim mạch, tổn thương mắt, giảm thị lực, ảnh thưởng tới chức sinh sản Trường hợp cấp tính người ăn có biểu ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức ngực, chí nhiễm độc máu Điểm 3,0 2 Măng khô sấy đốt lưu huỳnh thường có màu vàng tươi, bắt mắt có mùi khét đặc trưng SO2 - Để loại bỏ độc tố SO măng khô, người ta thường sơ chế măng khô cách ngâm nước, luộc thay nước nhiều lần 5,0 3 – Không nên dùng lưu huỳnh để bảo quản măng khô - Người dân miền núi thường chế biến bảo quản măng cách ngâm chua, gác bếp phơi khô 2,0 Tổng 10 ĐỀ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 39 Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………… 10 I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Câu 1: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách: A Điện phân nước hòa tan H2SO4 B Điện phân dung dịch CuSO4 C.Chưng phân đoạn khơng khí lịng D Nhiệt phân hợp chất giàu oxi Câu 2: Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt lọ đựng riêng biệt khí SO CO2 A dd nước Br2 B dd NaOH C dd Ba(OH)2 D dd Ca(OH)2 Câu 3: Để pha lỗng dd H2SO4 đậm đặc, phịng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách cách sau đây:% A Cho nhanh nước vào axit khuấy B Cho từ từ nước vào axit khuấy C Cho nhanh axit vào nước khuấy D Cho từ từ axit vào nước khuấy Câu 4: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dd HCl dư thu 2,24 lít hỗn hợp khí đktc Hỗn hợp khí có tỉ khối so với hidro Thành phần% theo thể tích hỗn hợp Fe FeS ban đầu là: A 40% 60% B 50% 50% C.35% 65% D.45% 55% Câu 5: Ag để không khí bị biến thành màu đen khơng khí bị nhiễm bẩn chất đây? A SO2 SO3 B HCl Cl2 D.H2 nước D Ozon hidrosunfua Câu 6:Hỗn hợp chất có thành phần theo khối lượng 5,88% H 94,12%S hợp chất có cơng thức hóa học là: A HS B HS2 C H2S D Công thức khác Câu 7: Dãy chất sau tác dụng với H2SO4 loãng: A.C, CO2 B.Cu, Cu(OH)2 C Fe, Fe(OH)3 D Mg, Ag Câu 8: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br dư Thêm tiếp vào dd sau phản ứng BaCl2 dư thu 2,33 gam kết tủa Thể tích V là: A 0,11 lit B 1,12 lit C 0,224 lit D 2,24 lit Câu 9: Ở số nhà máy nước, người ta dùng ozon để sát trunhgf nước máy Người ta dựa vào tính chất ozon? A Ozon khí độc B Ozon không tác dụng với nước C Ozon tan nhiều nước D Ozon chất oxi hóa mạnh Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 g hỗn hợp Mg Zn thu 12,1g hỗn hợp oxit Khối lượng kim loại ban đầu bao nhiêu? A 2.4 6.5 B 3.5 7.4 C 4.2 5.6 D 5.3 6.8 40 Phần II: Tự luận Khi bị cảm lạnh, thể người không tiết khí độc tạo q trình tiêu hóa thức ăn qua tuyến mồ Do thể thấy mệt mỏi, sốt cao Khi đó, người dân tộc thường dùng đồng tiền bạc đồ trang sức bạc để giải cảm Nếu đồng tiền bạc đen xác nhận người bị cảm lạnh hay trúng gió Hãy giải thích: Người phụ nữ Dao - Vì dùng đồng tiền bạc giải cảm cho người cảm lạnh đồng tiền bạc lại bị đen đi? Người vùng cao thường dùng biện pháp để đồng bạc trắng trở lại? - Vì đồng bào dân tộc thường sử dụng đồ trang sức bạc mà dùng đồ trang sức vàng? Có ý kiến cho dùng đồ trang sức bạc để bảo vệ sức khoẻ, ý kiến hay sai? Đáp án Câu TN Đáp án 1D TL 2A 3D 4B 5D 6C 7C 8C Điểm 9D 10A - Cảm lạnh trạng thái người bị nhiễm lạnh đột ngột, làm cho lỗ chân lơng bị đóng lại, khơng thải khí thải ngồi qua da Các khí độc sinh trình hạt động sống tế bào khí NH3, H2S, bị lưu thể làm cho thể mệt mỏi, sốt cao, không mồ Khi đánh cảm chất nóng (rượu gừng, dầu cao ) dụng cụ bạc (Ag), làm cho lỗ chân lơng mở ra, khí độc, nước thoát làm hạ sốt, người bệnh thấy dễ chịu Khí độc có chứa hợp chất lưu huỳnh tác dụng với bạc tạo Ag 2S màu đen nên thấy đồng bạc bị đen 2Ag + S2- → Ag2S (đen) - Để đồng bạc trắng trở lại người ta thường dùng cách: Ngâm đồng bạc nước tiểu trẻ em, đánh đồng bạc tro bếp, ngâm nước chanh dùng kem đánh bôi lên dùng bàn chải đánh - Ngoài việc để làm đẹp, trang sức bạc với người dân tộc miền núi mang giá trị văn hóa tinh thần, tín ngưỡng, quan niệm đeo bạc người trừ tà ma, tránh gió, tránh bệnh tật thần linh phù hộ - Đánh đồng bạc muối sáng trở lại - Dùng kem đánh bôi lên đồng bạc, dùng chải trả lại Tổng 5,0 2,0 2,0 1,0 10 41 ... việc Xây dựng sử dụng tập định hướng lực dạy học hóa học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường... BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 2.1 Phân tích nội dụng cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 a) Mục... đắn giả thiết khoa học đưa Kết TNSP chứng tỏ sáng kiến “Xây dựng sử dụng tập định hướng lực dạy học hóa học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trường ” cần