1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương

59 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 9,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 2 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 2 Ý nghĩa hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động giáo dục trường phổ thơng Dạy học mơn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương 3.1 Môn Vật lí chương trình giáo dục phổ thơng 3.1.1 Đặc điểm môn học 3.1.2 Mục tiêu chương trình mơn vật lí 3.2 Phương pháp hình thức dạy học mơn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương 3.3 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Những yêu cầu dạy học nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh 4.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học mục tiêu sản xuất kinh doanh 4.2.Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo 4.3 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục gắn với sản xuất, kinh doanh 5.1 Khai thác, sử dụng tài liệu sản xuất, kinh doanh để tiến hành học trường phổ thông 5.2 Tiến hành học sở sản xuất, kinh doanh 5.3 Tổ chức tham quan học tập sở sản xuất, kinh doanh 5.4 Sử dụng sở sản xuất, kinh doanh để tổ chức hoạt động giáo dục khác 9 II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng dạy học mơn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương 11 Thực trạng dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 12 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” GẮN VỚI SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG Thiết kế tiến trình dạy học 1.1 Xác định mối liên hệ nội dung học sản xuất, kinh doanh địa phương 1.2 Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 3 1.3 Kế hoạch dạy học 1.3.1 Giáo án 1: Sự chuyển thể chất – Sản xuất phôi thép Diễn Hồng, Diễn Châu, Nghệ An 1.3.2 Giáo án 2: Sự chuyển thể chất - Nghề làm muối Diễn Kim, Diễn Châu, Nghệ An 1.3.3 Câu hỏi kiểm tra, đánh giá Thực nghiệm sư phạm 2.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 2.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 2.3 Nội dung thực nghiệm 2.4 Kết thực nghiệm 2.5 Các hình ảnh thực nghiệm 2.6 Một số báo cáo học sinh PHẦN III KẾT LUẬN 1.Kết luận 5 3 3 3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 44 44 44 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế Điều đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ thách thức Trước hết, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, vừa có phẩm chất vừa có lực Trong nghị số 29-NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nhiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị Trung ương khóa XI thơng qua có quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, coi trọng dạy cách học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khố, nghiên cứu khoa học” Mơ hình dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh mơ hình dạy học giúp học sinh trải nghiệm với thực tiễn, tìm hiểu tham gia vào sản xuất kinh doanh địa phương, tạo môi trường học tập thân thiện; việc triển khai chương trình giáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh triển khai thí điểm, song nhiều địa phương, sở giáo dục chủ động, sáng tạo triển khai thực đạt kết ban đầu khả quan, góp phần đổi hoạt động dạy học/giáo dục nhà trường; giúp học sinh trải nghiệm thực tiễn sống sản xuất, kinh doanh, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống, gắn nội dung dạy học môn học với thực tiễn sống; tạo khơng khí học tập thoải mái, phát huy tính sáng tạo, tích cực học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện, nâng cao kiến thức, kĩ sống, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bổ sung kiến thức thực tế, vốn sống; góp phần thực giáo dục hướng nghiệp Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, phần lớn kiến thức vật lí chương trình phổ thơng liên hệ chặt chẽ với thực tế đời sống sản xuất Do dạy học Vật lí khơng đơn dạy học lí thuyết mà hướng dẫn học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Chương trình Vật lí coi trọng việc rèn luyện, khả nhận thức, vận dụng kiến thức, kĩ học để tìm hiểu, giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa bảo đảm phát triển lực Vật lí - biểu lực khoa học tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh (Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể ban hành 26/12/2018) Là giáo viên giảng dạy mơn Vật lí trường THPT trăn trở phải đổi phương pháp hình thức dạy học để đào tạo học sinh trở thành người vừa có phẩm chất tốt, tự chủ, động, sáng tạo vừa biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn Với lí trên, lựa chọn đề tài: Dạy học chủ đề “ Sự chuyển thể chất” Vật lí 10 Trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo cải vật chất gắn liền với sống người Quá trình sản xuất bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Công việc sản xuất thuận lợi sản phẩm tạo đáp ứng yêu cầu thị trường Để chủ thể tiến hành sản xuất phải có khả kinh doanh Khi điều kiện sản xuất, kinh doanh chưa phát triển, thông tin cho quản lý chưa nhiều, chưa phức tạp hoạt động sản xuất, kinh doanh trình sản xuất sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu xã hội, sau lưu thông, trao đổi mặt hàng doanh nghiệp sản xuất Từ phân cơng lao động xã hội, chun mơn hố sản xuất làm tăng thêm lực lượng sản xuất xã hội, làm nảy sinh sản xuất hàng hóa Chun mơn hố tạo cần thiết phải trao đổi sản phẩm người sản xuất người tiêu dùng Sự trao đổi bắt đầu với tính chất ngẫu nhiên, vật, phát triển mở rộng với phát triển sản xuất hàng hoá Và tiền tệ đời làm cho trình trao đổi sản phẩm mang hình thái lưu thơng hàng hố với hoạt động mua, bán hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh hiểu q trình tiến hành cơng đoạn từ việc khai thác sử dụng nguồn lực sẵn có kinh tế để sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường thu lợi nhuận Ý nghĩa hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động giáo dục trường phổ thông Các thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh bao gồm: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động Các thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến nội dung kiến thức mơn khoa học sử dụng q trình giáo dục/dạy học hình thức tạo mơi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học/giáo dục Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Ý nghĩa, vai trò thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh phân tích góc độ sau: a) Về vai trị hoạt động sản xuất, kinh doanh trình dạy học - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức học sinh - Phát triến trí tuệ học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh b) Góp phần phát triển số kĩ mềm học sinh Để tự lực sống, học tập làm việc hiệu quả, học sinh cần kĩ sống Kĩ sống hiểu khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện phát triển số kĩ sống như: - Kĩ giao tiếp - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng - Kĩ hợp tác - Kĩ tư phê phán - Kĩ đảm nhận trách nhiệm - Kĩ đặt mục tiêu - Kĩ quản lí thời gian - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Dạy học mơn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương 3.1 Môn Vật lí chương trình giáo dục phổ thơng 3.1.1 Đặc điểm mơn học Chương trình giáo dục phổ thông (2018) ban hành theo thông tư 38 /2018/TT-BGD&ĐT, ngày 26/12/2018 xác định: Trong nhà trường phổ thơng, giáo dục Vật lí thực ba cấp học với mức độ khác Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp THPT), Vật lí mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên, lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Chương trình mơn Vật lí lựa chọn phát triển vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời trọng đến vấn đề mang tính ứng dụng cao sở nhiều ngành kĩ thuật, khoa học công nghệ Chương trình mơn Vật lí coi trọng việc rèn luyện khả vận dụng kiến thức, kĩ học để tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa đảm bảo phát triển lực vật lí vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh Thông qua chương trình mơn Vật lí, học sinh hình thành phát triển giới quan khoa học; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước; tôn trọng quy luật thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên; đồng thời hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác 3.1.2 Mục tiêu chương trình mơn vật lí Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Vật lí 2018 xác định mục tiêu mơn Vật lí: Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác, giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể gồm phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Ngồi ra, mơn Vật lí cịn có mục tiêu phát triển lực đặc thù, với biểu sau: - Nhận thức Vật lí - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí - Vận dụng kiến thức, kĩ học 3.2 Phương pháp hình thức dạy học mơn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Trong năm qua, hoạt động đổi hình thức phương pháp dạy học cấp THPT quan tâm tổ chức thu kết bước đầu Tuy nhiên, mục tiêu chương trình giáo dục hành chủ yếu trang bị kiến thức, với hạn chế lực thực GV hạn chế công tác quản lý nhà trường nên hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông chưa mang lại hiệu cao Phương pháp dạy học chủ yếu số GV truyền thụ tri thức chiều Số GV thường xuyên kết hợp linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS chưa nhiều Các tiết dạy nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho HS thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi, hợp lý hiệu trường phổ thông Nghị số 29-NQ/TW BCH TW Đảng lần thứ khóa XI yêu cầu phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, coi trọng dạy cách học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Mơ hình dạy học mơn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng hình thức tổ chức phương pháp giáo dục dạy học tiên tiến, yêu cầu HS vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ vào giải vấn đề sống Giáo viên có điều kiện kết hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh Có thể tổ chức dạy học mơn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương theo hình thức : - Khai thác, sử dụng tài liệu sản xuất, kinh doanh để tiến hành học trường phổ thông - Tiến hành học sở sản xuất, kinh doanh - Tổ chức tham quan học tập sở sản xuất, kinh doanh - Sử dụng sở sản xuất, kinh doanh để tổ chức hoạt động giáo dục khác 3.3 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Từ kinh nghiệm triển khai chương trình giáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh số địa phương thời gian qua khái qt quy trình tổ chức thực hoạt động giáo dục/dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương sau: Bước 1: Lựa chọn sở sản xuất, kinh doanh địa phương phù hợp với nội dung dạy học Bước 3: Khảo sát sở sản xuất,kinh doanh Bước 2: Lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học Bước 4: Lập kế hoạch giáo dục/dạy học Bước 5: Thực hoạt động giáo dục/dạy học Những yêu cầu dạy học nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa định trình dạy học, giáo dục Tuy nhiên muốn sử dụng chúng có hiệu quả, người giáo viên phải ý tuân thủ số yêu cầu chuẩn bị điều kiện thực dạy học gắn với sản xuất kinh doanh triển khai hoạt động dạy học gắn với sản xuất kinh doanh Cụ thể là: 4.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học mục tiêu sản xuất kinh doanh Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu cấp học nói chung, mơn học nhà trường phổ thơng có mục tiêu cụ thể cho cấp, lớp học Trên sở mục tiêu đó, mục tiêu xây dựng Vì chuẩn bị lựa chọn sở sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc dạy học học nội dung/chuyên đề môn nhiều môn học, giáo viên cần xác định mục tiêu học/chuyên đề lựa chọn sở sản xuất, kinh doanh phải hướng vào thực mục tiêu xác định hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu thuận lợi Bên cạnh giáo viên cần xây dựng thêm số yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh học sinh 4.2 Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo Dù tiến hành dạy học sở sản xuất, kinh doanh hay dạy học lớp học có sử dụng tư liệu, hình ảnh sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần chuẩn bị kĩ nội dung điều kiện thực Ở coi việc chuẩn bị nội dung chuyên môn tiến hành chu đáo theo quy định chuẩn kiến thức, kĩ môn theo gợi ý phương pháp dạy học môn học, giáo viên tập trung vào việc xác định nội dung bước chuẩn bị liên quan đến khai thác sản xuất, kinh doanh phương tiện dạy học - Về nội dung liên quan đến sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần cân nhắc yêu cầu xác định Những yêu cầu nêu chi tiết, trình bày đơn giản giúp học sinh nhận biết rõ nhiệm vụ cần thực - Hoạt động làm việc với/tại sở sản xuất, kinh doanh cần tiến hành theo bước cụ thể Sau xác định địa điểm, loại hình sở sản xuất, kinh doanh lựa chọn phục vụ cho dạy học, mục tiêu yêu cầu nội dung dạy học với/tại sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần lập kế hoạch chitiết công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến hành dạy học, tiến trình dạy học với/tại sở sản xuất, kinh tổng kết, đánh giá hoạt động dạy học với/tại sở sản xuất, kinh doanh 4.3 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm Phải đề cao vai trị hoạt động chủ động, tích cực học sinh Giáo viên tạo điều kiện tối đa để học sinh tham gia vào hoạt động với sở sản xuất, kinh doanh, từ hoạt động khâu chuẩn bị lập kế hoạch, phân Hình GV chủ sở phổ biến yêu cầu buổi tham quan Hình Học sinh vấn cơng nhân sở sản xuất Hình Học sinh thu thập thông tin sở sản xuất b) Hình ảnh trải nghiệm làng nghề muối Diễn Kim Hình GV phổ biến yêu cầu buổi tham quan Hình Học sinh tìm hiểu cơng đoạn sản xuất muối Hình Chủ sở giới thiệu cơng đoạn sản xuất muối Hình Học sinh vấn chủ sở sản xuất c) Hình ảnh số nhóm báo cáo 2.6 Một số báo cáo học sinh a) Bài báo cáo word b) Bài báo cáo Powerpoint Bài báo cáo trải nghiệm sở sản xuất phôi thép Bài báo cáo trải nghiệm sở sản xuất muối Slide Slide Slide Slide Slide Slide Slide Slide 4 Slide Slide 10 Slide 11 Slide 12 Slide 13 Slide 14 Slide 15 Slide 16 c) Các phóng : Xem đĩa DVD PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Từ kết thu kết luận: - Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương hình thức giáo dục trải nghiệm bổ ích, cần thiết với giáo dục phổ thơng Hình thức dạy học bước đầu mang lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học, thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo nên người vừa có phẩm chất tốt, tự chủ, động, sáng tạo vừa biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn - Mô hình trường học gắn liền với thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương mang lại hiệu tích cực người dạy lẫn người học Khi tham gia học tập môi trường này, học sinh hứng thú việc tiếp thu kiến thức kiến thức ghi nhớ sâu sắc Thông qua việc thường xuyên tiếp cận với hoạt động thực tiễn sản xuất, học sinh có nhiều hội việc gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội Giúp việc học tập nhà trường giống với việc học tập giới thật - Hơn nữa, học thực tiễn mang lại cho HS giá trị mặt cảm xúc Đó khơng kiến thức học mà kĩ sống Đơn giản kĩ an toàn lao động, kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm…Và hết HS hội trực tiếp cảm nhận khó khăn, vất vả niềm vui người lao động, người tạo điều kiện cho em ăn học, qua có cảm thơng, chia sẻ ý thức trách nhiệm học tập - Hình thức dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp, chuẩn bị sở tâm lí lực hoạt động thực tiễn cho học sinh, chủ động tham gia vào q trình lao động sản xuất, góp phần đảm bảo cho việc học Vật lí gắn liền với đời sống, với khoa học kĩ thuật công nghệ đại Kiến nghị - Việc dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, sáng tạo, phải chuẩn bị kĩ nội dung điều kiện thực Giáo viên cần phải tìm hiểu sở sản xuất, kinh doanh trước đưa học sinh tiếp cận Do giáo viên phải nắm vững tri thức khoa học giảng dạy mà cịn phải tìm hiểu sâu rộng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh địa phương - Tổ (nhóm) chun mơn rà sốt chương trình, sách giáo khoa hành để phát nội dung có liên quan đến nghề sản xuất, kinh doanh địa phương, xây dựng chủ đề kế hoạch cụ thể, có quy trình tổ chức thực chặt chẽ, phối hợp nhà trường với tổ chức, doanh nghiệp địa phương để triển khai thực - Về hình thức tổ chức: Các nhà trường chủ động, sáng tạo vận dụng điều kiện nhà trường, địa phương, tranh thủ điều kiện sở vật chất sở sản xuất, kinh doanh để phối hợp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Một số hình thức tổ chức dạy học nhà trường áp dụng như: + Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu sản xuất, kinh doanh địa phương tham gia lao động sản xuất + Tổ chức học sinh tham quan tổ chức dạy học sở sản xuất, kinh doanh, thực phương châm “Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”; + Tổ chức cho học sinh đề xuất biện pháp giải vấn đề nảy sinh địa phương, tổ chức nghiên cứu thực giải pháp Trên kết bước đầu mà nghiên cứu vận dụng dạy học gắn liền với sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển lực, phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo, khả giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh chủ đề chương trình Vật lí 10 THPT Đề tài viết xuất phát từ thực tế giảng dạy đúc rút kinh nghiệm thân, có nhiều cố gắng song hẳn đề tài cịn nhiều hạn chế Rất kính mong ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hoàn thiện thực bổ ích, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! Diễn Châu, tháng năm 2021 Tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo).+ Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017),Tài liệu tập huấn: “Xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương” Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW BCH TW Đảng lần thứ khóa XI, “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nhiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Lương Dun Bình (2019), Vật lí 10 - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (2019)- SGK, SBT Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường đánh giá dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh 11 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước(2019), Phát triển lực người học dạy học Vật Lí, NXB Đại học Vinh 12 Nguyễn Đình Thước, Phạm Thị Phú (2019), Giáo trình tập dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1a Phiếu hướng dẫn hoạt động trải nghiệm công ty TNHH TM&DV Hồng Sơn PHIẾU HƯỚNG DẪN THU HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tại sở sản xuất phôi thép Diễn Hồng-Diễn Châu- Nghệ An) Trường THPT: Lớp: Họ tên: Nhóm A Chú ý an toàn: - Tuân thủ quy định sở, người hướng dẫn - Khi đến sở lò nung hoạt động đứng xa quan sát, không lại gần sờ tay vào thiết bị, tuân thủ quy tắc an toàn lao động xưởng trình tham quan B.Yêu cầu quan sát: Quan sát phận, khu vực sở sản xuất Liệt kê giai đoạn quy trình sản xuất phôi thép Liệt kê thông tin nghe từ người phụ trách sở trình bày Các câu hỏi đặt ra: - Sản xuất phơi thép dựa tượng Vật lí ? - Em đề xuất phương án để cân phát triển sản xuất bảo vệ môi trường ? Các cảm nhận buổi trải nghiệm Yêu cầu: Hoàn thành phiếu cá nhân sau buổi trải nghiệm, sau làm việc nhóm nhà để xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm vấn đề để trình bày lớp vào học 1b Phiếu hướng dẫn hoạt động trải nghiệm sở sản xuất muối hộ dân Diễn Kim PHIẾU HƯỚNG DẪN THU HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tại sở sản xuất muối Diễn Kim- Diễn Châu) Trường THPT: Lớp: Họ tên: Nhóm A Chú ý an tồn: - Tuân thủ quy định sở, người hướng dẫn B Yêu cầu quan sát -Quan sát, trao đổi với người dân để trả lời số câu hỏi làm muối giao từ tiết trước Liệt kê phần quan sát điểm làm muối Các câu hỏi đặt Câu Trình bày giai đoạn làm muối? Câu Làm muối vào mùa thuận tiện nhất? Vì sao? Câu Diện tích mặt thống, mực nước, nhiệt độ có ảnh hưởng đến trình hình thành muối nhanh hay chậm? Câu Câu hỏi HS tự đặt liên quan đến kiến thức vật lý Câu 5.Tìm hiểu khâu tiêu thụ muối giá thành muối Hãy xây dựng phương án để xác định khối lượng muối có nước chạt phơi Và thu thập số liệu cần thiết để tính toán Thu thập số liệu sau: - Độ mặn nước biển dẫn vào mương nước ruộng muối:…… - Độ mặn nước chạt ( nước biển sau tăng độ mặn để đưa ô phơi):…………………………………………… - Diện tích ô muối :……………………… - Độ cao lớp nước chạt đổ vào ô phơi:……… - Khối lượng muối thu ô phơi ngày:………………… 5 Các cảm nhận buổi trải nghiệm Yêu cầu: Hoàn thành phiếu cá nhân sau trải nghiệm, sau làm việc nhóm nhà để xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm vấn đề để trình bày lớp vào học quy trình sản xuất muối (trình bày từ đến phút) PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP 2a Phiếu học tập cho tiết học : “Sự chuyển thể chất”- Sự nóng chảy Phiếu học tập số 1 Nêu điều biết cấu tạo chất ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nêu khái niệm nóng chảy đơng đặc ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nêu tượng liên quan đến nóng chảy đông đặc sống ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Trường THPT: Lớp: Nhóm Họ tên: Tìm hiểu ngành sản xuất, kinh doanh liên quan đến tượng nóng chảy đơng đặc Cơ sở tên, địa Lĩnh vực Yêu cầu Sản xuất, người kinh doanh Mức thu nhập trung bình Nhu cầu nhân lực Đánh giá nhận định phát triển lĩnh vực Ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người Cách khắc khắc phục ảnh hưởng sản xuất, kinh doanh phôi thép đến môi trường 2b Phiếu học tập cho tiết học : “Sự chuyển thể chất”- Sự bay Phiếu học tập số Trường THPT: Lớp: Họ tên: Nhóm Câu Nêu khái niệm bay ngưng tụ? Câu 2: Nêu tượng liên quan đến bay ngưng tụ sống ? Câu 3: Thế khô? Thế bão hịa? Các đặc điểm khơ bão hòa? Câu 4: Thế sôi? Điểm khác sôi bay hơi? - Đặc điểm sơi? - Viết cơng thức tính nhiệt hóa giải thích tên đại lượng cơng thức? Câu 5: Giải thích tượng: - Sương mù - Chưng cất rượu - Vịng tuần hồn nước - Nghề sản xuất muối Phiếu học tập số Trường THPT: Lớp: Họ tên: Nhóm Tìm hiểu ngành sản xuất, kinh doanh liên quan đến tượng bay ngưng tụ Cơ sở (tên, địa chỉ) Lĩnh vực sản xuất/kinh doanh/ chế biến Yêu cầu người Mức thu nhập trung bình Nhu cầu nhân lực Đánh giá, nhận định phát triển lĩnh vực Cách cách làm muối ba miền Bắc, Trung, Nam Nêu ưu, nhược điểm cách ... chức dạy học chủ đề: ? ?Sự chuyển thể chất” Vật lí 10 Trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” GẮN VỚI SẢN XUẤT,... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” GẮN VỚI SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG Thiết kế tiến trình dạy học 1.1 Xác định mối liên hệ nội dung học sản xuất, kinh doanh địa phương. .. chọn đề tài: Dạy học chủ đề “ Sự chuyển thể chất” Vật lí 10 Trung học phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 01/12/2021, 05:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên ("Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mới (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo).+ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mới ("Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí, (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí, ("Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, ("Banhành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), "Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017),Tài liệu tập huấn: “Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh và tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017),Tài liệu tập huấn: “"Xây dựng và thực hiện kếhoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh và tổ chức hoạt độnggiáo dục trong nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW BCH TW Đảng lần thứ 8 khóa XI, về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nhiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), "Nghị quyết" số "29-NQ/TW BCH TW Đảng lầnthứ 8 khóa XI, về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nhiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
8. Lương Duyên Bình (2019), Vật lí 10 - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Duyên Bình (2019), "Vật lí 10 - Sách giáo viên
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2019
10. Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Nhị (2016)
Tác giả: Nguyễn Thị Nhị
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2016
11. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước(2019), Phát triển năng lực người học trong dạy học Vật Lí, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước(2019)
Tác giả: Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2019
12. Nguyễn Đình Thước, Phạm Thị Phú (2019), Giáo trình bài tập trong dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Thước, Phạm Thị Phú (2019)
Tác giả: Nguyễn Đình Thước, Phạm Thị Phú
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2019

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. Phương pháp và hình thức dạy học môn Vật lí gắn với sản xuất,kinh doanh tại địa phương - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
3.2. Phương pháp và hình thức dạy học môn Vật lí gắn với sản xuất,kinh doanh tại địa phương (Trang 1)
chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học. - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
ch ủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học (Trang 9)
Bảng 1.Kết quả điều tra - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Bảng 1. Kết quả điều tra (Trang 14)
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
ki ến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: (Trang 21)
Hình nghiệm. - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Hình nghi ệm (Trang 22)
2. Hình thành kiến thức (25phút) - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
2. Hình thành kiến thức (25phút) (Trang 26)
- Cho HS quan sát hình ảnh về hiện tượng băng tan. - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
ho HS quan sát hình ảnh về hiện tượng băng tan (Trang 27)
Bảng 3. Dự kiến thời gian tổ chức các hoạt động dạy học bài “Sự chuyển thể của các chất” ( tiết 3,4) - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Bảng 3. Dự kiến thời gian tổ chức các hoạt động dạy học bài “Sự chuyển thể của các chất” ( tiết 3,4) (Trang 31)
để làm bài báo cáo các hình thức khác nhau như bản word,clip, hoặc   bài   trình   chiếu   powerpoint   dựa   trên   phiếu   hướng   dẫn   thu hoạch hoạt động trải nghiệm. - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
l àm bài báo cáo các hình thức khác nhau như bản word,clip, hoặc bài trình chiếu powerpoint dựa trên phiếu hướng dẫn thu hoạch hoạt động trải nghiệm (Trang 34)
Bảng 5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Bảng 5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra (Trang 41)
Sau khi tính được td, ta so sánh với giá trị t được tra trong bảng phân phối Student với mức ý nghĩa=0,05 và bậc tự do f= n 1+ n2-2: - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
au khi tính được td, ta so sánh với giá trị t được tra trong bảng phân phối Student với mức ý nghĩa=0,05 và bậc tự do f= n 1+ n2-2: (Trang 42)
Bảng 6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Bảng 6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra (Trang 43)
c) Hình ảnh một số nhóm báo cáo - Dạy học chủ đề “ sự chuyển thể của các chất” vật lí 10 trung học phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
c Hình ảnh một số nhóm báo cáo (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w