Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên khối ngành sư phạm tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên khối ngành sư phạm tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên khối ngành sư phạm tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh
TÓM TẮT LUẬN VĂN Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật (SPKT) TP.HCM trường đầu ngành lĩnh vực đào tạo giáo viên giảng dạy kỹ thuật nước với truyền thống 50 năm trở thành trường đại học công nghệ đa ngành đa lĩnh vực Hệ đào tạo giáo viên SPKT đặt trước nhiều thách thức về: Chất lượng đào tạo, khả thích ứng với chương trình đào tạo phương pháp đào tạo, việc chuyển mơ hình đào tạo từ tích hợp sang nối tiếp giai đoạn (3.5 + 1) cần đánh giá bước… Một câu hỏi đặt là: Hoạt động học tập Sinh viên khối ngành Sư phạm nào? Chịu ảnh hưởng gì? Những biện pháp bổ sung cần thiết để nâng cao chất lượng học tập sinh viên khối ngành Sư phạm gì? Đề tài “Thực trạng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học SPKT TP.HCM” nhằm trả lời câu hỏi Cơ sở lý luận đề tài tập trung theo hướng tìm hiểu khái niệm nhận thức thái độ - hành vi học tập (tức hoạt động học tập) sinh viên Phương pháp khảo sát phiếu hỏi 754 mẫu bao gồm khối ngành: Sư phạm Cơng nghệ nhằm mục đích so sánh Một số kết thống kê kiểm định phép tốn tính tương quan khác biệt để khẳng định tính khách quan số liệu biện luận Đề tài rút số kết luận chủ yếu sau: Về nhận thức: 64% sinh viên có mục đích học tập rõ ràng thực tế, 80% có động học tập đắn chứng tỏ phần đông sinh viên không mơ hồ mục tiêu học tập 58% SV có ý thức chủ động lựa chọn nghề nghiệp sư phạm kỹ thuật Về thái độ: Sinh viên khối ngành Sư phạm có thái độ học tập tích cực (48%) so với khối ngành công nghệ (40%) 50% sinh viên ý định đổi ngành (khi có hội) Tỷ lệ 52% sinh viên trạng thái học tập lơ là, khơng thường xun tích cực trạng thái phổ biến, phản ánh hoạt động học tập sinh viên thụ động bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác iv Về hành vi học tập: 15 hoạt động học tập khảo sát, tỷ lệ trung bình minh chứng tính tích cực hoạt động nằm ngưỡng từ 30% tới 40%, chứng tỏ hoạt động tích cực hình thành trở thành yếu tố mang tính chất khuynh hướng sinh viên Tuy nhiên, với tỷ lệ trung bình 60% mang tính chất thụ động ta đánh giá hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm tồn nhiều vấn đề chưa đạt yêu cầu như: Phương pháp học tập, động khả tự giải vấn đề, khả phối hợp làm việc nhóm, khả phát triển tư duy, phương pháp tiếp cận làm việc với giảng viên chuyên môn… Về đồng thuận với hoạt động giảng dạy giảng viên: Trung bình 60% đồng thuận cao cho thấy hầu hết sinh viên hiểu, ghi nhận đánh giá cao hoạt động tích cực, sáng tạo trách nhiệm giảng dạy giảng viên tính đa dạng công kiểm tra đánh giá Với điều kiện khách quan giống điểm tuyển sinh, chương trình giai đoạn I, giảng viên…nên khác biệt hoạt động học tập khối ngành không đáng kể Tuy nhiên quan sát kỹ thống kê hoạt động học tập khối ngành rút nhận xét: Hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm có biểu tốt hơn, nhận thức hoạt động giảng viên có xu hướng tich cực (các số khảo sát mang tính tích cực thường lớn khoảng 5-10% so với khối ngành công nghệ) Kết nghiên cứu cho phép tác giả đề xuất số biện pháp sau đây: - Tiếp tục hoàn thiện chương trình đào tạo - Tăng cường giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên - Tổ chức tạo điều kiện hình thành mơi trường học tập lớp: - Đầu tư cho Viện SPKT để trở thành trung tâm nghiên cứu đào tạo xất sắc v ABSTRACT Ho Chi Minh City University of Technology and Education (HCMUTE) is the leading one in Vietnam to train vocational and technical teachers for more than 50 years It has become a multidisciplinary university in technology and education At the present, there are big challenges for the Professional Technical Education in developing training quality, adaptability, methodologies and models (e.g application of a 2-phase training program (3.5 year + year) model needs to be assessed ) Questions have been raised about how the technical education program students are studying; what are influencing on them; and thus what are the solutions to improve their learning performance This thesis entitled "Current status of learning activity of Technical education students in HCMUTE" focuses on the answers for the above questions The aim of this research is to investigate the students' concepts on perception – attitude – behavior in learning activity The conducted research methodology is surveying for statistic data (over 754 sample students including both those of Technical Education programs and Engineering Technology program for comparison) and then testing the collected data by algorithms for relevance/irrelevance and objectiveness of the data and hypotheses The following results have been achieved: For Perception: 64% of sample students identify well their study goals; 80% of sample students maintain good passion for study These results have shown that the most of students are aware of their goals clearly 58% of the students choose to pursue technical education career For Attitude: Students of technical education programs (TES) are clearer with their study goals (48%) than those of engineering technology programs (ETS) (40%) 50% of them not intend to change their study field if given a chance vi Up to 52% of the students are not concentrating well on studying and usually inactive This fact reveals that the students' studying process is still passive and influenced by many other factors For Behavior: 15 study activities have been investigated and the average rate of evidence for students' activeness varies from 30% to 40% It means the activeness has been formed and gradually becoming more popular among students However, with up to about 60% of students in the passive group, the students' study is obviously containing some issues, such as learning method, activeness, problem solving, teamwork, critical thinking, ability to communicate with lecturers For fitness with lecturers' teaching activities: In average, more than 60% of students' learning process fit with the teaching activities Students understand, perceive and highly appreciate active learning activities, innovation and responsibilities of lecturers, as well as diversity and fairness in assessment results Initial background level of students are confirmed to be the same by approximately equal university entrance score and general education period score, being trained by the same lecturers There should be no significant difference between TES and ETS However, by carefully analyzing the data, one may see that TES' performance is better and more positive than ETS' (for most of survey data, the difference is around 5-10%) According to the research results, the author promotes the following solutions: - Keep ameliorating training curricula - Improve student perception on their professional career - Organize and operate out-of-class learning environment - Invest further on HCMUTE Institute of Technical Education to become an Excellence Center vii MỤC LỤC TRANG TỰA QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÝ LỊCH CÁ NHÂN…………………………………………………………… i CAM ĐOAN ………………………………………………………………… ii LỜI CÁM ƠN ……………………………………………………………………… iii TÓM TẮT ………………………………………………………………………… iv ABSTRACT ………………………………………………………………………… vi MỤC LỤC …………………………………………………………………………… viii DANH MỤC VIẾT TẮT …………………………………………………………… xii DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………… xiii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………… xiv MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên giới Việt Nam ………………………………………………………….………………… 1.1.1 Trên giới ………………………………………………………………… 1.1.2 Tại Việt Nam ………………………………………………………………… 1.2 Các khái niệm ……………………………………………… 12 1.2.1 Hoạt động học tập……………………………………………………… 12 1.2.2 Nhu cầu học tập ……………………………………………………………… 13 1.2.3 Động học tập……………………………………………………………… 14 1.2.4 Mục đích học tập……………………………………………………………… 14 1.2.5 Thái độ học tập………………………………………………………………… 15 1.2.6 Hứng thú học tập……………………………………………………………… 16 1.2.7 Phương pháp học tập………………………………………………………… 16 1.2.8 Tự học…………………………………………………………… ………… 17 viii 1.3 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên……………………… …………… 17 1.4 Các kỹ học tập sinh viên……………………… …………… 18 1.4.1 Kỹ lập kế hoạch học tập……………………… ……………………… 18 1.4.2 Kỹ tìm kiếm sử dụng tài liệu……………………… ……………… 19 1.4.3 Kỹ nghe ghi lớp…………………………… ……………… 19 1.4.4 Kỹ làm việc nhóm………………………………… ………………… 19 1.4.5 Kỹ thuyết trình……………………………………………… ………… 20 1.4.6 Kỹ xử lý tình huống……………………………………………… …… 20 1.4.7 Kỹ ôn tập……………………………………………… ……………… 20 1.5 Hoạt động tự học sinh viên……………………………………………… 21 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập sinh viên………………… 23 1.6.1 Yếu tố khách quan……………………………………………… ………… 23 1.6.1.1 Nội dung, chương trình đào tạo…………………………………………… 23 1.6.1.2 Giảng viên……………………………………………… ………………… 24 1.6.1.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá…………………………………………… 24 1.6.1.4 Cơ sở vật chất……………………………………………… ……………… 25 1.6.1.5 Các sách dịch vụ cho sinh viên…………………………………… 25 1.6.1.6 Môi trường kinh tế xã hội……………………………………………… … 26 1.6.1.7 Hồn cảnh gia đình……………………………………………… ……… 26 1.6.2 Yếu tố chủ quan……………………………………………… …………… 27 1.6.2.1 Mục đích học tập……………………………………………… ………… 27 1.6.2.2 Động học tập……………………………………………… …………… 27 1.6.2.3 Thái độ hành vi sinh viên học tập…………………………… 27 1.6.2.4 Phương pháp học tập……………………………………………… ……… 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG I…………………………………………………………… 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐHSPKT TP.HCM………………………… 30 2.1 Khái quát phát triển hệ đào tạo giáo viên Sư phạm kỹ thuật Trường ĐHSPKT TP.HCM……………………………………………… ……………… ix 30 2.2 Khái quát Viện Sư phạm kỹ thuật…………………………………………… 32 2.3 Tổ chức nghiên cứu……………………………………………… …………… 35 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… …… 35 2.3.2 Cách thức chọn mẫu kích thước mẫu……………………………………… 35 2.3.2.1 Cách thức chọn mẫu……………………………………………… ……… 35 2.3.2.2 Kích thước mẫu……………………………………………… …………… 36 2.3.3 Các thang đo……………………………………………… ………………… 38 2.3.3.1 Thang đo nhận thức……………………………………………… ……… 38 2.3.3.2 Thang đo thái độ……………………………………………… ………… 39 2.3.3.3 Thang đo hành vi……………………………………………… ………… 39 2.3.3.4 Các thang đo khác……………………………………………… ………… 40 2.4 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường ĐHSPKT TP.HCM……………………………………………… ……………… 41 2.4.1 Nhận thức hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường ĐHSPKT TP.HCM……………………………………………… ………………… 41 2.4.1.1 Lý lựa chọn học khối ngành Sư phạm…………………………………… 41 2.4.1.2 Mục đích học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường ĐHSPKT TP.HCM……………………………………………… ……………………… 43 2.4.2 Thái độ hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường ĐHSPKT TP.HCM……………………………………………… ………… 44 2.4.3 Hành động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường ĐHSPKT TP.HCM……………………………………………… …………………………… 45 2.4.3.1 Tính tích cực học tập……………………………………………… ……… 45 2.4.3.2 Kỹ học tập sinh viên……………………………………………… 48 2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường ĐHSPKT TP.HCM………………………………………………… 52 2.4.4.1 Phương pháp giảng dạy giảng viên tác động tới hoạt động học tập sinh viên……………………………………………… …………………………… 52 2.4.4.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá……………………………………………… x 57 2.4.5 Các tính tốn tương quan khác biệt……………………………………… 60 2.4.6 Kết học tập sinh viên……………………………………………… 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG II……………………………………………… ………… 70 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐHSPKT TP.HCM……………………………………………… ………………… 71 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường ĐSHSPKT TP.HCM……… 71 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường ĐSHSPKT TP.HCM…………… …………………… 73 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện chương trình đào tạo 150TC…………… ……………… 73 3.2.2 Tăng cường giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên………………… 74 3.2.3 Tổ chức tạo điều kiện hình thành mơi trường học tập ngồi lớp…………… 74 3.2.4 Đầu tư cho Viện SPKT để trở thành trung tâm nghiên cứu đào tạo xuất sắc……………………………………………… ………………………………… 75 3.2.5 Tăng cường lôi sinh viên giảng…………………………… 76 3.2.6 Sinh viên tự tạo hứng thú học tập………………………………………… 76 3.2.7 Tổ chức khóa học nâng cao kỹ học tập cho sinh viên……………… 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG III……………………………………………… ………… 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… ……… 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 82 PHỤ LỤC……………………………………………… ………………………… xi 86 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDIO Conceive – Design – Implement – Operate CN Cơng nghệ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHSPKT Đại học Sư phạm Kỹ thuật GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GVDN Giáo viên dạy nghề KQHT Kết học tập LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học SP Sư phạm SPKT Sư phạm Kỹ thuật SV Sinh viên TC Tín TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa xii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM trước 1975 30 Hình 2.2 Tịa nhà Trung tâm - Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật 31 TP.HCM (Số 01 - Võ Văn Ngân, Thủ Đức, TP.HCM) Hình 2.3 Viện Sư phạm Kỹ thuật (Số 484 - Lê Văn Việt, 33 Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TP HCM) Hình 2.4 Phân bố kích thước mẫu theo ngành hệ xiii 36 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Kết nghiên cứu kết hợp sở lý luận cộng với nguồn thơng tin liên quan khác từ phía giảng viên sở khoa học cho việc đề xuất số biện pháp góp phần cải thiện hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khối ngành Sư phạm nói riêng sinh viên Đại học SPKT TP.HCM nói chung Kết nghiên cứu cho thấy số mặt hạn chế chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động học tập sinh viên sau: - Về chuơng trình đào tạo: Kết khảo sát câu 13c,d,e cho thấy 50% sinh viên (cả khối ngành) có ý kiến khơng tích cực (phân vân, không đồng ý, không đồng ý) vấn đề thuộc chương trình đào tạo như: thời lượng chương trình, tỷ lệ lý thuyết thực hành, kỹ nghề nghiệp chuyên môn thông qua học phần thực hành Hơn nữa, theo xu phát triển việc tiếp tục giảm số tín chương trình (xuống cịn khoảng 120TC – 130TC) khó tránh khỏi Ngồi ra, chương trình đào tạo SP giai đoạn hình thành (áp dụng từ khóa 2015) chắn cần tổng kết rút kinh nghiệm hoàn thiện - Về nhận thức nghề nghiệp: Với 42% SV Sư phạm 44% sinh viên Công nghệ chọn nghề cách thụ động chứng tỏ hiểu biết nghề nghiệp sinh viên thấp, điều cần có biện pháp bổ sung nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên bắt đầu khóa học 71 - Mơi trường học tập ngồi lớp: Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn SV khơng có hoạt động học tập ngồi khơng gian lớp học Kết khảo sát (các câu a,c,f,h) cho thấy: có 13% SV xác nhận thường xuyên đọc chuẩn bị trước đến lớp, có 35 % cho thường xuyên chủ động phát tìm cách lấp chỗ hổng kiến thức, có 27% sinh viên SP (và 19% sinh viên CN) thường xuyên hệ thống tóm tắt nội dung học, có 33% SV cho thường xuyên xem lại ghi chép học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói việc tạo mơi trường nhằm hình thành văn hóa tự học biện pháp có tính bền vững - Mẫu khảo sát đề tài chủ yếu tập trung vào khóa 2013, 2014 (cả khối ngành) tức SV theo học mơ hình cũ kiểu song song Dù có kết luận khơng có khác biệt hoạt động học tập SV khối ngành Đối với khối ngành Sư phạm khóa 2015 trở đi, tức từ học kỳ II năm học 2018 -2019 sinh viên Sư phạm chuyển sang học Viện Sư phạm kỹ thuật (thuộc trường Đại học SPKT TP.HCM), hội chủ yếu cuối để SV hình thành phẩm chất lực cần thiết cho người giáo viên kỹ thuật - 62% sinh viên cho nguyên nhân chưa cố gắng học tập giảng viên khơng gây hứng thú (37%) khơng có phong trào học tập diễn lớp (khảo sát câu 6a,b) 67% SV cho giảng viên có thay đổi phương pháp người học cảm thấy không hứng thú, 66% cho giảng viên trao đổi với SV phương pháp dạy học (câu 14e,d) Vấn đề cần có tác động tích cực tới hoạt động học tập SV hấp dẫn giảng giao tiếp lớp giảng viên SV - Với kết khảo sát câu 8f,h ta có số liệu: 77% SV không thực việc tóm tắt nội dung học, khoảng 77% SV không xem lại học Kết cho thấy có khoảng cách xa trình dạy học, trình đào tạo tự đào tạo Muốn nâng cao chất lượng trình tự học (tự đào tạo) SV vô quan trọng 72 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Chất lượng hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học SPKT TP.HCM nói chung sinh viên khối ngành Sư phạm nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Căn vào kết nghiên cứu sở khoa học việc tổ chức trình dạy học, tác giả xin đề xuất số biện pháp sau: 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện chương trình đào tạo 150TC Mục đích biện pháp: Hồn thiện chương trình đào tạo mặt cấu trúc hồn thiện nội dung học phần đáp ứng chuẩn đầu - Về cấu trúc chương trình: việc phân trình đào tạo SPKT thành giai đoạn có dạng chương trình khung chắn tương lai gần phải có chương trình chi tiết cho khóa đào tạo Mặt khác, xu hướng tích hợp mơn học để giảm tải chương trình chưa triển khai có hiệu - Về nội dung học phần: Nếu khuynh hướng tích hợp mơn học triển khai nội dung học phần liên quan có thay đổi lớn Nội dung biện pháp: Hồn thiện cấu trúc chương trình đào tạo theo hướng tích hợp mơn học; Hồn thiện cấu trúc chương trình đào tạo kỹ sư phạm (giai đoạn 2) theo hướng tăng cường môn học thực hành kỹ giảng dạy nghề (thực hành) Ở số môn học, thời lượng giảng dạy giảm, nội dung cần truyền đạt tăng cần có phương pháp thiết kế đề cương chi tiết phù hợp, kết hợp với phương pháp giảng dạy hợp lý nhằm tránh tình trạng tải nội dung môn học cho sinh viên Việc tăng thời lượng thực hành Sư phạm cần thiết để hình thành kỹ giảng dạy chuyên môn cho sinh viên trường Cách thực hiện: - Tiếp tục rà soát điều chỉnh nội dung – phương pháp giảng dạy theo chuẩn CDIO 73 - Nghiên cứu xây dựng nội dung thực hành giảng dạy tay nghề cho sinh viên Sư phạm theo modul nghề chương trình trường dạy nghề - Chuẩn bị nội dung luận văn tốt nghiệp cho sinh viên Sư phạm theo hướng sư phạm nghề 3.2.2 Tăng cường giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên Mục đích biện pháp: Tăng cường nhận thức nghề nghiệp đủ cho sinh viên tác động tích cực tới thái độ hành vi sinh viên học tập Nội dung biện pháp: Hiện khối ngành Công nghệ có mơn “Nhập mơn cơng nghệ - Engineering Presentation” cho khoa (học chung cho khối ngành), nên có mơn học riêng cho sinh viên khối ngành Sư phạm kỹ thuật với tên gọi “Nhập môn giáo dục kỹ thuật – Technical Education Presentation” Nội dung chủ yếu môn học xin đề xuất sau: - Giới thiệu hệ thống dạy nghề VN khuynh hướng hội nhập khu vực - Khái niệm chuẩn kiến thức kỹ người Giáo viên dạy nghề (theo tài liệu Bộ LĐTB&XH) - Giáo dục kỹ thuật - chuẩn đầu cho giáo dục kỹ thuật (theo tài liệu CDIO) - Giới thiệu chuẩn đầu chương trình đào tạo SPKT (thảo luận riêng ngành) - Tổ chức hoạt động học tập - cách thức rèn luyện lực người giáo viên dạy nghề (chuyên đề) Cách thực hiện: - Viện Sư phạm kỹ thuật biên soạn giảng dạy môn học này, thời lượng môn học 2TC - Môn học dùng chung cho tất ngành thuộc khối ngành SP (không phân ngành khối công nghệ) 3.2.3 Tổ chức tạo điều kiện hình thành mơi trường học tập ngồi lớp Mục đích biện pháp: Tổ chức nhiều hoạt động học thuật để lôi sinh viên vào hoạt động học tập lớp học 74 Nội dung biện pháp: Học chế tín với xu hướng tăng cường tính chủ động sáng tạo sinh viên cần có mơi trường học tập ngồi lớp học hồn hảo Môi trường không bao hàm sở vật chất (không gian học tập, thư viện tư liệu học tập, hệ thống mạng wifi miễn phí…) mà có lẽ quan trọng bước hình thành sinh viên thói quen, “văn hóa” thích tự nghiên cứu Cách thực hiện: - Nhà trường nên tổ chức nhiều câu lạc chuyên môn cho sinh viên, câu lạc môn chuyên ngành (hoặc Viện SPKT giai đoạn 2) quản lý kết hợp với chi Đoàn niên khoa - Tăng cường giải pháp thu hút sinh viên NCKH cách bảo lưu kết nghiên cứu thành điểm chuyên môn vài mơn học tương ứng 3.2.4 Đầu tư cho Viện SPKT để trở thành trung tâm nghiên cứu đào tạo xất sắc Mục đích biện pháp: Chuẩn bị điều kiện tốt để tổ chức đào tạo cho sinh viên sư phạm giai đoạn Nội dung biện pháp: Việc hình thành phẩm chất kỹ sư phạm sinh viên khối ngành SP quan trọng Trong mơ hình đào tạo giai đoạn phẩm chất kỹ nói hình thành vịng năm quản lý giảng dạy Viện SPKT, thời gian khơng đủ dài Mục tiêu đạt cách mỹ mãn Viện SPKT đạt chất lượng đào tạo nghiên cứu xuất sắc Cách thực hiện: - Nghiên cứu hồn thiện chương trình đào tạo sư phạm (2 học kỳ) cách tối ưu sở tích hợp modul kiến thức lý thuyết thực hành giảng dạy theo chương trình dạy nghề thiết bị tương ứng - Hoàn chỉnh xưởng thực hành theo hướng phòng thực hành kỹ giảng dạy nghề - Bổ sung nhân hợp đồng với khoa để có đội ngũ giảng viên giảng dạy kỹ giảng dạy nghề 75 3.2.5 Tăng cường lôi sinh viên giảng Mục đích biện pháp: Cuốn hút sinh viên vào nội dung mơn học nhờ kích hoạt hoạt động học tập lớp Nội dung biện pháp: Tăng cường giới thiệu môn học tạo hấp dẫn giảng tăng cường giao tiếp lớp giảng viên SV Thực phương pháp dạy học theo dự án nhằm lôi sinh viên vào hoạt động học tập suốt khóa học Cách thực hiện: - Chú trọng việc biên soạn mục tiêu – chuẩn đầu mơn học dành thời gian đủ lớn trình bày cho sinh viên cách hấp dẫn Mục đích hoạt động làm cho SV cảm thấy môn học cần thiết, hay hình thành phương pháp tiếp cận với nội dung môn học từ buổi đầu - Nên thực q trình đánh giá thơng qua tiểu luận giao cho nhóm sinh viên Việc nhận thực tiểu luận từ đầu môn học bắt buộc SV phải có hoạt động học tập tích cực với phương pháp phù hợp - Tham gia vào chương trình “dạy học số” Nhà trường cổng giao tiếp hữu ích Thầy Trị q trình dạy học 3.2.6 Sinh viên tự tạo hứng thú học tập Mục đích biện pháp: Sinh viên cố gắng tạo hứng thú học tập nhờ khắc phục tự ti, ngại khó Nội dung biện pháp: Chủ động tạo lập số thói quen học tập nhằm tạo tự tin nhận thức Cách thực hiện: - Phải hiểu rõ thường xuyên tổng kết, tóm tắt kiến thức xem đạt mục tiêu bài, chương cuối mơn học hay chưa? Nếu chưa đạt phải gặp gỡ thầy để làm rõ bổ khuyết Thực tốt điều SV tự tin có hứng thú học tập - Học nhóm: học chế tín chỉ, khó hình thành nhóm bạn thân học với tất mơn nên chủ động tìm kiếm hình thành nhóm 76 mơn học, tập hợp số bạn sở thích phương pháp học tập để gặp định kỳ tuần lần trước ngày học môn tương ứng 3.2.7 Tổ chức khóa học nâng cao kỹ học tập cho sinh viên Mục đích biện pháp: Nâng cao số kỹ học tập chủ yếu quan trọng cho sinh viên Nội dung biện pháp: Tổ chức khóa học ngắn bồi dưỡng cho sinh viên kỹ như: Kỹ sử dụng Internet truy cập tài liệu chuyên môn; Kỹ tổng kết đánh giá nhận thức sau chương học, môn học; Kỹ giao tiếp thuyết trình, Kỹ khởi tạo doanh nghiệp; Kỹ tổ chức lãnh đạo nhóm… Cách thực hiện: - Viện SPKT tổ chức lớp học kết hợp với câu lạc đội nhóm Đồn niên để có sinh hoạt lồng ghép - Cũng tích hợp nội dung vào vài mơn học tự chọn có chương trình đào tạo Sư phạm giai đoạn Tóm lại: Trên sở xác định thực trạng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm, đề tài đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Do điều kiện thực đề tài có giới hạn mặt thời gian nên đề tài dừng lại việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trong thời gian tới biện pháp tiếp tục triển khai vào thực tiễn hoạt động dạy học Viện SPKT 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong chương 3, sở phân tích kết nghiên cứu kết hợp với sở lý luận, đồng thời vào điều kiện thực tế Trường Đại học SPKT.TPHCM tác giả đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học tập sinh viên SPKT Các biện pháp theo tác giả khả thi xu tiềm phát triển Nhà trường Các biện pháp đề xuất đặc biệt cần thiết mà kể từ khóa 2015 chương trình đào tạo khối ngành SP chia thành giai đoạn Theo mơ hình này, giai đoạn khơng cịn giới hạn phân biệt sinh viên hệ - khó khăn thực chất phẩm chất kỹ nghề nghiệp Sư phạm phải hình thành tích hợp tất mơn học thuộc chương trình khơng phải hình thành nhóm môn học thuộc Nghiệp vụ sư phạm (mặc dù chức quan trọng nhất) Chính biện pháp đề xuất nên thực sớm triển khai cho sinh viên từ năm thứ 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phần tóm tắt kết chính, đóng góp hạn chế đề tài để định hướng cho nghiên cứu Luận văn hoàn thành mục tiêu đề Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp sở lý luận, khảo sát thực tế tính tốn kiểm nghiệm luận văn nêu rõ thực trạng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm, có so sánh đánh giá với hoạt động học tập sinh viên khối ngành Công nghệ Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Kết đạt luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu với thông tin thuyết phục: - Hoạt động học tập SV khối ngành Sư phạm diễn thể qua nhận thức – thái độ hành vi? Bằng việc khảo sát phân tích liệu luận văn xây dựng nhiều biểu đồ tính toán tương quan, kết cho thấy rõ tình hình học tập sinh viên khối ngành với quan hệ rõ nét nhận thức – thái độ hành vi sinh viên Có thể kết luận tổng quan hoạt động học tập sinh viên nói chung mức bình thuờng, khơng xuất hoạt động điển hình trội, khơng xuất biểu mang tính chất “nguy cơ” - Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập Sinh viên khối ngành Sư phạm? Nghiên cứu rõ tất yếu tố nhận thức – thái độ hoạt động học tập (thể qua phương pháp học tập), phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá, có ảnh hưởng tới hoạt động học tập sinh viên, khơng phân biệt khối ngành Sư phạm hay khối ngành Công nghệ Tuy nhiên giới hạn phạm vi đề tài nhiều yếu tố ảnh hưởng khác chưa nghiên cứu sở vật chất, hoàn cảnh kinh tế, yếu tố vùng miền… - Sự khác biệt hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm sinh viên khối ngành Công nghệ? Đây vấn đề thú vị liên quan tới mơ hình 79 đào tạo, nhận thức ngành nghề… Từ kết nghiên cứu rút số nhận định: Do vùng khảo sát mẫu tập trung vào khóa 2013, 2014 tức khối sinh viên học theo mơ hình cũ (song song) nên khơng có khác biệt nhiều hoạt động học tập sinh viên khối ngành (do chung điểm chuẩn đầu vào, chung lớp, chung chương trình, chung thầy ), qua số số đánh giá nhận thức, thái độ hành vi tác giả thấy hoạt động sinh viên khối ngành Sư phạm có Kết phân tích kết học tập khối sinh viên Sư phạm cao Nguyên nhân chủ yếu khác biệt (dù nhỏ) có lẽ nằm ý thức trách nhiệm học tập (vì hệ Sư phạm Nhà nước miễn học phí) tiếp cận với số mơn nghiệm vụ sư phạm song song với môn học cơng nghệ Kể từ khóa 2015 với mơ hình giai đoạn khác biệt nhỏ nói giai đoạn có lẽ khơng cịn đáng kể Sự khác biệt rõ nét sinh viên Sư phạm chuyển sang học giai đoạn (do Viện Sư phạm kỹ thuật quản lý) - Làm để nâng cao chất lượng học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường Đại học SPKT TP.HCM? Câu hỏi mang tính chất ý nghĩa thực tế đề tài giải đáp thông qua biện pháp đề xuất Các biện pháp đề xuất xuất phát từ kết nghiên cứu phân tích đề tài chắn thiếu vắng biện pháp quan trọng khác thuộc lĩnh vực tổ chức quản lý đào tạo, quản lý sinh viên chế độ sách (thưởng – phạt) sinh viên vv Kiến nghị Mặc dù đề tài có đóng góp định việc nghiên cứu thực trạng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm, nhiên điều kiện thời gian, thời điểm tiến hành nghiên cứu vào dịp hè nên đề tài số mặt hạn chế, tồn sau: - Nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm chủ yếu diễn theo mơ hình cũ (song song) nên chưa thể có thơng tin đánh giá so sánh hoạt động học tập sinh viên theo mơ hình 80 - Chưa có điều kiện thực vấn sâu giảng viên quan sát trình học tập sinh viên - Chưa thu thập đánh giá giảng viên sinh viên biện pháp đề xuất nâng cao chất lượng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm - Ngoài ra, tác giả nhận thấy kỹ thuật lấy mẫu khảo sát hạn chế cụ thể việc xây dựng bảng hỏi chưa khoa học nên thông tin lấy từ mẫu khảo sát nhiều, khơng tập trung ảnh hưởng tới chất lượng thông tin (do bị phân tán) Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu là: - Nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên khối ngành Sư phạm nhằm tìm biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng tác động hứng thú tới kết học tập sinh viên - Nghiên cứu tương quan phương pháp giảng dạy hoạt động tự học sinh viên khối ngành Sư phạm - Nghiên cứu tương quan kết tuyển sinh (đầu vào) với kết học tập (đầu ra) sinh viên khối ngành Sư phạm - Phân tích mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo (của ngành đó) thiết kế hoạt động học tập chủ yếu cho sinh viên khối ngành Sư phạm - Nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm mơ hình đào tạo giai đoạn so sánh với sinh viên khối ngành Công nghệ Trường Đại học SPKT TP.HCM Hướng phát triển đề tài Trong thời gian tới, chương trình 3.5+1 triển khai (năm học 20182019) Viện SPKT, biện pháp đề xuất đề tài vận dụng vào thực tiễn hoạt động dạy học để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Trần Lan Anh (2010) Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập sinh viên đại học Luận văn Thạc sĩ Trung tâm ĐBCLĐT & NCPTGD, ĐHQGHN Nguyễn Thị Chi cộng (2010) Thái độ học tập môn chung sinh viên ĐHNN – ĐHQGHN Tạp chí giáo dục, Đồn Văn Điều (2012) Nhận thức thái độ sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nghề dạy học Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở (mã số CS 2011.19.36) Trần Khánh Đức (2002) Giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nhà xuất Giáo dục Hoàng Thị Thu Hà (2003) Nhu cầu học tập sinh viên Sư phạm Luận án tiến sĩ Phạm Minh Hạc (1996) Tuyển tập J.Piaget NXB Giáo dục Hà Nội Chu Phương Hiền (2008) Nghiên cứu không khí tâm lý lớp học tập thể sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Viện Khoa học Giáo dục Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thắng (2001) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học Sư phạm Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2009) Nghiên cứu phong cách học sinh viên Trường ĐHKHXH-NV & Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sĩ Trung tâm ĐBCLĐT& NCPTGD, ĐHQGHN 10 Nguyễn Văn Lượt (2007) Nghiên cứu ý chí hoạt động học tập sinh viên khoa Tâm lí học Đại học Khoa học xã hội nhân văn - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ tâm lý học 82 11 Huỳnh Quang Minh (2010) Các yếu tố tác động đến KQHT sinh viên qui Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Đề tài nghiên cứu khoa học 12 Hồ Tấn Nhựt – Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO (Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach) – Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM 13 Dương Thị Kim Oanh (2008) Động học tập sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tạp chí Tâm lý học, 14 Dương Thị Kim Oanh (2013) Một số vấn đề lý luận hứng thú học tập sinh viên Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 15 Dương Thị Kim Oanh (2014) Hoạt động tự học học viên Cao học Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Tạp chí Tâm lý học xã hội, 10 16 Võ Thị Tâm (2011) Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm Khảo thí đánh giá chất lượng đào tạo, ĐHQGTPHCM 17 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2009) Tâm lý học sư phạm Đại học Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Quý Thanh (2009) Nhận thức, thái độ thực hành sinh viên với phương pháp học tích cực Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN 19 Thái Duy Tiên (2001) Giáo dục học đại Nhà xuất ĐHQG 20 Phan Hữu Tín - Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên Trường Đại học Đà Lạt Luận văn Thạc sĩ 21 Nguyễn Cảnh Toàn (1998) Quá trình dạy tự học Nhà xuất Giáo dục 22 Nguyễn Cảnh Toàn (1999) Luận bàn kinh nghiệm tự học Nhà xuất Giáo dục 83 23 Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008) Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế Đề tài B2007 - 76 - 05, Bộ Giáo dục & Đào tạo 24 Nguyễn Trí (1999) Trường Sư phạm với yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy học tập Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, 11 25 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1995) Từ điển tâm lí học Nhà xuất Thế Giới 26 Từ điển Tiếng Việt (1994) Nhà xuất Khoa học Xã hội Trung tâm từ điển tiếng Việt, Hà Nội II Tài liệu nước 27 Alice H Eagly & Shelly Chaiken (1993) The Psychology of Attitudes Orlando: Harcourt Brace & Company 28 Ahmet Güneyli & Canan Aslan World Conference on Educational Sciences 2009 Evaluation of Turkish prospective teachers’ attitudes towards teaching profession (Near East University case) January 02, 2009 29 B.O Lawal (2012) Attitude of students toward Technical Education in Osun State, Nigeria (Asian Social Science Vol.8, No 3, March 2012) 30 Davut Köğce, Mehmet Aydın & Cemalettin YILDIZ Freshman and Senior Preservice Mathematics Teachers’Attitudes Toward Teaching Profession (Karadeniz Technical University, Trabzon, Turkey) The International Journal of Research in Teacher Education 2010, 2(1):2-18 ISSN: 1308951X 31 Evans, M (1999) School-leavers, Transition to Te rtiary Study: A Literature Review Working Paper no 3/99 Department of Econometrics and Business Statistics, Monash University, Australia 32 Edmondson, Willis J (1997) Sprachenlernbewusstheit und Motivation beimFremdsprachenlernen Fremdsprachen lehren und lernen, 26, (p.p 88110) 84 33 Hülya YEŞİL Turkish Language Teaching Students’ Attitudes towards Teaching Profession Cyprus International University, 2011 International Online Journal of Educational Sciences ISSN: 1309-2707 34 Osunde, A U.; Izevbigie, T I An assessment of teachers' attitude towards teaching profession in Midwestern Nigeria Academic Journal Education; Spring 2006, Vol 126 Issue 3, p462 March 2006 III Các trang web 35 http://huc.edu.vn/chi-tiet/2537/Tu-hoc -mot-phuong-phap-hoc-tap-co-bancua-sinh-vien.html 36 http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=653.0 37 http://ite.hcmute.edu.vn 38 Antonia Lozano Diaz Personal, family, and academic factors affecting low achievement in secondary school investigacion - psicopedagogica org/ / ContadorArticulo php? 39 Darling – Hammond (2000) Teacher quality and student achievement (epaa asu edu/ ojs/ article/ view/ 392) 85 ... Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh? ?? để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Xác định thực trạng hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. .. Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC... ngành Sư phạm? - Có khác biệt hoạt động học tập sinh viên khối ngành Sư phạm sinh viên khối ngành Công nghệ? - Làm để nâng cao chất lượng học tập sinh viên khối ngành Sư phạm Trường Đại học Sư