Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
282,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………… …… 1.Lí chọn đề tài Mục đích Đối tượng phạm vi nghiên cứu II: NỘI DUNG Cơ sở lí thuyết 1.2 Định nghĩa HĐNK 1.3 Vai trò HĐNK 1.4 Tác dụng HĐNK với đời sống 1.5 HĐNK gây hứng thú giảng dạy Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Nội dung, biện pháp thực 3.1 Xây dựng giáo án 6 3.2.Yêu cầu phẩm chất lực Thiết kế 4.1 Ngoại khóa theo hình thức rung chng vàng 4.2 ngoại khóa theo hình thức tổ chức chủ đề liên quan đến sống III KẾT LUẬN 11 17 Kết luận 17 2.Kiến nghị 18 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Một địi hỏi tương lai mà giáo dục phải xác định : không để người nào, tài - kho báu tiềm ẩn - không khai thác Lớp học khơng cịn giữ vai trị độc quyền Có nhiều phương tiện mới, phương pháp mới, hội cho việc học Các sở giáo dục toàn hệ thống giáo dục phải tích hợp sử dụng ưu cơng cụ Đồng thời giáo dục phải quan tâm đến yêu cầu cập nhật kiến thức lực Năng lực người phát mài dũa người tham gia hoạt động khám phá mẻ, qua góp phần hình thành kĩ làm việc nhóm, kĩ sưu tầm, kĩ giao tiếp, phát triển lực người học Ở trung học phổ thơng, Vật lí mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên, lựa chọn theo nguyện vọng học sinh Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp này, môn Vật lí giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực định hình giai đoạn giáo dục bản, củng cố phẩm chất, kỹ cốt lõi, tạo điều kiện để học sinh bước đầu nhận biết lực, sở trường thân, có thái độ tích cực mơn học Kiến thức mơn Vật lí tiếp cận theo quan điểm tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư khoa học góc độ vật lý, khơi gợi ham thích học sinh, tăng cường khả vận dụng tri thức vào thực tiễn Vì dạy học phải dạy tri thức, kĩ thái độ để đời người học học tập suốt đời, thích nghi tham gia cách chủ động, sáng tạo, vào giới phong phú, biến đổi phụ thuộc lẫn Hoạt động ngoại khoá (HĐNK) vật lí giúp học sinh hiểu rõ tượng vật lý, thấy vai trò to lớn vật lí thực tế đời sống, sản xuất khoa học công nghệ Việc tham gia hoạt động ngoại khoá hiệu giúp học sinh mạnh dạn hơn, tư logic chặt chẽ hơn, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn vật lí Qua (HĐNK) học sinh có điều kiện tự làm, tập dượt phát huy óc sáng tạo, tự tin mình, dám nghĩ dám làm Vì tơi chọn đề tài “MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA HIỆU QUẢ CỦA MÔN VẬT LÝ CHO HỌC SINH THPT” Mục đích - Kiến thức tiếp cận theo quan điểm góp phần phát triển trí lực khả sáng tạo học sinh: Trong tiến hành hoạt động ngoại khố, học sinh tự nghiên cứu, tự tìm hiểu vấn đề tranh luận với bạn bè cân nhắc kĩ Chính thế, hoạt động ngoại khố góp phần đắc lực việc phát triển trí lực khả sáng tạo học sinh - Giúp phát triển lực học sinh, có tính hướng nghiệp: Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh rèn luyện số kĩ như: Tập nghiên cứu vấn đề, thuyết minh trình bày trước đám động, tập sử dụng dụng cụ, thiết bị thường gặp đời sống, máy móc từ đơn giản tới đại Qua nảy nở học sinh tình cảm nghề nghiệp bước đầu có ý thức nghề nghiệp mà học sinh chọn tương lai - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thử nghiệm phương pháp dạy học: Qua hoạt động ngoại khoá giáo viên có điều kiện tốt để thực kiểm tra kết nghiên cứu mình, giáo viên nắm vững khả năng, tâm lí học sinh nên hiệu việc thử nghiệm cao - Đề số hoạt động hiệu hoạt động ngoại khóa cho mơn vật lí Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Chương trình, nội dung vật lí phổ thơng + Các kiến thức vật lí (hiện tượng, trị chơi, …) quanh ta, có liên quan đến nội dung kiến thức mà HS học lớp + Lí luận giáo dục việc nâng cao chất lượng HĐNK nói chung HĐNK mơn vật lí nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức HĐNK cho môn vật lí phạm vi khối 12 trường THPT Nam Đàn –Nghệ An II NỘI DUNG Cơ sở lí thuyết 1.1 Định nghĩa HĐNK Hoạt động ngoại khố hình thức tổ chức dạy học có đặc điểm: + Hoạt động ngoại khoá thực ngồi học, khơng mang tính bắt buộc mà tuỳ thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng học sinh khuôn khổ khả điều kiện tổ chức có nhà trường + Hoạt động ngoại khố tổ chức nhiều dạng: dạng tập thể lớp việc nghiên cứu chủ đề, dạng nhóm theo khiếu, dạng học tập, dạng vui chơi, dạng thường kì, dạng đột xuất nhân dịp kỉ niệm hay lễ hội + Hoạt động ngoại khố tổ chức theo hình thức như: tổ ngoại khố; câu lạc khoa học; hội khoa học; hội nghệ thuật v.v + Nội dung ngoại khoá đa dạng, bao gồm mặt văn hố, khoa học cơng nghệ, thể dục thể thao, kĩ thuật nhằm giúp học sinh mở rộng, đào sâu, làm phong phú thêm điều học nội khố mơn học tương ứng + Ngoại khoá giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh học sinh lớp hay số lớp thực Để tiến hành hoạt động ngoại khoá đạt hiệu tốt đẹp địi hỏi phải có tổ chức chặt chẽ, tỉ mỉ giáo viên, giúp đỡ nhà trường Bên cạnh đó, giáo viên cần động viên tham gia nhiệt tình tập thể học sinh, cá nhân, cần tạo dựng hạt nhân nòng cốt dạng hoạt động ngoại khố 1.2 Tầm quan trọng HĐNK mơn Vật lí - HĐNK tăng tính tích cực học sinh Tính tích cực nhận thức thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động mức độ cao chức tâm lí nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức Nó vừa mục đích hoạt động, vừa phương tiện, vừa điều kiện để đạt mục đích, vừa kết hoạt động, vừa phẩm chất hoạt động cá nhân - Tích cực hoạt động nhận thức người học tổ hợp hoạt động để nhằm thay đổi, chuyển biến vị trí người học từ chỗ thụ động sang chủ động, từ chỗ đối tượng tiếp nhận sang chỗ chủ thể tìm kiếm tri thức, thơng qua để nâng cao hiệu học tập - Như vậy, trình dạy học, giáo viên cần nắm bắt nhu cầu, hứng thú, động học sinh để thu hút họ vào trình học tập tích cực Trong q trình dạy học giáo viên cần đặc biệt ý đến vấn đề tạo hứng thú học tập cho học sinh, khơng có hứng thú học sinh thực yêu cầu giáo viên sức mạnh cưỡng giết chết lòng ham muốn học hỏi cá nhân - Hoạt động ngoại khoá dựa tinh thần tự nguyện học sinh biện pháp kích thích thái độ học tập tích cực học sinh Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh hoạt động, vui chơi, độc lập suy nghĩ, tạo cho học sinh nhu cầu đọc thêm tài liệu tham khảo, sách báo… Ngoại khoá điều kiện để học sinh trao đổi ý tưởng, nguồn tri thức, giúp đỡ, hợp tác với việc giải vấn đề đặt ra, phát triển tư độc lập, tính tích cực, tự lực, chủ động cá nhân Có nhiều biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, tổ chức hoạt động ngoại khố vật lí, tơi trọng việc dùng phương pháp dạy học giải vấn đề, phương pháp “công não”, phương pháp dạy học dự án Đây phương pháp dùng để huy động trí lực nhiều phầm chất tích cực khác em hoc sinh - Phát triển triển tư khoa học học sinh: Rèn luyện thao tác, hành động, phương pháp nhận thức bản, nhằm chiếm lĩnh kiến thức vật lí, vận dụng sáng tạo để giải vấn đề học tập hoạt động thực tiễn sau - Có kĩ sử dụng dụng cụ vật lí, đặc biệt dụng cụ đo lường, kĩ lắp ráp thiết bị để thực thí nghiệm vật lí, vẽ biểu đồ, xử lí số liệu đo đạc để rút kết luận Những kiến thức, kĩ giúp cho học sinh sau nhanh chóng thích ứng với hoạt động lao động sản xuất, thời đại công nghệ số 4.0 nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.\ - Trên sở kiến thức vật lí vững chắc, có hệ thống, bồi dưỡng cho học sinh giới quan vật biện chứng, giáo dục lòng yêu nước, thái độ lao động, cộng đồng đức tính khác người lao động 1.3.Vai trị HĐNK Vật lí với thực tiễn đời sống Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh, làm cho học sinh nắm nguyên lí cấu tạo hoạt động máy móc dùng phổ biến kinh tế quốc dân Trên sở hệ thống kiến thức vật lí, đặc điểm đối tượng học sinh nhà trường, giáo viên xác định hình thức tổ chức, phương pháp dạy học để thực nhiệm vụ cách tối ưu 1.4 Tác dụng HĐNK giảng dạy * Tác dụng giáo dục: Hoạt động ngoại khố góp phần giáo dục tính tổ chức, tính kế hoạch, tinh thần làm chủ hợp tác sở hoạt động thực tế Ngoại khoá thực dựa tự nguyện, tự giác học sinh cộng với giúp đỡ thích hợp giáo viên động viên học sinh nỗ lực giải vấn đề đặt Hoạt động ngoại khố làm cho q trình dạy mơn thêm phong phú đa dạng, làm cho việc học tập học sinh thêm hứng thú sinh động, tạo cho học sinh lịng hăng say u cơng việc, điều kiện để phát triển khả năng, lực sẵn có học sinh Qua ngoại khố học sinh có điều kiện tự làm, tập dượt phát huy óc sáng tạo, tự tin mình, dám nghĩ dám làm * Tác dụng giáo dưỡng: Hoạt động ngoại khoá góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh Thơng qua hoạt động ngoại khố, kiến thức học sinh thu nhận sâu sắc Trong tiến hành hoạt động ngoại khoá, học sinh tự nghiên cứu, tự tìm hiểu vấn đề tranh luận với bạn bè cân nhắc kĩ Chính hoạt động ngoại khố góp phần đắc lực việc phát triển trí lực khả sáng tạo học sinh Vì điều kiện thời gian, chương trình nội khố có phần giáo viên giới thiệu hết Những phần bổ sung hoạt động ngoại khố kiến thức học sinh mở rộng thêm Học sinh thu nhận kiến thức nhiều hình thức như: Nhóm ngoại khố, câu lạc khoa học, hội vui, hội thi *Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp, định hướng nghề nghiệp: Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh rèn luyện số kĩ như: Tập nghiên cứu vấn đề, thuyết minh trình bày trước đám đơng, tập sử dụng dụng cụ, thiết bị thường gặp đời sống, máy móc từ đơn giản tới đại Qua nảy nở học sinh tình cảm nghề nghiệp bước đầu có ý thức nghề nghiệp mà học sinh chọn tương lai * Hoạt động ngoại khoá điều kiện thuận lợi để giáo viên thử nghiệm phương pháp dạy học: Qua hoạt động ngoại khố giáo viên có điều kiện tốt để thực kiểm tra kết nghiên cứu mình, giáo viên nắm vững khả năng, tâm lí học sinh nên hiệu việc thử nghiệm cao 1.5 HĐNK hoạt động gây hứng thú cho học sinh Hoạt động ngoại khoá dựa tinh thần tự nguyện học sinh biện pháp kích thích thái độ học tập tích cực học sinh Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh hoạt động, vui chơi, độc lập suy nghĩ, tạo cho học sinh nhu cầu đọc thêm tài liệu tham khảo, sách báo v.v Ngoại khoá điều kiện để học sinh trao đổi ý tưởng, nguồn tri thức, giúp đỡ, hợp tác với việc giải vấn đề đặt ra, phát triển tư độc lập, tính tích cực, tự lực, chủ động cá nhân Có nhiều biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, tổ chức hoạt động ngoại khố vật lí, chúng tơi trọng việc dùng phương pháp dạy học giải vấn đề Hoạt động nhận thức người thực bắt đầu người gặp phải mâu thuẫn: Một bên trình độ hiểu biết có, bên nhiệm vụ phải giải vấn đề mà kiến thức, kĩ có khơng đủ Hoạt động nhận thức học sinh học tập thực chất hoạt động giải vấn đề nhận thức Dạy học giải vấn đề, theo V.Ơkơn, tồn hành động tổ chức tình có vấn đề, biểu đạt vấn đề, ý giúp đỡ điều cần thiết để học sinh giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối lãnh đạo q trình hệ thống hố củng cố kiến thức thu nhận Dạy học giải vấn đề có tác dụng phát huy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực học sinh, giúp cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc, vững chắc, vận dụng được, đồng thời đảm bảo phát triển trí tuệ, phát triển lực sáng tạo học sinh trình học tập Trong hoạt động ngoại khố, để kích thích tính tích cực nhận thức học sinh, việc làm cần thiết đưa học sinh vào tình có vấn đề Việc nêu tình có vấn đề hút học sinh vào hoạt động tích cực thực nhiệm vụ (có tiềm ẩn vấn đề) mà học sinh nhận được, kích thích lịng ham muốn hiểu biết tìm cách giải mâu thuẫn nhằm tiếp cận tri thức khoa học Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi - 100% giáo viên nhóm vật lí đạt chuẩn chuẩn - Trong trình giảng dạy giáo viên muốn thay đổi phương pháp giảng dạy theo phương pháp tích cực 2.2 Khó khăn - Thiên lí thuyết thiếu thực tế - Trong chương trình vật lí THPT nay, số nội dung chưa có điều kiện đưa vào chương trình chưa có điều kiện tìm hiểu kĩ như: Các ứng dụng vật lí kĩ thuật - công nghệ, nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giáo dục môi trường… Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 3.1 Xây dựng giáo án Ngoại khố vật lí diễn nhiều hình thức khác nói chung việc tổ chức ngoại khố vật lí tiến hành theo bước: + Dự thảo kế hoạch tổ chức: Chọn chủ đề ngoại khoá, yêu cầu buổi ngoại khố, hình thức tổ chức, địa điểm, đối tượng + Chuẩn bị: Nội dung, sở vật chất - kĩ thuật, người, kinh phí tổ chức + Tổ chức thực + Tổng kết: Đánh giá, rút kinh nghiệm Thành cơng buổi ngoại khố phụ thuộc vào việc xây dựng giáo án ngoại khoá Giáo án chi tiết, cụ thể chất lượng buổi ngoại khố cao Nói chung giáo án ngoại khoá bao gồm: + Chủ đề ngoại khoá + Hình thức tổ chức ngoại khố + Mục tiêu: + Về tri thức + Về rèn luyện kĩ năng, phát triển tư + Về giáo dục tư tưởng + Chuẩn bị chương trình: + Thời gian, địa điểm, thời lượng tiến hành + Đối tượng tham gia + Ban tổ chức: Cơ cấu - số lượng - chức - nhiệm vụ + Cơ sở vật chất, kinh phí, phương tiện phục vụ buổi ngoại khố + Tiến trình thực hiện: Danh mục khâu trình tiến hành: Nêu cụ thể khâu tiến trình thực (chi tiết phần một) + Nội dung, phương pháp tiến hành, phương tiện hoạt động + Thời gian cho nội dung: Dự kiến thời gian bắt đầu kết thúc cho phần Giáo án ngoại khố nói chung giống giáo án lên lớp, khác quy mô tổ chức, thời lượng, nội dung, cách tiến hành Đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị kĩ lưỡng có nhiều phương án xử lí tình đặt 3.2 Yêu cầu phẩm chất, lực xác định số yêu cầu cần đạt HĐNK Bảng Chỉ số phẩm chất lực chung mà HĐNK cần đạt Phẩm chất lực Yêu cầu cần đạt Sống tự chủ Thực hành vi phù hợp với yêu cầu hay quy định người học sinh không vi phạm pháp luật trình tham gia HĐNK sống Sống trách nhiệm Thực nhiệm vụ giao; biết giúp đỡ bạn hoạt động; thể quan tâm lo lắng tới kết hoạt động Năng lực tự học Có thái độ học hỏi thầy bạn q trình hoạt động có kĩ học tập như: quan sát, ghi chép, tổng hợp, báo cáo Những thu từ hoạt động Năng lực giải vấn đề sáng tạo Phát giải vấn đề cách sáng tạo, hiệu nảy sinh trình hoạt động nội dung hoạt động quan hệ cá nhân vấn đề thân Năng lực giao iếp Thể kĩ giao tiếp phù hợp với người trình tácnghiệp hay tương tác; có kĩ thuyết phục, thương thuyết, trình bày theo mục đích, đối tượng nội dung hoạt động Năng lực hợp tác; Phối hợp với bạn chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức triểnkhai hoạt động giải vấn đề Thể giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẽi hoạt động giải vấn đề Thể giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ chung Năng lực tính Tốn Lập kế hoạch hoạt động, định lượng thời gian, xây dựng kế hoạch kinh phí, xác định nguồn lực, đánh giá cho hoạt động Năng lực CNTT truyền thông Sử dụng CNCT tìm kiếm thơng tin, trình bày thông tin phục vụ cho HĐNK, cho định hướng nghề nghiệp Có kĩ truyền thơng hiệu hoạt động hoạt động Năng lực thể chất Biết cách chăm sóc sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần thể tham gia nhiệt tình vào hoạt động TDTT, ln sống tích cực Thiết kế số HĐNK môn vật lí THPT 4.1 Ngoại khóa theo hình thức thi Rung chương vàng Thi Rung chuông vàng cách thức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh, đạt hiệu tốt vấn đề giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho người tham gia Là dịp để cá nhân tập thể thể khả mình, khẳng định thành tích, kết trình tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu học tập hoạt động tập thể Qui mô hội thi, đối tượng tham gia, cách thức tổ chức hội thi phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, tính chất nội dung hội thi Quy mô thi tổ chức phạm vi lớp, khối tồn trường Có thể tổ chức vào thời gian khác năm học Đối tượng tham gia hội thi cá nhân nhóm học sinh 4.1.1 Quá trình tiến hành thi: Bao gồm bước: Bước 1: Nêu chủ trương tổ chức hội thi gồm: + Quyết định chủ trương tổ chức hội thi + Quyết định chủ đề hội thi + Lập phận dự thảo kế hoạch tổ chức hội thi Bước 2: Dự thảo kế hoạch tổ chức hội thi, gồm: + Những để tổ chức hội thi + Mục tiêu + Nội dung thi + Đối tượng tham gi + Ban tổ chức hội thi + Ban giám khảo + Qui chế thang điểm thi + Chỉ tiêu khen thưởng + Thời gian, địa điểm tổ chức tổng kết thi + Kinh phí cho thi (Nguồn thu phân bổ chi phí chi cho hoạt động thi) Bước 3: Thông qua kế hoạch thi triển khai thực nội dung kế hoạch thi Ban tổ chức ban giám khảo họp triển khai thực nhiệm vụ Bước 4: Tổ chức thi công bố kết (Do ban tổ chức ban giám khảo thực hiện) Bước 5: Tổng kết thi (Đánh giá toàn hoạt động thi, rút kinh nghiệm, đề phương hướng cơng khai tài thi) Đây bước để tổ chức thi Tuy nhiên, thi có quy mơ nhỏ, bước tiến hành đơn giản Kết thi phụ thuộc vào chất lượng việc thực bước tiến hành thi, để đạt hiệu tổ chức cần ý: + Xin ý kiến ban giám hiệu nhà trường, tổ chức trường để phối hợp thực hiện, họp tổ chuyên môn bàn kế hoạch tổ chức thi + Lập kế hoạch chi tiết cho thi, bao gồm nội dung công việc, phân công phụ trách, người thực hiện, thời gian, địa điểm cụ thể, nguồn kinh phí + Cơng bố chủ đề, nội dung thi, hình thức thi, thời gian cho đối tượng tham gia 4.1.2 Tổ chức thi - Luật chơi - Các đội tuyển thi đấu theo hình thức tập trung Các thí sinh ( lấy HS lớp 12) ngồi vào sân thi đấu theo số báo danh phát (có đánh số từ đến 100) phát bảng đen (phấn khăn lau học sinh tự chuẩn bị); - Chương trình đưa câu hỏi (20 câu hỏi) kiến thức học chương trình THPT chủ yếu mơn vật lí Mỗi câu thí sinh có 30 giây để suy nghĩ trả lời cách viết đáp án lên bảng phát sẵn Nếu trả lời thí sinh ngồi lại ô số tiếp tục trả lời câu hỏi Nếu sai bị loại bước khỏi vị trí Thí sinh cịn lại cuối người xuất sắc Người trả lời câu hỏi cuối người chiến thắng; - Câu trả lời câu trả lời trùng khớp với đáp án BTC, câu trả lời tương tự Ban cố vấn định; - Câu 5, 10, 15 ba mốc quan trọng để BTC tính điểm thi đua lớp trao giải Đồng đội Tại mốc câu hỏi này, thí sinh lớp trụ lại sân chơi tính 10 điểm Như qua mốc câu hỏi, BTC tính điểm định lớp xứng đáng đạt giải Đồng đội; - Nếu vượt 20 câu, sân đấu nhiều 01 thí sinh, BTC tiếp tục đưa câu hỏi phụ để loại trực tiếp; - Thí sinh khơng mang tài liệu vào sân thi đấu Thí sinh gian lận trực tiếp loại khỏi thi - Các phần thi * Phần thi dành cho thí sinh dự thi Gồm chặng: a Chặng - Gồm 10 câu hỏi mở trắc nghiệm Thí sinh có 30 giây để suy nghĩ trả lời câu hỏi vào bảng Thí sinh trả lời sai bị tạm loại khỏi lượt chơi; - Nếu kết thúc chặng chưa đến câu 10 mà số thí sinh sân thi đấu cịn thí sinh Đội cứu trợ giáo viên nhóm vật lí thực cứu trợ cách tham gia trò chơi vận động vòng phút để cứu thí sinh quay trở lại sân thi đấu; - Kết thúc chặng 1: thí sinh khơng bị loại tiếp tục tham gia chặng b Chặng - Các thí sinh tham gia chặng phải trả lời 10 câu hỏi mở trắc nghiệm theo mức độ khó dần Thí sinh có 30 giây để trả lời câu hỏi Thí sinh trả lời sai bị loại khỏi lượt chơi; - Nếu chưa đến câu 18, tất thí sinh bị loại, BTC sử dụng câu hỏi phụ để cứu trợ Những thí sinh trả lời quay trở lại sân tiếp tục tham gia thi đấu; - Riêng câu hỏi 20 sân thi đấu cịn lại 01 thí sinh thí sinh quyền bốc thăm chọn câu hỏi - Trường hợp cịn lại 01 thí sinh sàn thi đấu, thí sinh có quyền sử dụng “Bảng cứu trợ” 01 lần Khi thí sinh sử dụng quyền này, thầy cơ, khán giả, thí sinh bị loại ghi đáp án vào máy bay giấy ném vào sân thi đấu thời gian phút Thí sinh dựa theo đáp án gợi ý, đưa câu trả lời; - Kết thúc chặng 2: Thí sinh có thành tích cao người thắng * Phần thử tài khán giả 10 - Tất cổ động viên lớp trả lời câu hỏi ban tổ chức, cổ động viên trả lời 01 phần quà ban tổ chức Kết đạt Tạo sân chơi bổ ích cho em; rèn luyện nhiều lực cho học sinh tạo cho học sinh lịng hăng say u thích mơn vật lí, điều kiện để phát triển khả năng, lực sẵn có học sinh, tập dượt phát huy óc sáng tạo, tự tin mình, dám nghĩ dám làm 4.2 Ngoại khóa theo hình thức tổ chức chủ đề có nhiều kiến thức liên quan đến thực tế 4.2.1 Tổ chức ngoại khóa chủ đề sóng âm Cách hàng nghìn năm, chí tồn cách tra yên tĩnh Sự khiếm khuyết âm cách hoàn toàn gây nên rối loạn thể người Con người phận thiên nhiên ni dưỡng thiên nhiên, âm thiên nhiên Nếu khơng có âm khơng có thức ăn, nước uống khơng khí người khơng thể cầm cự lâu Do đó, âm thiên nhiên cần thiết cho Âm nhạc cải thiện sức khỏe tim mạch, nâng cao hiệu suất hoạt động thể, gắn kết người, cải thiện trí nhớ khả giao tiếp… Tuy nhiên tai cảm thấy “khó ở” bị oanh tạc tiếng ồn, chẳng hạn tiếng búa khoan nhà kế bên tiếng còi xe rú lên Tiếng xe lửa chạy xình xịch Tiếng gầm chói tai máy bay qua Hậu nhiễm tiếng ồn khơng khó chịu mà tiếng ồn gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe bạn Trong SGK Vật lí 12 hành chia nội dung âm làm riêng biệt 10 – Đặc trưng vật lí âm 11- Đặc trưng sinh lí âm Bản chất đặc trưng sinh lí ln gắn liền với đặc trưng vật lí, gộp đặc trưng thành chủ đề “ Sóng âm ” giúp HS nghiên cứu sâu âm Thính giác giác quan quan trọng nhất, cho phép ta giao tiếp học tập thưởng thức âm nhạc Theo WHO, chứng giảm sút thính lực trở thành bệnh phổ biến quốc gia phát triển quốc gia phát triển Việt Nam Trong sống, thường ý đến ô nhiễm từ rác thải, bụi bẩn mà quan tâm đến vấn đề tiếng ồn, chưa có ý thức hạn chế tiếng ồn Tiếng ồn gây nhiều tác hại: Lên tim mạch, lên khả nghe, Tiếng ồn tác động đến đầu dây thần kinh kết nối đến tai, gây tượng viêm Q trình viêm hồn tồn lan đến não Có nhiều chứng cho nghe có liên quan đến giảm nhận thức hay sa sút trí tuệ Sự lo âu, cáu gắt trở nên tồi tệ môi trường tiếng ồn Tiếng ồn kích thích thể sản sinh chất gọi corticol 11 Chất gọi hormon gây stress Ngồi cịn khiến khả chống chọi lại bệnh tật thể bị suy giảm HS lớp 12 HS cuối cấp, em muốn khẳng định hiểu biết thân hiểu biết sống, sức khoẻ người Đồng thời, với phát triển mạnh công nghệ thơng tin, em có khả khai thác, ứng dụng để phục vụ cho nhiệm vụ học tập Vì “ Hiểu biết cách phịng bệnh tốt cho thân xã hội” nên việc nâng cao hiểu biết sóng âm cho HS nhằm rút biện pháp bảo vệ không gian sống, bảo vệ thân trước tác động bệnh tật, ý thức trách nhiệm thân cộng đồng cần thiết Trên quan điểm chúng tơi xây dựng chủ đề sóng âm sau: chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu âm Hoạt động 2: Những điều chưa biết sóng âm Hoạt động 3: Sự ô nhiễm âm Hoạt động 4: Thưởng thức khám phá âm 4.2.2 Xác định mục tiêu, nội dung chủ đề Sóng âm HĐNK 2.1.Mục tiêu a Kiến thức - Nêu sóng âm, âm nghe được, hạ âm, siêu âm gì? - Nêu ví dụ môi trường truyền âm khác - Nêu ba đặc trưng vật lí âm tần số âm, cường độ mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, khái niệm âm họa âm - Nêu ba đặc trưng sinh lí âm là: độ cao, độ to âm sắc - Nêu ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí âm - Nêu ví dụ để minh họa cho khái niệm âm sắc - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng b Kỹ - Phân biệt đặc trưng sóng âm - Rèn luyện kĩ giải tập đặc trưng vật lí, sinh lí âm c Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, u thích hứng thú q trình học tập - Có ý thức, tích cực hoạt động; độc lập tư hợp tác nhóm d Phát triển lực 12 - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực đánh giá - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực âm nhạc - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn 4.2.3 Xây dựng nội dung, mục tiêu ứng với hoạt động Tổ chức HĐNK đạt mục tiêu theo Chuẩn mà đạt mục tiêu nâng cao, hướng tới phát triển lực HS Cụ thể là: 4.2.4 Phương pháp, phương tiện, hình thức HĐNK chủ đề Sóng âm 4.2.5 Phương pháp kĩ thuật sử dụng - Phương pháp đóng vai - Hợp tác theo nhóm nhỏ - Kĩ hợp tác 4.2.6 Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phân tích sản phẩm học sinh - Quan sát tình hoạt động 4.2.7 Thiết bị dạy học, học liệu - Thiết bị, đồ dùng hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy ảnh, thiết bị ghi âm, quay video để học sinh ghi lại kiến thức mà em tìm hiểu thực tế - Học liệu sử dụng học gồm: sách giáo khoa Vật lí 12 (Cơ bản, Nâng cao); Sách giáo viên; mạng internet (truy cập website như: thuvienvatly.com, baigiang.violet.vn…) Ngoài học sinh trao đổi trực tiếp với giáo viên trình thực dự án qua email, điện thoại, trao đổi trực tiếp… 4.2.8 Thiết kế, triển khai hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu âm thanh: Nhóm thực trình chiếu số video : Tiếng hát êm đềm, tiếng còi inh tai, cảm thụ âm loài vật qua video em phân tích sóng âm, hạ âm, siêu âm… 13 Tìm hiểu tác dụng âm thời đại ngày nay: âm áp dụng nhiều ngành: y học, địa chất học, công nghiệp đúc thép, công nghiệp quân Có nhiều thiết bị sử dụng âm Tìm hiểu tác động âm nhạc năm kháng chiến: Tiếng đàn, tiếng hát ăn tinh thần thời đại, Âm nhạc có tác dụng phản ánh trí tuệ, tư tưởng, tác động mạnh mẽ sâu sắc đến cảm xúc người Nó làm rung động tình cảm lắng đọng tâm hồn Giúp người nhận thức, yêu đời yêu sống Đem lại cho người cảm xúc thẩm mỹ tinh tế Vẻ đẹp người chiến sỹ Hoạt động 2: Những điều chưa biết sóng âm: Nhóm Trình chiếu video chữa bệnh sóng âm; video sóng Siêu âm cá heo phát phận hệ thống định vị âm vang loài vật có tác động tốt, làm tăng tốc độ phản ứng hóa học, chữa bệnh làm giảm đau Tìm hiểu mối quan hệ âm nhạc đời sống video : em nhỏ nghe tiếng nhạc MOZart liền vẽ tranh tươi sáng Khi theo tiếng nhạc Rock đinh tai nhức óc, vẽ ma cà rồng quái vật Hiệu từ lâu thử nghiệm với đàn bò Khi nghe tiếng nhạc Rock ầm ĩ nặng nề lượng sữa chúng giảm hẳn sữa bị đắng Ở châu Phi, người ta dùng nhạc Rock với âm lượng thật lớn để xua đuổi đàn voi khỏi vườn ăn trái Âm nhạc thật kì diệu 14 Hình ảnh dùng sóng âm y tế Hoạt động 3: Sự ô nhiễm âm thanh: Nhóm trình chiếu video, hình ảnh gây nên ô nhiễm âm tác động xấu ô nhiễm âm đến đời sống người, bệnh liên quan đến ô nhiễm âm thông điệp giúp thay đổi hành vi theo hướng tích cực, âm nhạc người tiếng ồn người khác, thể phần ảnh hưởng không tốt ô nhiễm tiếng ồn sức khỏe người Nêu trách nhiệm thân đẩy lùi ô nhiễm tiếng ồn, bảo vệ thính giác, bảo vệ khơng gian sống 15 Một số hình ảnh nhiễm tiếng ồn Hoạt động 4: Thưởng thức khám phá âm thanh: Nhóm em có khiếu âm nhạc( hát, chơi nhạc cụ đàn, sáo sáng tạo nhạc cụ …) Chọn bạn nhóm, bạn thể hát với thể loại khác nhau; số em khác thể khiếu chơi loại đàn sáo; điều thú vị em tạo nhạc cụ thông qua hiểu biết Hình ảnh HS chơi nhạc cụ 16 Hình ảnh nhạc cụ tự chế 4.2.9 Kết đạt - HS chủ động thu thập tài liệu, tích lũy kiến thức phối hợp với hoạt động nhóm để tạo sản phẩm, kiến thức ghi nhớ tốt, đồng thời phát triển kỹ tìm kiếm tài liệu khai thác tốt nguồn thơng tin Khuyến khích HS tự học, tự tích lũy kiến thức phát huy kỹ trình bày vấn đề, kỹ trìnhbày ý kiến trước đám đông Kỹ sử dụng CNTT HS nâng lên Hình thức báo cáo nhóm đầu tư thiết kế trình chiếu Powerpoint với nội dung lý thuyết kết hợp với hình ảnh minh hoạ Biết kết hợp kiến thức SGK vấn đề thực tiễn sống Qua HS phát triển lực, cụ thể: - Năng lực tự học: HS tham gia tích cực vào giai đoạn trình học: Tiếp nhận nhiệm vụ, nghiên cứu SGK, tìm kiếm, chọn lọc xử lý thơng tin, thiết kế trình bày sản phẩm… Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo HS - Năng lực giải vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Trong q trình thực hoạt động TNST có kết hợp nghiên cứu vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn: Chơi đàn ghi ta, thổi sáo, cơng tác phịng chống bảo vệ khơng gian sống…Thơng qua đó, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động thực tiễn HS - Năng lực hợp tác: Thể làm việc nhóm: Việc lập kế hoạch hoạt động nhóm trưởng, phân cơng nhiệm vụ phù hợp với cá nhân nhóm Có giúp đỡ lẫn nhau, cộng tác làm việc với nhau, với GV để hoàn thành sản phẩm kế hoạch Qua rèn luyện trách nhiệm thành viên - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Là em trình bày sản phẩm, chất vấn, đáng giá Các em tự tin trước tập thể, trình bày logic, mạch lạc, có sức lôi - Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin: Với HS 12 việc tìm kiếm khai thác mạng internet, sử dụng máy tính, máy quay, máy ảnh, …các em sử dụng thành thạo hoàn thành báo cáo powerpoint trình chiếu ấn tượng - Năng lực đánh giá: Qua trình thực HĐNK em hình thành kỹ tự đánh giá dựa vào tiêu chí phiếu đánh GV thiết kế: Nhóm trưởng đánh giá thành viên nhóm mình, đánh giá thực nhóm khác cách khách quan xác 17 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Vấn đề tạo hứng thú học tập học sinh dạy học mơn Vật lý có vai trị quan trọng, việc làm có tác dụng thúc đẩy phát triển trí tuệ cho học sinh,kích thích tư em, phát nhiều lực em Kết thực nghiệm cho thấy việc sử dụng HĐNK mơn vật lí giúp em hiểu sâu sắc mối quan hệ lí thuyết thực tiễn, mở rộng, nâng cao tầm hiểu biết xung quanh vấn đề chương trình quy định Bồi dưỡng phương pháp nhận thức quan sát, phân tích, tổng hợp, nâng cao hứng thú học tập, phát triển óc quan sát, tính tị mị khoa học, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đảm bảo dạy học gắn liền với lao động sản xuất góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh: Qua ngoại khố em có nhận thức đắn lao động người, bồi dưỡng lòng yêu lao động, yêu tổ quốc Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường - Nhà trường cần tổ chức thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học, mở rộng HĐNK cho môn học tích hợp mơn HĐNK 2.2 Đối với tổ chuyên môn - Trong buổi sinh hoạt chuyên mơn nên đưa chủ đề tổ chức HĐNK, tham quan, HĐTN hướng nghiệp để kiến thức vật lí đến với em dễ dàng em vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Thường xuyên liên hệ với tổ chức đồn trường, tổ chun mơn khác nhà trường để tổ chức HĐNK liên môn để mang lại hiệu cao trình hình thành phát triển lực cho em 2.3 Đối với giáo viên - Các giáo viên cần tự trau dồi kiến thức công nghệ thông tin, cần đầu tư nhiều thời gian, công sức cơng tác giảng dạy, HĐNK để tổ chức cho em HĐNK thú vị lớp học phụ trách - Nghiên cứu kĩ đối tượng học sinh để đưa nội dung HĐNK phù hợp Trên kết nghiên cứu ban đầu khoảng thời gian ngắn, đối tượng học sinh mức trung bình, thân chưa có nhiều thời gian nên sáng kiến cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến nhận 18 xét, góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện, có ý nghĩa áp dụng rộng rãi tới tất giáo viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Đàn, ngày 27 tháng 03 năm 2021 Người viết Lê Thị Thảo 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng, Nghị 29/NQ-TW, Đổi … Bộ Giáo dục đào tạo, (2012),Vật lý 12, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục đào tạo, (2012), Sách giáo viên Vật lý 12, NXB Giáo Dục Nguyễn Xuân Thành, (2015), Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ Vật lí 12, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Đức Thâm (1995), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông,NXB Đại học sư phạm Và tài liệu cách tạo hứng thú học tập mạng internet số sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên: Phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên-Nhà xuất giáo dục Việt nam CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT HĐNK: Hoạt động ngoại khóa GV: Giáo viên HS: Học sinh ... tài “MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA HIỆU QUẢ CỦA MƠN VẬT LÝ CHO HỌC SINH THPT? ?? Mục đích - Kiến thức tiếp cận theo quan điểm góp phần phát triển trí lực khả sáng tạo học sinh: Trong tiến hành hoạt động. .. lẫn Hoạt động ngoại khố (HĐNK) vật lí giúp học sinh hiểu rõ tượng vật lý, thấy vai trị to lớn vật lí thực tế đời sống, sản xuất khoa học công nghệ Việc tham gia hoạt động ngoại khoá hiệu giúp học. .. dưỡng: Hoạt động ngoại khố góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh Thông qua hoạt động ngoại khoá, kiến thức học sinh thu nhận sâu sắc Trong tiến hành hoạt động ngoại khố, học sinh tự