1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

kiến thức trọng tâm văn học 10

146 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 207,83 KB

Nội dung

Văn học sử: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Thấy hai phận hợp thành văn học VN: Van học dân gian văn học viết - Nắm cách khái quát tiến tiến trình phát triển văn học viết - Hiểu nội dung thể người VN qua văn học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại văn học Việt Nam người văn học Việt Nam Kĩ năng: - Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu hệ thống hóa tác phẩm học văn học Việt Nam Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn học dân tộc qua di sản văn học học, từ có lịng say mê với văn học dân tộc NỘI DUNG BÀI HỌC I - CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Văn học Việt Nam gồm phận hợp thành văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian - Văn học dân gian sáng tác tập thể truyền miệng người dân lao động - Các thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ,… - Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể gắn bó với hình thức sinh hoạt cộng đồng Giáo án Ngữ văn 10 - Văn học viết - Văn học viết sáng tác trí thức ghi lại chữ viết, sáng tác cá nhân nên mang đậm dấu ấn tác giả - Chữ viết văn học Việt Nam: chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ * Hệ thống thể loại: - Văn học kỷ X đến kỷ XIX: + Văn học chữ Hán: Văn xi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,…), thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật,…), văn biền ngẫu ( phú, cáo, văn tế,…) + Văn học chữ Nôm: thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) văn biền ngẫu - Văn học đầu kỷ XX đến nay: tự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí), trữ tình (thơ, trường ca), kịch (kịch nói, kịch thơ) II - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM Văn học trung đại a Văn học viết chữ Hán - Ra đời từ kỉ X tồn kỉ XIX - Thành tựu: thơ văn yêu nước, thơ thiền thời Lý - Trần, thể loại văn xi, truyện kí, tiểu thuyết chương hồi, tác phẩm nhà thơ lớn (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ) b Văn học viết chữ Nôm - Phát triển mạnh từ kỉ XV, đạt tới đỉnh cao cuối kỉ XVIII - đầu XIX - Thành tựu thơ: tiếp thu sáng tạo thể thơ Đường luật, hình thành thể loại văn học dân tộc truyện thơ, ngâm khúc, hát nói - Sự phát triển văn học chữ Nôm gắn liền với truyền thống lớn văn học trung đại lịng u nước, tinh thần nhân đạo, tính thực Đồng thời phản ánh trình dân tộc hóa, dân chủ hóa văn học dân tộc Văn học đại (văn học từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) - Tiếp xúc với văn hóa phương Tây - Chữ Quốc Ngữ đời - Điểm khác biệt so với văn học trung đại: Giáo án Ngữ văn 10 - + Về tác giả: xuất nhà thơ, nhà văn chuyên nghiệp + Về đời sống văn học: báo chí kỹ thuật in ấn phát triển + Về thể loại: nhiều thể loại xuất + Về thi pháp: hệ thống thi pháp hình thành, phát triển Văn học trung đại lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã; văn học đại lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao tơi cá nhân → Văn học thời kỳ phản ánh thực xã hội chân dung người Việt Nam với tất phương diện phong phú, đa dạng III - CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Con người Việt Nam quan hệ giới tự nhiên - Tư huyền thoại, tác phẩm văn học dân gian kể lại trình nhận thức, cải tạo chinh phục tự nhiên - Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng văn học Việt Nam + Văn học trung đại: hình tượng thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ + Văn học đại: hình tượng thiên nhiên thể tình yêu quê hương, đất nước, sống Với người VN thiên nhiên người bạn thân thiết, thiên nhiên tạo thành hệ thống tượng trưng giàu gí trị thẩm mỹ, thiên nhyieen ln căng tràn sống Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc - Chủ nghĩa yêu nước văn học dân gian tình u làng xóm, q cha đất tổ, ln giữ gìn mơi trường văn hóa dân tộc , bảo tồn mơi trường văn hóa - Chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại: ý thức sâu sắc quốc gia, dân tộc - Chủ nghĩa yêu nước văn học cách mạng gắn liền với nghiệp đấu tranh giai cấp lí tưởng xã hội chủ nghĩa → Chủ nghĩa yêu nước nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng văn học Việt Nam Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Luôn mong ước xã hội tốt đẹp + Văn học dân gian: ông Bụt, tiên + Văn học trung đại: ước mơ xã hội Nghiêu - Thuấn + Văn học đại: lí tưởng xã hội chủ nghĩa Giáo án Ngữ văn 10 - → Cảm hứng xã hội sâu đậm tiền đề quan trọng cho hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Con người Việt Nam ý thức thân - Trong văn học trung đại người đề cao ý thức cộng đồng ý thức cá nhân - Trong văn học đại đặc biệt giai đoạn 1930 đến 1945 từ 1986 đến nay: người cá nhân đề cao - Mỗi giai đoạn có nhân vật lí tưởng, trung tâm riêng nhìn chung xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp - Họ mong muốn xây dựng môi trường tốt đẹp, thể ý thức môi trường dân chủ văn minh VH đại III - TỔNG KẾT - Văn học Việt Nam có hai phận lớn: Văn học dân gian văn học viết Văn học viết Việt Nam gồm văn học trung đại văn học đại, phát triển qua ba thời kỳ, thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam - Học văn học dân tộc để tự bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan niệm thẩm mĩ trau dồi tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp (HĐGT) ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp (NTGT), hai trình HĐGT - Biết xác định NTGT HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Giúp học sinh: Giáo án Ngữ văn 10 - - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; nhân tố giao tiếp: nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp; hai trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Kĩ năng: - Biết xác định các nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp - Giáo dục kĩ sống: Giao tiếp, định, sử dung ngôn ngữ phù hợp với tình giao tiếp… Thái độ: Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ NỘI DUNG BÀI HỌC - Nhân vật giao tiếp: Vua vị bơ I - TÌM HIỂU NGỮ LIỆU Ngữ liệu 1: Văn Hội nghị Diên Hồng: lão - Cương vị: + Vua (người đứng đầu triều đình, cai quản đất nước, chăm lo cho muôn dân)- bề + Các vị bô lão (người đại diện cho trăm họ) - bề - Đổi vai: + Lượt 1: Vua Trần nói - bơ lão nghe + Lượt 2: Các bơ lão nói - vua Trần nghe + Lượt 3: Vua Trần hỏi - bô lão nghe + Lượt 4: Các bô lão trả lời - vua Trần nghe  Đổi vai - Hành động vua Trần (người nói): hỏi bơ lão liệu tính qn Mơng Cổ tràn sang - Hành động bơ lão (người nói): xin đánh - Hành động tương ứng vua Trần bơ lão (người nghe): lắng nghe - Hồn cảnh giao tiếp: + Địa điểm: điện Diên Hồng + Thời điểm: quân Nguyên xâm lược nước ta lần (1285) Giáo án Ngữ văn 10 - - Nội dung giao tiếp: + Bàn nguy chiến tranh xâm lược vào tình trạng khẩn cấp + Đề cập đến vấn đề nên hoà hay nên đánh - Mục đích hoạt động giao tiếp: Thống ý chí hành động để chiến đấu bảo vệ tổ quốc  Mục đích thành công Ngữ liệu 2: Văn Tổng quan văn học Việt Nam - Các nhân vật giao tiếp: + Người viết Sgk + Giáo viên Ngữ văn THPT + Học sinh lớp 10 toàn quốc - Đặc điểm: + Độ tuổi: từ 65 tuổi trở xuống 15 tuổi + Trình độ: từ giáo sư, tiến sĩ xuống học sinh lớp 10 - Hồn cảnh giao tiếp: có tính chất quy phạm, có tổ chức, mục đích, nội dung thực theo chương trình mang tính pháp lí nhà trường - Nội dung giao tiếp: + Lĩnh vực: Văn học sử + Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam + Vấn đề bản: Các phận hợp thành văn học Việt Nam, tiến trình phát triển, người Việt Nam qua văn học - Mục đích giao tiếp: + Người viết: cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát văn học Việt Nam + Người đọc: lĩnh hội cách tổng quát phận, tiến trình phát triển người Việt Nam qua văn học - Phương tiện ngôn ngữ: + Ngôn ngữ: thuộc loại văn khoa học giáo khoa + Bố cục: rõ ràng, hệ thống mạch lạc + Lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu II - HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Giáo án Ngữ văn 10 - - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động,  Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động “liên cá nhân” nhằm: + Trao đổi thông tin + Trao đổi tư tưởng, tình cảm + Tạo lập quan hệ xã hội Các trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Tạo lập (sản sinh) văn bản: người nói (người viết) thực - Lĩnh hội văn bản: người nghe (người đọc) thực Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện cách thức giao tiếp Giáo án Ngữ văn 10 - Văn học sử: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm nét khái quát VHDG với giá trị to lớn nhiều mặt phận - Biết yêu mến, giữ gìn phát huy VHDG II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm đặc trưng, hệ thống thể loại giá trị văn học dân gian Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm tóm tắt ý bài, tìm phân tích dẫn chứng tiêu biểu cho ý Thái độ: - Giáo dục thái độ trân trọng văn học dân gian, di sản văn hóa dân tộc NỘI DUNG BÀI HỌC I - ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng (tính truyền miệng) a Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - Bất tác phẩm văn học nghệ thuật sáng tạo ngôn ngữ - Những câu ca dao, câu chuyện có: ngơn từ trau chuốt, có hình ảnh, để lại cảm xúc lòng người đọc Như : Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ b Văn học dân gian tồn phát triển nhờ truyền miệng - Văn học dân gian lưu truyền miệng (đó ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến lời nói trình diễn cho người khác nghe Giáo án Ngữ văn 10 - - Truyền miệng theo không gian: di chuyển tác phẩm từ nơi sang nơi khác; truyền miệng theo thời gian: bảo lưu tác phẩm từ đời qua đời khác, từ thời đại qua thời đại khác - Tác dụng: + Làm cho tác phẩm văn học dân gian trau chuốt, hồn thiện, phù hợp với tâm tình nhân dân lao động + Tạo nên tính dị (nhiều kể) văn học dân gian Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể (tính tập thể) - Ban đầu người sáng tác kể cho nghe, chỉnh sửa theo ý Quá trình làm cho tác phẩm hoàn thiện mặt nội dung nghệ thuật - Nhân dân lao động lực lượng tạo kho tàng văn học dân gian đồ sộ - Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Tính biểu diễn Tính dị Tính địa phương * Khái niệm: Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II - HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười Tục ngữ Câu đố Ca dao 10 Vè Giáo án Ngữ văn 10 - 11 Truyện thơ 12 Chèo III - NHỮNG GIÁ¸ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc (giá trị nhận thức) - Văn học dân gian tri thức lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội người nên phong phú - Văn học dân gian thể trình độ nhận thức quan điểm tư tưởng nhân dân lao động nên mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt chí đối lập với quan điểm giai cấp thống trị thời Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Tinh thần nhân đạo: + Tôn vinh giá trị người (tư tưởng nhân văn) + Tình yêu thương người + Đấu tranh không ngừng để bảo vệ, giải phóng người - Hình thành phẩm chất truyền thống tốt đẹp: + Tình yêu quê hương, đất nước + Lịng vị tha, đức kiên trung + Tính cần kiệm, óc thực tiễn, Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc - Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật để người đời học tập - Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trị chủ đạo - Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết, phát triển song song, làm cho văn học viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc IV - TỔNG KẾT - Văn học dân gian tồn hình thức truyền miệng thơng qua diễn xướng Trong trình lưu truyền, tác phẩm văn học dân gian tập thể không ngừng sáng tạo lại hoàn thiện 10 Giáo án Ngữ văn 10 - - Thích ngao du sơn thuỷ - Cịn để lại 40 thơ b Lầu Hoàng Hạc - Là địa danh bờ bắc Trường Giang, thuộc tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) - Truyền thuyết kể rằng: xưa có chàng nho sinh Phí Văn Vi buồn thi hỏng, lang thang đến bãi Anh Vũ, bên bờ Trường Giang tu luyện Sau có hạc vàng đáp xuống chàng cưỡi hạc vàng bay lên trời Người đời sau xây lầu để kỉ niệm - Lầu Hoàng Hạc thắng cảnh tiếng đồng thời di thần tiên c Bài thơ Hoàng Hạc lâu - Được đánh giá thơ Đường hay - Tương truyền, Lí Bạch đến thăm lầu, thấy thơ Thôi Hiệu, viết vào vách rằng: Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc/ Thôi Hiệu đề thi thượng đầu (Trước mắt có cảnh đẹp khơng nói được/ Vì thơ Thôi Hiệu đầu) -HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM * Thể thơ: - Nguyên tác dịch thơ Khương Hữu Dụng, thất ngôn bát cú Đường luật - Bản dịch Tản Đà: lục bát - dịch thơ Đường hâm mộ, đánh giá cao a Hai câu đề - Hình ảnh: Người xưa hạc vàng  Lầu Hoàng Hạc Cái Cái Cõi tiên Cõi trần Quá khứ Hiện - Nhan đề thơ Lầu Hoàng Hạc từ mở đầu thơ, xác định vị trí lầu “nơi đây” chung chung, tồn khơng nói “lầu” Đó dụng ý mượn cảnh để luận - Tác giả tìm đến di thần tiên người tiên, hạc tiên đâu còn, trơ lại lầu Hồng Hạc dấu tích kỉ niệm Từ đối lập khứ với tại, tác giả ghi nhận tiêu vong người tiên, hạc tiên 132 Giáo án Ngữ văn 10 - - Tâm trạng tác giả: nuối tiếc, bàng hoàng, ngẩn ngơ trước thực biến cải b Hai câu thực - Câu 3: 6/7 trắc, âm điệu trúc trắc, nhấn mạnh mất; thể bừng tỉnh, giật sau dắm chìm cảm xúc hồi niệm  tâm trạng hẫng hụt, nuối tiếc, thảng - Câu 4: 5/7 bằng, âm điệu nhẹ nhàng + Hình ảnh “mây trắng ngàn năm cịn bay chơi vơi” lầu: thời gian vũ trụ vĩnh cửu, trường tồn + Hình ảnh đám mây chơi vơi, phiêu bồng: trạng thái chơi vơi, bàng hồng lịng người nhận thức quy luật: Mây trắng thuộc thiên nhiên tồn theo năm tháng huyền thoại huyền thại, hư ảo → Hệ tất yếu mạch cảm xúc: tác giả nhận thức thiên nhiên vĩnh cửu, trường tồn cịn đời người hữu hạn, dù huy hồng đến lui vào khứ c Hai câu luận - Cảnh vật: + Hàng đất Hán Dương + Dịng sơng Trường Giang + Cỏ thơm bãi Anh Vũ  Là cảnh thực tại, gắn với đời thường, có địa danh cụ thể - Sắc thái cảnh: + Lịch lịch - rõ mồn + Thê thê - mơn mởn xanh tươi  Vẻ đẹp khiết, tràn đầy sức sống Cảnh vắng lặng, yên tĩnh, khơng âm thanh, hàng in hình dịng sơng khơng gợn sóng xao động - Cách miêu tả: khái quát, chấm phá - Nghệ thuật đối chỉnh: tranh thiên nhiên hài hoà, trang nhã - Tâm trạng tác giả: câu đầu, tác giả hướng khứ với cảm hứng hoài cổ song khứ dù đẹp vãn hồi Quay trở lại thực (ở hai câu thực) cảnh vật tĩnh lặng, không dấu hiệu sống, ấm người, tác giả 133 Giáo án Ngữ văn 10 - khơng tìm “đường dây liên hệ tình cảm” Nỗi đơn dâng lên lịng người lữ khách phải đối diện với khơng gian vắng lặng thời gian “nhật mộ” (chiều tàn) d Hai câu kết - Thời gian: chiều tối - Khơng gian: sơng nước, khói sóng → Gợi nỗi lịng “chiều hôm nhớ nhà” - Quê hương: + Nghĩa đen: nơi chôn cắt rốn người + Nghĩa biểu tượng: điểm tựa, chốn dừng chân, niềm an ủi cho thân phận nênh, cho đời bấp bênh trơi dạt, khơng tìm thấy bình an - Chữ “sầu” với gợi cảm giác mênh mang lan toả nỗi buồn Nỗi buồn cảm xúc tất yếu người cảnh tha hương, chiều muộn, ngày tàn Đó lại nỗi buồn nhớ q hương: tình cảm gắn bó, tình u q hương tha thiết - tình cảm nhân người e Ý nghĩa văn Bài thơ miêu tả khung cảnh lầu Hoàng Hạc chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng thời xa xưa nỗi nhớ quê hương da diết nhà thơ * Tiểu kết: - Với ba mảng cảm xúc dồn nén (cõi tiên, cảnh thực nỗi sầu nhớ), thơ nói di tích xưa mà gắn bó với đời, người, khơi lên tình cảm nhân đẹp đẽ, hàm chứa quan niệm nhân sinh tích cực, tiến - Nghệ thuật: + Ngơn ngữ: hàm súc + Sự phá cách luật thơ Đường tài hoa II - KHUÊ OÁN (NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ) Vài nét đời nghiệp Vương Xương Linh (698 ? - 757) - Là nhà thơ tiếng thời thịnh Đường - Hiện để lại 186 thơ - Đề tài: chiến tranh (biên tái) tình bạn - Phong cách thơ: trẻo, tinh tế 134 Giáo án Ngữ văn 10 - HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM a Câu 1: Giới thiệu hình ảnh tâm trạng người thiếu phụ: - Đó người đàn bà trẻ nơi phịng khuê + “Bất tri sầu”: buồn, vô tư, vui tươi - Vì: + Tuổi trẻ + Cùng chung giấc mộng công danh với chồng, hi vọng chồng ban tước hầu vẻ vang sau chiến tranh b Câu - Tả cảnh ngày xuân, người phụ nữ trang điểm lộng lẫy, lên lầu ngắm cảnh: nếp sinh hoạt người phụ nữ quý tộc, trẻ, xinh đẹp - Đối diện với không gian rộng lớn, người thường có nhiều suy tư nên tâm hồn thiếu phụ đến có xao động, khơng cịn n tĩnh c Câu - Dương liễu: Mùa xuân, tuổi trẻ, hồi ức người chồng, bao liên tưởng, xúc cảm ngày hạnh phúc,  khao khát hạnh phúc - Hốt: - bừng tỉnh nhận thức, khao khát hạnh phúc Màu dương liễu đánh thức khát khao hạnh phúc ý thức biệt li Nó tạo nên giật bừng thức thiếu phụ khỏi giấc mộng công hầu Mùa xuân vũ trụ tuần hoàn thời gian đời người hữu hạn, mùa xuân đời người (tuổi trẻ) ngắn ngủi, đáng quý Hiện tại, người lại phải biệt li Càng ý thức khao khát hạnh phúc giấc mơ cơng hầu trở nên bé nhỏ, vô nghĩa d Câu - Hối hối hận để chồng tịng qn mong lập công, kiếm ấn phong hầu - Sau nỗi hối hận tâm trạng oán sầu: oán ấn phong hầu, oán chiến tranh phong kiến phi nghĩa khiến vợ chồng nàng phải chia li đến - Diễn biến tâm trạng: Bất tri sầu - hốt- hối, ốn: Vơ tư - bừng tỉnh - tiếc, hối hận- oán sầu - Ý nghĩa: tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa - Nguyên nhân: 135 Giáo án Ngữ văn 10 - + Nguyên cớ trước mắt: màu dương liễu + Nguyên nhân sâu xa: ấn phong hầu- chiến tranh phong kiến phi nghĩa - Liên hệ: Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu/ Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong (Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm) e Ý nghĩa văn Qua diễn biến tâm trạng người thiếu phụ, nhà thơ góp thêm tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa III - ĐIỂU MINH GIẢN (KHE CHIM KÊU) Vài nét đời nghiệp Vương Duy (701 - 761) - Là người sùng tín đạo Phật, thường sống ẩn sĩ - Thuộc phái thơ điền viên sơn thủy - Phong cách thơ trang nhã, bình đạm, thơ giàu chất họa - Được mệnh danh thi Phật (Phật thơ) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM a Câu - Hoàn cảnh tác giả: nhàn - rỗi rãi, thư thái - Hoa quế nhỏ: âm hoa quế rụng khẽ khàng, mơ hồ - Cảm nhận âm hoa quế rụng: tinh tế, nhạy cảm, tập trung tác giả yên tĩnh cảnh đêm nơi rừng núi b Câu 2: Trực tiếp miêu tả tĩnh đêm rừng núi mùa xuân c Câu - Trăng lên - hình động: khơng tạo âm thanh, khó nhận biết rõ - Với chim núi, trăng lên lại vận động đáng kể khiến chúng giật mình, sợ hãi  Tác giả lấy hình gợi âm, lấy động tả tĩnh để đặc tả yên tĩnh dường tuyệt đối đêm d Câu Những tiếng kêu chim núi khe suối sợ hãi lúc trăng lên - âm đáng kể thơ: Gợi tĩnh lặng vô đêm xuân e Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân trước cảnh vật 136 Giáo án Ngữ văn 10 - * Tiểu kết: - Nội dung: + Cảnh đêm xuân nơi rừng núi tĩnh lặng dường tuyệt đối + Sự bình yên, thản tâm hồn người bất biến trước đổi thay - Nghệ thuật: + Lấy hình tả âm + Lấy động tả tĩnh IV -TỔNG KẾT Giá trị nội dung: Thể tình cảm đẹp, giá trị nhân người: tình u q hương, tình cảm nhân đạo (ốn ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đồng cảm với khát vọng hạnh phúc người), khẳng định lĩnh người trước đổi thay đời Giá trị nghệ thuật - Ngôn ngữ: hàm súc, tinh tế - Nghệ thuật đặc sắc: lấy hình gợi âm, lấy động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình, : Làm văn: I TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề, trình bày vấn đề trước tập thể II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm yêu cầu cách thức trình bày số vấn đề Kĩ năng: - Mạnh dạn, bình tĩnh tự tin trình bày vấn đề - Giáo dục kĩ sống: Giao tiếp, làm chủ thân, giải vấn đề, tư sáng tạo, bày tỏ ý kiến,… Thái độ: 137 Giáo án Ngữ văn 10 - - Tế nhị, khéo léo giao tiếp NỘI DUNG BÀI HỌC I - TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ - Trình bày vấn đề nhu cầu sống - Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức thuyết phục đối tượng giao tiếp cảm thơng, đồng tình II CƠNG VIỆC CHUẨN BỊ Chọn vấn đề trình bày a Tên đề tài - Thời trang tuổi trẻ b Điều kiện chuẩn bị thuyết trình - Phải am hiểu sâu sắc vấn đề trình bày - Phải có hứng thú chuẩn bị có hứng thú trình bày - Phải có tư liệu, số liệu phong phú vấn đề trình bày c Xác định đối tượng nghe - Nói cho nghe ? - Trình độ, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp người nghe, ? d Xác định mục đích nói - Nói để tham khảo trường hợp nào? e Xác định cách nói - Nói đúng, thơng tin xác, ngơn ngữ chuẩn mực - Nói hay, thơng tin mẻ, có khí hùng biện Lập dàn ý cho trình bày a Xác định ý * Vấn đề “thời trang tuổi trẻ” gồm ý sau: - Trang phục thứ bắt buộc phải có người văn minh, văn hoá; phụ nữ 138 Giáo án Ngữ văn 10 - - Trang phục phù hợp với thời đại, với cộng đồng cá nhân, coi “thời trang” - Trang phục đẹp, đại (thời trang) tức phải “y phục xứng kì đức” b Chia tách thành ý nhỏ - Trang phục thứ bắt buộc phải có + Cơm ăn, áo mặc: nhu cầu thiết yếu người “Cơm no áo ấm”: đích tối thiểu người lao động + Con người phải phấn đấu để hướng tới “đẹp” + Trang phục tiêu chí để đánh giá người, người phụ nữ - Trang phục phải phù hợp với cộng đồng + Trang phục truyền thống người Việt Nam ? Chú ý kế thừa phát huy vẻ đẹp truyền thống cho phù hợp + Ngày nay, xu hội nhập, ta chọn trang phục nước khác sử dụng có sáng tạo phải phù hợp với điều kiện, hình thể, nghề nghiệp, cá nhân → Cùng với vẻ đẹp hình thức cịn phải ln ý đến vẻ đẹp nhân cách tâm hồn, không trở nên kệch cỡm Cách lập dàn ý - Tìm ý lớn, ý nhỏ - Sắp xếp ý theo trình tự lơgíc - Có chuyển ý III - TRÌNH BÀY Bắt đầu trình bày - Bước lên diễn đàn - Chào cử toạ người - Tự giới thiệu - Nêu lí trình bày Trình bày nội dung - Nêu nội dung trình bày - Nêu ý chính, cụ thể hóa ý 139 Giáo án Ngữ văn 10 - - Có chuyển ý, dẫn dắt - Chú ý xem thái độ, cử người nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung cách trình bày Kết thúc cảm ơn: - Tóm tắt, nhấn mạnh số ý - Cảm ơn IV - LUYỆN TẬP Bài 1: - Bắt đầu trình bày: + Chào bạn Tôi + Chào bạn Cảm ơn + Trước bắt đầu - Trình bày nội dung chính: Giờ - Chuyển qua chủ đề khác: + Đã xem + Giờ - Tóm tắt kết thúc: + Tôi muốn kết thúc + Giờ muốn kết thúc Bài 2: * Chủ đề: An tồn giao thơng hạnh phúc người Mất an tồn giao thơng tình trạng phổ biến đáng bào động nước ta (Dẫn số liệu cụ thể) Mất an toàn giao thông gây tai họa cho nhiều người - Nguy hiểm đến tính mạng - Người bị thương sau tai nạn gánh nặng cho gia đình xã hội - Thiệt hại vật chất - Gây ùn tắc giao thơng, làm lãng phí thời gian, ảnh hưởng đến sức khoẻ công việc nhiều người 140 Giáo án Ngữ văn 10 - Làm để khăc phục tình trạng - Xây dựng sở hạ tầng giao thông - Nâng cao chất lượng phương tiện tham gia giao thông: Cấm xe hết thời hạn sử dụng, cấm công nông, xe tự chế, - Đặc biệt giáo dục, nâng cao ý thức tôn trọng luật lệ giao thông người tham gia: Đi tốc độ, đội mũ bảo hiểm xe gắn máy Làm văn: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm yêu cầu kế hoạch cá nhân - Có ý thức thói quen làm việc theo kế hoạch cách khoa học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm cách lập kế hoạch cá nhân Kĩ năng: - Lập kế hoạch cá nhân cho thân học tập sinh hoạt hàng ngày - Giáo dục kĩ sống: Làm chủ thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, định, Thái độ: - Có thói quen kĩ lập kế hoạch cá nhân - Có tính khoa học học tập sống hàng ngày NỘI DUNG BÀI HỌC I - SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Kế hoạch cá nhân Là dự kiến cách thức hành động phân bố thời gian để hoàn thành công việc 141 Giáo án Ngữ văn 10 - định người Tác dụng - Giúp hình dung trước cơng việc cần làm - Phân bố thời gian hợp lí - Tránh bị động, bỏ sót, bỏ qn cơng việc → Tạo phong cách làm việc khoa học, chủ động, hiệu II - CÁCH LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Thể thức mở đầu - Tiêu đề - Họ tên, nơi làm việc, học tập người viết (cá nhân khơng làm) Nội dung kế hoạch Nội dung công việc cần làm thời gian, địa điểm dự kiến kết đạt Cách thức trình bày - Theo hệ thống lơgíc, kẻ bảng Thời gian Nội dung Kết công việc - Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng III - LUYỆN TẬP Bài - Văn có thơng tin: + Nội dung cơng việc + Thời gian thực  tính chất chung chung 142 Giáo án Ngữ văn 10 - - Thiếu: dự kiến kết cần đạt  Là thời gian biểu kế hoạch cá nhân Bài * Nội dung công việc: (1) Viết dự thảo báo cáo - nội dung cơng việc - Kiểm điểm q trình thực nhiệm vụ nhiệm kì qua chi đồn: + Những việc làm Nguyên nhân + Những mặt yếu Nguyên nhân - Phương hướng công tác nhiệm kì tới (2) Cách thức tiến hành đại hội - Thời gian, địa điểm - Người tổ chức trang hoàng cho đại hội - Bí thư báo cáo ưu - nhược điểm hoạt động chi đoàn - Đề cử, ứng cử ban chấp hành chi đoàn - Bầu ban kiểm phiếu - Bỏ phiếu - Văn nghệ - Kết kiểm phiếu - Bế mạc đại hội Bài Nội Yêu Cách Thời dung cầu thực gian hồn cơng việc thành 143 Giáo án Ngữ văn 10 - Đọc văn: THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu thơ hai cư - Cảm nhận hay đẹp thể thơ Haikư II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Giúp học sinh: - Làm quen với văn học Nhật Bản, hiểu vài nét thơ Hai-cư - Nắm giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Ba-sô Kĩ năng: - Đọc hiểu thể thơ Hai-cư Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước tình cảm nhân đạo NỘI DUNG BÀI HỌC I - TÌM HIỂU CHUNG Vài nét Ba-sô - Ma-su-ô Ba-sô (1644 -1694) - Quê hương: U-ê-nô, xứ I-ga (nay tỉnh Mi-ê) - Gia đình: võ sĩ cấp thấp - 28 tuổi, ông chuyển đến kinh đô Ê-đô sinh sống làm thơ Hai-cư, bút hiệu Ba-sô (Ba Tiêu) - 10 năm cuối đời, ông du hành hầu khắp đất nước - Con người: tài hoa, ưa lãng du - Ông đánh giá bậc thầy thơ Hai-cư 144 Giáo án Ngữ văn 10 - - Các tác phẩm: Phơi thân đồng nội (1685), Đoản văn đãy (1688), Cánh đồng hoang (1689), Áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ô-ku (1689) Thể thơ Hai-cư - Có 17 âm tiết (hơn chút), ngắn giới, ngắt làm đoạn (5-7-5) - Thường miêu tả thiên nhiên theo mùa (quý đề), sử dụng từ miêu tả thiên nhiên mùa (quý ngữ) - Thấm đẫm tinh thần Thiền tơng văn hóa phương Đơng - Cảm thức thẩm mĩ: đề cao Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng - Ngôn ngữ: hàm súc, thiên gợi, không tả - Thi pháp “chân không”: sử dụng mảng trắng, hoảng trống thơ phương tiện làm bật ý nghĩa thơ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Bài a Bài 1: - Quê hương Ba-sô Mi-ê, ông lên Ê- đô 10 năm thăm lại quê: Đất khách 10 mùa sương Mỗi “mùa sương” mùa giá lạnh, nhớ thương quê Nhưng: Về thăm quê ngoảnh lại Ê-đô cố hương Đi lại thấy nhớ Ê-đơ, thấy thân thiết q hương → Thể tình cảm chân thành thân thiết gắn bó với mảnh đất nơi Cái hay thơ tứ thơ bất ngờ, súc tích b Bài - Quý ngữ: chim đỗ quyên - mùa hè - Chim đỗ qun cịn có nhiều tên gọi khác : chim quyên, chim đỗ vũ, chim tử quy, Nhật Bản, chim gọi chim Hô-tô-tô-ghi-su Chim thường kêu vào đầu hè, khơng hót trời đẹp mà thường hót sẩm tối, vào đêm trăng, sau trời mưa tiếng kêu thê thiết Vì tiếng kêu chim thường dùng với nghĩa thương tiếc thời gian đặc biệt thể nỗi buồn vô thường Ba-sô quay trở kinh đô sau 20 năm xa cách, nghe tiếng chim đỗ quyên mà nhớ kinh đô năm nào, Chủ thể thơ bị xóa 145 Giáo án Ngữ văn 10 - mờ, Kinh đô ngày mà nhớ kinh đô xưa, kinh đô đầy kỉ niệm, kinh vĩnh viễn qua Đó tiếng chim tiếng lịng người Điều mơ hồ khơng biết được, hai c Bài - Hình ảnh mái tóc bạc: di vật người mẹ mất; biểu tượng cho đời vất vả nắng hai sương người mẹ - Quý ngữ: sương thu - hình ảnh đa nghĩa: + Giọt lệ sương + Tóc mẹ sương + Đời người giọt sương - ngắn ngủi, vô thường - Hình ảnh dịng “lệ trào nóng hổi”: nỗi xót xa, đau đớn mẹ; tình cảm mẫu tử cảm động d Bài - Quý ngữ: hoa anh đào  mùa xuân - Cảnh cánh hoa đào rụng lả tả làm mặt hồ lăn tăn sóng gợn: cảnh tĩnh; đơn sơ, giản dị đẹp - Triết lí Thiền tơng: tương giao vật, tượng vũ trụ III Tổng kết Nghệ thuật - Câu thơ ngắn, hàm súc - Hình ảnh thiên nhiên, tạo vật đầy gợi cảm liên tưởng Ý nghĩa văn Thơ Ba-sô thức dậy nỗi nhớ da diết lòng người xa quê hương xứ sở 146 Giáo án Ngữ văn 10 - ... Văn học dân gian văn học viết Văn học viết Việt Nam gồm văn học trung đại văn học đại, phát triển qua ba thời kỳ, thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam - Học văn học. .. Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo - Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết, phát triển song song, làm cho văn học. .. KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: - Có kiến thức thiết yếu văn bản, đặc điểm văn kiến thức khái quát loại văn xét theo phong cách chức ngôn ngữ Kĩ năng: - Nâng cao kĩ thực hành phân tích tạo lập văn

Ngày đăng: 30/11/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w