1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng chống bạo lực học đường ở trường THPT cầu ngang b, huyện cầu ngang, tỉnh trà vinh

37 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH NĂM 2020 Phòng chống bạo lực học đường trường THPT Cầu Ngang B, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Học viên: Kim Ruone trường THPT Cầu Ngang B, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Đơn vị công tác: TRÀ VINH, THÁNG 3/2021 i Mục Lục Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 1.1 Cơ sở pháp lý…………………………………………………… ….1 1.2 Cơ sở lý luận………………………………………………………….2 1.3 Cơ sở thực tiễn………………………………………………… …….5 Thực trạng công việc thực phòng chống bạo lực học đường trường THPT Cầu Ngang B Huyện Cầu Ngang- Tỉnh TràVinh”…………………… 2.1 Giới thiệu vài khái quát điều kiện kinh tế- xã hội địa bàn xã trường THPT Cầu Ngang B Huyện Cầu Ngang- Tỉnh Trà Vinh”………… 2.2 Thực trạng việc thực phòng chống bạo lực học đường trường THPT Cầu Ngang B…………………………………………………………… 2.3 Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để thực phịng chống bạo lực học đường nhà trường…………………………………… 16 2.3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu việc thực phòng chống bạo lực học đường trường……………………………………………………… 16 2.3.2 Những khó khăn thuận lợi việc phịng chống bạo lực học đường trường ……………………………………………………………… 18 2.4 Những kinh nghiệm thực tế thực phòng chống bạo lực họcđường trường THPT Cầu Ngang B Huyện Cầu NgangTỉnh Trà Vinh…19 Kế hoạch hành động thực thời gian học kì I năm 2020-2021……21 Kết luận kiến nghị……………………………………………………… 31 4.1 Kết luận…………………………………………………………… 31 4.2 Kiến nghị ………………………………………………………… 32 4.2.1 Đối với Sở Giáo dục…………………………………………… …32 4.2.2 Đối với Trường………………………………………………… 33 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 33 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Các văn có nội dung liên quan đến cơng tác phịng chống bạo lực học đường: - Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019 - Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) - Điều 4, Điều lệ Ban đại diện CMHS; ban hành kèm theo Thông tư số: 55/2011/TT- - Chỉ thị số 40/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 - Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 07 năm 2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường - Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021 văn quy định phòng, chống bạo lực học đường - Kế hoạch số 558/KH-BGDĐT ngày 10 tháng 07 năm 2019của Bộ GD&ĐT việc phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm 2019 - Kế hoạch số 05 /KH-THPT Cầu Ngang B việc phòng chống bạo lực học đường, giáo dục kĩ sống cho học sinh Cùng với phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức nghiệp giáo dục, đào tạo nước ta Trong bối cảnh tạo nhiều hội thuận lợi để giáo dục, tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tạo hội để phát triển giáo dục, đào tạo, tạo điều kiện để đổi bản, toàn diện Tuy nhiên, gặp nhiều vấn đề thách thức nghiệp phát triển giáo dục, mở rộng hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường nảy sinh vấn đề mới, nguy xâm nhập văn hóa lối sống khơng lành mạnh làm xói mịn dần sắc văn hóa dân tộc, thâm nhập loại dịch vụ game online, trò chơi điện tử, phim ảnh đầy pha bắn giết từ bên ngồi kích động đến tâm lý học sinh dẫn đến em có biểu hiện: bạo, hành xử theo kiểu xã hội đen hay có hành động sai lệch Những vấn đề đặt yêu cầu cấp bách cho giáo dục, đào tạo phải quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh , hình thành nhân cách cho học sinh nhằm nâng cao phẩm chất giá trị đạo đức cá nhân học sinh « Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, có phẩm chất, lực ý thức cơng dân, có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế xã hội chủ nghĩa, nhằm góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến đạo đức phát triển nhân cách học sinh nhà trường 1.2 Cơ sở lý luận Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh trường, hình phạt thể chất nhà trường: bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói, bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục, dạng bắt nạt bạn học, mang vũ khí đến trường Bạo lực học đường (BLHĐ) hệ thống xâu chuỗi lời nói hành vi mang tính miệt thị đe doạ khủng bố người khác (Thường xảy trò trò, Thầy trò , ngược lại… nhà trường) để lại thương tích thể chí gây tử vong Nhưng đặc biệt gây tổn thương tư tưởng, tâm hồn tạo nên cú sốc tâm, sinh lý cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục Các loại hành vi BLHĐ: Hành vi BLHĐ thụ động: Đó hành vi học sinh bị sai lệch em nhận thức chưa đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực, nội quy, quy tắc nhà trường ban bè rủ rê lôi kéo Hành vi BLHĐ chủ động: Là hành vi học sinh biết rõ nguyên tắc chuẩn mực nhà trường xã hội cố ý làm khác, giải xích mích mâu thuẫn bạo lực Hậu quả: * Ảnh hưởng đến thân học sinh: Gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác Tồi tệ khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vơ tội để lại thiệt thịi, đau đớn không mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình Những HS bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh Thậm chí, tình trạng kéo dài suốt đời Các em không dám ngồi chơi đến trường, khơng thể tập trung vào học hành Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực khơng bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai Những hậu mà bạo lực học đường gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập tương lai học sinh không can thiệp kịp thời Với ảnh hưởng mặt sức khỏe với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh học tập với kết tốt Thậm chí, căng thẳng mức mặt tâm lý buộc học sinh kết thúc việc học mình, gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học Từ đó, tương lai em rẽ sang bước ngoặt khác khơng khả quan Đặc biệt, đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ cịn nhỏ, lớn lên mắc phải hành vi tội ác nhiều đứa trẻ khác Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù vai trò hay vai trò có nguy lạm dụng rượu, thuốc lá, loại ma túy * Ảnh hưởng đến gia đình: Khơng khí sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng * Ảnh hưởng đến nhà trường: Hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an ln bao trùm Ngồi ra, hành vi bạo lực học đường học sinh trở thành nỗi bất an phụ huynh gửi em đến trường, làm ý nghĩa môi trường giáo dục lạnh mạnh sáng * Ảnh hưởng đến xã hội: Ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống, chuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ có học trị ngang nhiên cãi lại thầy, giáo Con cãi lại bố mẹ Bạn bè đánh đấm, xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động, làm trật tự xã hội Ở Việt Nam, bạo lực học đường trở thành mối lo phụ huynh, ngành giáo dục tồn xã hội Nó khơng diễn thành thị mà cịn nơng thơn, khơng có học sinh nam, mà học sinh nữ Nó khơng gây tác động xấu đến mối quan hệ trò với trò, thầy với trò mà cịn gây hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần, thái độ học tập học sinh, giảng dạy thầy cô giáo hoạt động giáo dục nhà trường, cơng tác giáo dục đạo đức học sinh giai đoạn nay, khơng giao phó nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn mà phải cần phối kết hợp với quyền địa phương, Ban đại diện CMHS, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan nhằm xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, cần tạo điều kiện cho học sinh học sinh sân chơi lành mạnh, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao nhà trường, để xây dựng văn hóa trường học phòng, chống bạo lực học đường hiệu Qua học tập nghiên cứu chuyên đề Quản lý hoạt động giáo dục nhà trường trung học, nhận thấy công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh nhà trường cơng tác vấn đề, nội dung trọng tâm hoạt động dạy học nhà trường phải trọng thực công tác xây dựng văn hóa trường học phịng, chống bạo lực học đường thơng qua mơ hình lồng ghép môn học, phù hợp lứa tuổi, tâm, sinh lý người học Qua đó, ý thức, nhận thức người học ngày nâng cao, bước đầu khắc phục tình trạng bạo lực học đường vi phạm nội quy trường học, hình thành nhân cách HS nhà trường phơ thông nhằm xác định cho học sinh hiểu rõ, cách đối nhân xử đới sống 1.3 Cơ sở thực tiễn Công tác giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh nhà trường qan tâm hơn, giáo viên chủ yếu quan tâm nhiều đến việc dạy chữ quên hẳn công tác dạy người, phần cha mẹ học sinh lo làm ăn buôn bán quan tâm đến em Cùng với phát triển cơng nghệ thơng tin, văn hóa đồi trụy qua trang mạng internet…xung quanh trường có nhiều quán, có nhiều thiếu niên tập trung khơng học hành, không nghề nghiệp ổn định thiếu quan tâm gia đình hoăc bỏ học, Đã tác động không nhỏ đến số phận học sinh trường cần phải tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục tồn diện Ðể thực có hiệu cơng tác bảo đảm an ninh, an tồn trường học, phịng, chống bạo lực học đường, nhà trường ln chủ động phối hợp đơn vị địa bàn tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho học sinh thông qua buổi chào cờ, sinh hoạt lớp thi tìm hiểu kiến thức pháp luật phịng, chống tệ nạn xã hội, thống đức tài toàn vẹn phẩm chất lực, hài hòa đức tài Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Giáo dục đạo đức HS quan trọng vậy, làm cách nào, giải pháp để việc giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu Việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải kết hợp tốt ba môi trường: nhà trường, gia đình xã hội,trong nhà trường cần phải có nhiều giải pháp, biện pháp, nhiều hình thức thích hợp sinh động để giáo dục đạo đức cho học sinh chương trình hoạt động ngoại khố: “Thắp sáng ước mơ tiếp sức đến trường”, “ Đội bạn tiến, tổ chức hoạt động thể dục thể thao trò chơi dân gian chào mừng ngày lễ lớn nhiều hình thức để mang lại hiệu giáo dục thiết thực lý mà tơi chọn đề tài “ Phịng chống bạo lực học đường trường THPT Cầu Ngang B, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh” Thực trạng cơng việc thực phịng chống bạo lực học đường trường THPT Cầu Ngang B Huyện Cầu Ngang- Tỉnh Trà Vinh” 2.1 Giới thiệu vài khái quát điều kiện kinh tế- xã hội địa bàn xã trường THPT Cầu Ngang B Huyện Cầu Ngang- Tỉnh Trà Vinh” Điều kiện KT-XH xã Hiệp Mỹ Tây, Huyện Cầu Ngang Tỉnh Trà Vinh trường THPT Cầu Ngang B Huyện Cầu Ngang- Tỉnh Trà Vinh” Về điều kiện phát triển kinh tế địa phương nuôi trồng thuỷ sản , trồng trọt thu nhập cịn gặp nhiều khó khăn suất thấp Về yếu tố xã hội, nhiều hộ gia đình địa bàn xã thuộc diện hộ nghèo có hồn cảnh khó khăn cịn nhiều, bùng phát dịch vụ Intrenet, trò chơi game online đến tư tưởng nhận thức em lứa tuổi thiếu niên địa bàn xã Sự thâm nhập thói hư , tật xấu từ phát dịch vụ Intrenet, trò chơi game online đến tư tưởng nhận thức học sinh Do đời sống kinh tế người dân nhiều khó khăn, nhiều HS có cha, mẹ làm ăn xa khơng quản lí nhà, em ăn chơi lỏng, tụ tập đám bạn xấu bị lôi kéo theo nên lơ việc học, thường vi phạm nội quy nhà trường Mặt khác, nhà xa trường nên việc liên lạc kết hợp với phụ huynh cịn gặp khó khăn, vấn đề mà nhà trường quan tâm yếu tố ảnh hưởng định đến cơng tác giáo dục có cơng tác giáo dục đạo đức cho em Trường THPT Cầu Ngang B Huyện Cầu Ngang - Tỉnh Trà Vinh xây dựng khoảng thời gian 2002 vùng nông thôn thuộc xã vùng sâu huyện ( có 10 phịng học) trường có diện tích 9258,6 m 2, diện tích sân chơi 4875 m2, mặt tiền giáp trục lộ thuận tiện cho việc giao thơng, trường có 20 CBGV-NV Ban giám hiệu 02, giáo viên 17 giáo viên 01 bảo vệ trường phân hiệu đến đầu năm học 2020-2021 trường có 20 phịng học ,có 16 lóp có 41 CBGV- NV có 02 bảo vệ, 01 nhân viên kế toán, 01 nhân viên văn thư 01 nhân viên y tế Trường có 33 đảng viên Bước vào năm học 20202021 tồn trường có 544 học sinh phân bố cho khối lớp Năm học 2019-2020 trường đạt kết sau: - Về giáo viên: + Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường đạt: 7/36 ; cấp Tinh : GV Thi làm đồ dùng dạy học cấp tỉnh : Đạt 01 Giải (III) 01 Giải (KK) + Giáo viên (đoàn viên) đạt giải Ba “Bóng đá mi ni” Cơng đoàn ngành tổ chức kỷ niệm ba ngày lễ lớn: 26/3; 30/4; 01/5 - Về học sinh: + Thi học sinh giỏi đạt: cấp Tỉnh: / 504 ( Nhất; Nhì; Ba; 3KK) + Thi nghiên cứu Khoa học kĩ thuật cấp tỉnh đạt 03 giải (1 Ba; KK) + Thống kê chất lượng học kì I năm học 2020-2021: GD Hạnh kiểm XL Tốt 363/544 (Giỏi) 66,78% 123/544 Khá 27.76% 25/544 TB 5.15% 1/544 Yếu 0,31% Kém 2.2 Thực trạng việc thực phòng chống bạo lực học đường trường THPT Cầu Ngang B, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Nhận xét thực trạng cơng tác phịng chống bạo lực học đường:  - Làm Lãnh đạo nhà trường quan tâm, trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực cơng tác phịng chống BLHĐ - Đội ngũ CB, GV qua trường lớp sư phạm đạt chuẩn (100%) chuyên môn, nghiệp vụ; CB, GV trau dồi đạo đức cách mạng, đạo đức nhà giáo; tìm hiểu pháp luật nhà nước, lối sống văn hóa tự học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ gương sáng cho HS nôi theo - Các bậc cha mẹ HS có quan tâm đến em mình, tích cực phối hợp với nhà trường cơng tác phịng chống BLHĐ cho HS - HS có chiều hướng phát triển tốt mặt tình cảm đạo đức, lối sống em rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức sai, tự hiểu vận dụng số kiến thức pháp luật sống hàng ngày, khơng có HS vi phạm nghiêm trọng hành vi đạo đạo Yêu cầu học sinh thực nội quy, quy định nhà trường Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy, quy định, nhiệm vụ quyền người học theo điều lệ trường trung học Sinh hoạt kĩ cho em điều không làm như: gây gỗ đánh tạo băng nhóm với thiếu niên nhà trường Nghiêm cấm học sinh tàn trữ sử dụng khí tránh xa trị chơi nguy hiểm, bạo lực Để học sinh thực tốt nội quy, quy định cần có phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể, giáo viên việc tuyên truyền giám sát, kiểm tra, tư vấn cho học sinh Sự phối hợp giáo viên chủ nhiệm với đồn thể nhà trường quyền địa phương Giáo viên chủ nhiệm xem người cha (mẹ) thứ hai em, giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm để giúp đỡ em kịp lúc, kịp thời Sự quan tâm gần gũi, yêu thương giúp giáo viên phát kịp thời mâu thuẫn dẫn đến đánh em Khi phát mâu thuẫn, giáo viên chủ nhiệm can gián khuyên bảo, giải thích tận tường để em có định hướng hành vi sai, đồng thời tạo hội sinh hoạt giao lưu gắn kết em có dấu hiệu mâu thuẫn cách cho em có hoạt động gần nhau, hỗ trợ với để xóa tan mâu thuẫn Trong lớp chủ nhiệm, em yếu đuối rụt rè nên tạo hội cho em thể trước đám đơng, cịn em thích làm “Đại ca” giao cho em giữ số chức vụ lớp như: lớp phó kỷ luật lao động để em có hội thể đồng thời thông qua chức vụ mà em đảm nhận em tự chấn chỉnh hành vi sai phạm Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên mơn nắm tính cách em, gần gũi, động viên tinh thần, chia sẻ khó khăn với em Với học sinh thường hay gây gỗ với bạn, giáo viên chủ nhiệm biết nên tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lý phối hợp với giáo viên môn, ban cán lớp gần gũi hơn, xóa mặc cảm Khi học sinh thấy chia sẻ có suy nghĩ tích cực, phấn đấu tốt Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với cha mẹ học sinh quan tâm đến việc quản lý học sinh sai phạm em Thường xun thơng báo tình hình học sinh tới cha mẹ học sinh ý thức kỷ luật, thái độ học tập Khi học sinh có biểu vi phạm kỷ 20 Triển khai kế hoạch đến toàn thể giáo viên, nhân viên Tổ ch c sinh hoạt cho học sinh phòng chống bạo lực học đường thông qua kế hoạch Tổ ch c hoạt động ngoại khoá “ Kiến th c bạn” theo chủ đề để phòng chống bạo lực học đường Phối hợp tổ ch c đoàn thể nhà trường phòng chống bạo lực học đường 24 Phối hợp với gia đình phịng chống bạo lực học đường Phối hợp với quyền địa phương phịng chống bạo lực học đường Sơ kết việc thực kế hoạch cơng tác phịng chống học đường bạo lực 27 Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Việc nghiên cứu phòng chống bạo lực học đường nhà trường giúp cho nhà quản lý giáo quyền địa phương có cách nhìn tồn diện bạo lực học đường nắm bắt số học sinh tham gia bạo lực học đường diễn biến trường THPT Cầu Ngang B để có giải pháp cho việc quản lý học sinh m ột cách hiệu Bạo lực học đường hành vi vi phạm pháp luật có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống trị, văn hoá xã h ội để giải 28 vần đề đơn giản mà phải phối hợp từ c ấp xu ống cấp ban ngành đồn thể cần có phối h ợp ch ặt chẽ gia đình nhà trường để làm thay đổi nhận thức em học sinh nhằm làm hạn chế hạn chế bạo lực học đường Nhà trường cần có quản lý chặt chẽ Tăng cường giáo dục đ ạo đức giáo dục kỹ sống cho HS, gi ải pháp bền v ững nhằm hạn chế bạo lực học đường, nhà trường phải xây dựng Ban tư vấn tâm lý trường học để học sinh có nơi giải t ỏa suy nghĩ định hướng cho học sinh Cần tăng cường hoạt động ngoại khóa giáo dục kỹ sống cho HS: “Các em cần rèn luyện kĩ giao tiếp, rèn luyện kĩ ứng x để em có hành động thấu tình đạt lý, đ ạt t ới giá tr ị nhân văn cao nhấ người Rèn luyện kĩ kiềm chế cảm xúc để em biết kìm nén xúc, biết sống bao dung độ lượng với người”.Phải tạo sân chơi trường xã hội để hạn chế học sinh HS tìm đến điểm internet để vui chơi, tìm cảm giác gi ảm stress Nếu làm tốt điều này, HS đoàn kết th ương yêu g ắn bó biện pháp tốt để hạn chế bạo l ực h ọc đường Trong nhà trường, thầy phải biết dành tình thương để cảm hóa em, dù em có ngỗ ngược nữa, n ếu giáo viên biết dùng tình thương cảm hóa em sống tốt Bên c ạnh đó, nhà trường cần bồi dưỡng, nâng cao nhận thức kỹ cho đ ội ngũ sư phạm, xây dựng văn hóa học đường… Nhà trường cần quan tâm mức đến việc quản lý HS: thường xun thơng báo tình hình học tập học sinh đến gia đình qua thư điện t ho ặc qua ện thoại về: ý thức kỷ luật, thái độ học tập, điểm em đ ến phụ huynh Khi học sinh có biểu vi phạm kỷ luật bỏ học, mâu thuẫn với nhau, nhà trường cần nắm bắt phối hợp phụ huynh kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm 4.2 Kiến nghị 29 4.2.1 Đối với Sở Giáo dục - Tiếp tục đạo nhà trường thực tốt cơng tác phịng chống bạo lực học đường , thường xuyên mở lớp đưa giáo viên tập huấn chương trình giáo dục kỹ sống để giáo viên giáo dục cho học sinh thơng qua việc tích hợp mơn học khoá hoạt động ngoại khoá - Chỉ đạo nhân rộng mơ hình Ban tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực học đường - Cần tổ chức lớp công tác quản lý cho đội ngũ giáo viên kế thừa công tác làm quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý kịp thời - Cần tạo điều kiện cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm tham dự lớp tập huấn giáo dục kỹ sống cho học sinh Qua đó, trang bị thêm kinh nghiệm giáo dục học sinh 4.2.2 Đối với Trường - Cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương cấp, quan hữu quan, tổ chức đoàn thể gia đình học sinh như: + Về phía quyền địa phương: thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm nhân dân việc phòng ngừa, phát ngăn chặn hành vi bạo lực Thực tốt cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho thiếu niên học sinh địa bàn xã Đẩy mạnh công tác quản lý, giáo dục thiếu niên địa bàn + Về phía tổ chức đồn thể: Đồn xã, Chi đồn trường, Cơng đồn cần tăng cường công tác tuyên tuyền giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho thiếu niên, học sinh với nhiều hình thức khác nhằm giúp đở em học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để em tránh ảnh hưởng tâm lý, dễ gây hành vi bộc phát + Về phía gia đình: cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục Luôn dành thời gian nhiều để quan tâm chăm sóc, động viên em kịp thời Tài liệu tham khảo 1) Quốc hội – Luật Giáo dục 2019 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 2) Chỉ thị số 40/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013; 3) Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 30 4) Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ( Ban hành kèm theo Thông tư số: 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 5) Trần Thị Thuý Ninh – Trần Thị Ngân (2012), Hướng dẫn nhận biết số tệ nạn cách phòng chống bạo lực nhà trường, Nhà xuất Hà Nội 6) Đỗ Thiết Thạch (2010), Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, tập 1, Trường CBQLGD TP.HCM, 2010 7) Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đồng thời trọng việc xây dựng, thực quy tắc ứng xử nhà trường 8) Các tiểu luận có liên quan khóa trước thư viện số trường Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục Thành Phố Hồ Chí Minh ... “ Phòng chống bạo lực học đường trường THPT Cầu Ngang B, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh? ?? Thực trạng cơng việc thực phịng chống bạo lực học đường trường THPT Cầu Ngang B Huyện Cầu Ngang- Tỉnh Trà. .. trạng việc thực phòng chống bạo lực học đường trường THPT Cầu Ngang B, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Nhận xét thực trạng cơng tác phịng chống bạo lực học đường:  - Làm Lãnh đạo nhà trường quan... Vinh? ?? 2.1 Giới thiệu vài khái quát điều kiện kinh tế- xã hội địa bàn xã trường THPT Cầu Ngang B Huyện Cầu Ngang- Tỉnh Trà Vinh? ?? Điều kiện KT-XH xã Hiệp Mỹ Tây, Huyện Cầu Ngang Tỉnh Trà Vinh trường

Ngày đăng: 30/11/2021, 06:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w