1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tiet 21

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 358,58 KB

Nội dung

-Có hai loại điện tích: Điện tích Mơ tả TN chứng tỏ hai vật nhiễm - Hai mảnh ni lơng khơ cọ sát bằng điện cùng loại, hai vật nhiễm điện vải khô đặt gần nhau thì đẩy nhau döông + vaø ñieä[r]

Tuần : 21 Tiết : 21 NS: Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu hai loại điện tích - Nêu sơ lược cấu tạo ngun tử 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện cọ xát 3.Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Tranh phóng to mô hình đơn giản nguyên tử 2.Học sinh: Nhóm - mảnh nilong màu trắng đục cở 13cm x 25cm - bút chì vỏ gỗ - kẹp giấy - nhựa sẫm màu giống dài 20cm, tiết diện tròn có lỗ để đặt váo trục quay - mảnh len cỡ 15cm x 15cm - mảnh lụa cỡ 15cm x 15cm - thủy tinh - trục quay có mũi nhọn thẳng đứng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra –tổ chức tình học tập¹ phút Kiểm tra: 2HS lên bảng trả lời HS1: - Có thể làm cho vật nhiễm điện HS1: Có thể làm nhiễm điện vật cách cọ xát Vật nhiễm cách ? điện có khả hút vật nhẹ -Vật nhiễm điện có tính chất ? khác phóng điện qua vật khác Bài 17.2 D Một ống nhựa Làm tập 17.2 SBT/36 HS2: Bài 17.5 C HS2: Làm tập 17.6, 17.5 SBT/36 Bài 17.6 D GV đánh giá – Ghi điểm HS khác nhận xét  Tổ chức tình học tập: Ta biết vật nhiễm điện hút vật nhẹ khác Vậy vật nhiễm điện để gần chúng có khả tương tác với ? Hs nêu dự đoán: Hs1: Chúng hút HS2: Chúng đẩy HS3: Khơng có tượng xảy Bài học hôm chuùng ta khẳng Ghi tựa định lại dự đốn bạn Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện loại tìm hiểu lực tác dụng chúng ¹ 10 phút HS làm theo yêu cầu GV I- Hai loại điện tích Yêu cầu: - Đọc thí nghiệm Thí nghiệm - Đọc thí nghiệm - Tìm hiểu dụng cụ cần thiết cách tiến hành TN - Trước cọ xát hai mảõnh ni lông có xẩy không ? ( HS yếu) - Ngồi theo nhóm phân công tiến hành TN Lưu ý : - Cọ xát cho - Không cọ xát mạnh làm cong mãnh ni lông - Gọi nhóm trình bày kết thí nghiệm - Yêu cầu HS nêu tượng xẩy  ưu ý: TH có phần mảnh nilông L hút phần mảnh nilông chưa nhiễm điện Hiện tượng xảy phần mảnh nilông bị nhiễm điện hút GV nhận xét, động viên nhóm làm TN tốt GV đặt câu hỏi: Hai mảnh nilông cọ xát vào mảnh len nhiễm điện giống hay khác ? Vì ?( hs khá) Yêu cầu: Đọc tiến hành TN hình 18.2 - Dụng cụ: : mãnh ni lông, thước nhựa,vải len - HS :Không có tượng xẩy HS làm thí nghiệm theo nhóm - HS giơ hai mãnh ni lông cọ xát lên - HS quan sát - Nêu tượng xảy : Sau cọ xát: mảnh nilông đẩy - HS nêu được:vì hai vật giống nilông cọ xát vào vật hai mảnh nilông nhiễm điện giống HS làm theo yêu cầu GV - Đọc nội dung TN Tiến hành TN hình 18.2 - Thảo luận kết TN: Hai nhựa cọ xát vào mảnh vải khô đẩy Nhận xét: Hai vật giống nhau, GV thống ý kiến yêu cầu cọ xát mang HS hoàn thành phần nhận xét - Làm thí nghiệm - Hoàn thành nhận xét điện tích loại đặt gần chúng đẩy Hai vật nhiễm điện khác Hs dự đốn: HS1: hút nhau, HS2: ? khơng có tượng xảy Hoạt động 3: Làm thí nghiệm , phát hai vật nhiễm điện hút mang điện tích khác loại ¹ 12 phút Thí nghiệm HS làm theo yêu cầu GV Yêu cầu: - Đọc yêu cầu thí nghiệm - Đọc yêu cầu thí nghiệm - Dụng cụ: Thước nhựa , mãnh - Nêu dụng cụ thí nghiệm len, thủy tinh hữu HS : Hút đẩy Yêu cầu HS dự đoán kết - Làm TN thấy tượng GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Đặt đĩa nhựa chưa nhiễm điện xảy lên mũi nhọn, đưa thủy tinh chưa nhiễm điện lại gần xem - Đóa nhựa, thủy tinh chưa có tương tác với không? nhiễm điện: Chưa có tượng (HS yếu) - Cọ xát thủy tinh với lụa, Đưa thủy tinh nhiễm điện đưa lại gần đũa nhựa, quan sát lại gần thước nhựa : Thanh thủy tượng xảy ra, nêu nhận xét, giải tinh hút thước nhựa thích? - Sau cọ xát nhựa với - Nhiễm điện thủy tinh mảnh đặt lên mũi nhọn, thước nhựa: Thanh thủy tinh thũy tinh với mảnh lụa, đưa lại gần hút thước nhựa mạnh quan sát tượng xảy - HS nêu nhận xét Yêu cầu: - Rút nhận xét cách Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu tìm từ thích hợp khung thủy tinh cọ xát chúng hút mang điện điền vào chỗ trống tích khác loại - HS khác nhận xét - HS ghi vào - Vì nhiễm điện loại Trả lời câu hỏi: - Tại em lại cho phải đẩy thủy tinh nhựa nhiễm điện khác loại ? - HS hoàn thành kết luận, ghi Từ rút kết luận HS làm theo yêu cầu GV GV thông báo quy ước điện tích Yêu cầu: - Đọc C1 - Đọc C1 - Thảo luận nhóm nhỏ em - Thảo luận nhóm trả lời bàn C1: Cọ xát mảnh vải - Trả lời C1 nhựa – mảnh vải nhựa nhiễm điện - Chúng hút mảnh vải nhựa nhiễm điện khác loại - Mảnh vải mang điện tích (+), thước nhựa mang điện tích (-) Hs trả lời: Kết luận: -Có hai loại điện tích: Điện tích Mơ tả TN chứng tỏ hai vật nhiễm - Hai mảnh ni lông khô cọ sát điện loại, hai vật nhiễm điện vải khơ đặt gần đẩy dương (+) điện tích âm (-) - Thanh thủy tinh nhựa -Các vật mang điện tích khác loại?( HS giỏi) sau cọ xát vải khô đặt gần loại đẩy nhau chúng hút VD:Hai mảnh ni lông khô cọ sát Hs ghi Gv chốt lại đáp án vải khô đặt gần đẩy - Các vật mang điện tích khác loại hút VD: Thanh thủy tinh nhựa sau cọ xát vải khơ đặt gần chúng hút Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử ¹ 10 phút II- Sơ lươc cấu tạo nguyên GV treo tranh vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử hình 18.4 tử Mỗi nguyên tử hạt nhỏ: - Ở tâm có hạt nhân mang điện tích dương - Xung quanh hạt nhân electron mang điện tích âm Yêu cầu: chuyển động tạo thành lớp vỏ - Đọc phần II SGK tr 51 nguyên tử - Thảo luận nhóm nhỏ em bàn - Tổng điện tích âm - Trình bày sơ lược cấu tạo electron có trị số tuyệt đối nguyên tử mô hình, nhận biết điện tích dương hạt ký hiệu hạt nhân electron nhân - Electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác - Đếm số dấu (+) hạt nhân số - HS quan sát tranh HS làm theo yêu cầu GV - Đọc phần II SGK tr 51 - Thảo luận - Một HS lên bảng kết hợp với hình vẽ nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử, nhận biết hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích âm dấu (-) electron để nhận biết Hs lắng nghe nguyên tử trung hòa điện GV thông báo thêm nguyên tử có kích thước vô nhỏ bé Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố ¹ phút Cá nhân HS suy nghó trả lời III- Vận dụng Vận dụng -Yêu cầu học sinh trả lời câu C2, C2: Trước cọ xát, thước nhựa C3, C4: miếng vải có điện tích dương điện tích âm chúng cấu tạo từ nguyên tử Trong hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích + Một vật nhiễm điện âm (-) có thêm electron + Một vật nhiễm điện dương(+) bớt electron Củng cố: âm C3: Trước cọ xát, vật chưa nhiễm điện – không hút mẫu giấy C4: Sau cọ xát: - Mảnh vải electron – nhiễm điện dương Gọi vài HS trả lời, HS khác nhận - Thước nhựa nhận thêm xét câu trả lời bạn electron – mang điện tích âm - HS trả lời + Một vật nhiễm điện âm (-) có thêm electron + Một vật nhiễm điện dương(+) Khi vật nhiễm điện âm, bớt electron Các nhân đọc trả lời vật nhiễm điện dương? ( HS khá) - HS đọc mục “Có thể em chưa biết” Bảng phụ tập 18.5-18.7 SBT/39 GV chốt lại - Đọc “Có thể em chưa biết” Hoạt động 5: Dặn dò ¹ phút - Về nhà học kết hợp ghi SGK - Làm tập 18.1-18.3, 18.8-18.11SBT.(tr.38-39) - Chuẩn bị mới: “Dòng điện – nguồn điện” + Tìm hiểu tương tác dòng điện dòng nước + Tìm ví dụ nguồn điện thường dùng sống Bổ sung sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHỤ TRANG 18.1 Câu kết luận D Quả cầu thước nhựa bị nhiễm điện loại 18.2 Hình a ghi dấu “ + ” cho vật B Hình b ghi dấu “ -” cho vật C Hình c ghi dấu “-“ cho vật F Hình d ghi dấu “ + ” cho vật H 18.3 a) Tóc bị nhiễm điện dương Khi eclectron dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa ( lược nhựa thêm e- tóc bớt e-) b) Vì sợi tóc nhiễm điện loại nên chúng đẩy

Ngày đăng: 30/11/2021, 01:29

w