1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Công nghệ 6 tuần 11 tiết 21 22

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hình thành kỹ năng phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự thoải mái, hài lòng cho từng thành viên trong gia đình.. Về thái độ:.[r]

(1)

Ngày soạn: 26/10/2019 Tiết: 21 Ngày giảng: 6A: 30/10/2019 6B: 29/10/2019 6C: 29/10/2019

BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiết 2)

I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:

- Biết vai trò nhà đời sống người 2 Về kỹ năng:

- Hình thành kỹ phân chia khu vực sinh hoạt nhà xếp đồ đạc khu vực hợp lý, tạo thoải mái, hài lòng cho thành viên gia đình

3 Về thái độ:

- Có ý thức xếp đồ đạc gia đình gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định

- Gắn bó yêu quý nơi 4 Các lực phát triển:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực triển khai công nghệ

- Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ II CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên:

- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung học, phiếu học tập 2 Học sinh:

- Vở ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)

(2)

- Nhà nơi trú ngụ người

- Nhà bảo vệ người tránh khỏi tác hại ảnh hưởng xấu thiên nhiên, mơi trường như: mưa, gió, bão, nắng nóng, giá rét

- Nhà nơi đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người 3 Giảng mới: (2 phút)

Giới thiệu bài: Giờ trước, tìm hiểu vai trị nhà đời sống người khu vực nơi Hơm nay, em nghiên cứu tiếp cách xếp đồ đạc khu vực số ví dụ cách bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xếp đồ đạc khu vực - Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu cách xếp đồ đạc khu vực + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 13 phút.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: Việc xếp đồ đạc từng

khu vực có giống khơng? Vì sao? HS: Khơng giống Vì: phụ thuộc vào điều kiện ý thích gia đình

GV: Theo em, xếp đồ đạc hợp lý nhằm mục đích gì?

HS: Tạo nên thuận tiện, thoải mái, dễ lau chùi, quét dọn

GV: Đối với ngơi nhà chật, nhà một phịng muốn tạo cảm giác rộng rãi ta cần làm nào?

HS: Sử dụng gió, bình phong, tủ tường, đồ đạc có nhiều cơng dụng GV: Trong q trình kê đồ đạc cần chú ý điều gì?

HS: Cần chừa lối để dễ dàng lại. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

II Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở:

2 Sắp xếp đồ đạc khu vực:

(3)

GV: Phích nước sơi cần đặt nào cho hợp lý, thuận tiện?

HS: Đặt phòng khách, xa tầm tay với trẻ em

Hoạt động 2: Tìm hiểu số ví dụ cách bố trí, xếp đồ đạc trong nhà Việt Nam

- Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu số ví dụ cách bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam

+ Rèn luyện lực tự học, tự quản lý - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 20 phút.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: Ở Việt Nam có kiểu nhà ở

chính? HS: kiểu.

GV: Nhà nơng thơn gồm kiểu nhà chính?

HS: Hai kiểu.

GV: Nhà nông thôn thường có mấy ngơi nhà chính?

HS: Hai ngơi nhà chính.

GV: Trong ngơi nhà thường được bố trí nào?

HS: Gian giành cho sinh hoạt chung, gian bên kê giường ngủ GV: YCHS quan sát H22/SGK/36: Trong nhà phụ đồng Bắc Bộ thường bố trí sao?

HS: Nhà phụ có bếp, chỗ để dụng cụ lao động

GV: Chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh bố trí nào?

HS: Đặt xa nhà, cuối hướng gió.

3 Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam: a Nhà nông thôn:

* Nhà đơng Bắc Bộ: - Thường có hai ngơi nhà:

+ Nhà chính: Gian giành cho sinh hoạt chung, bàn thờ tổ tiên, gian bên kê giường ngủ, chỗ để thóc + Nhà phụ: Có bếp, chỗ để dụng cụ lao động

- Chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh thường đặt xa nhà

(4)

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Nhà em thiết kế như nào?

HS: Liên hệ, trả lời. 4 Củng cố: (3 phút)

- Giáo viên nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm

- Giáo viên mời vài học sinh đọc ghi nhớ/SGK/39 trả lời câu hỏi cuối

- Giáo viên nhận xét, đánh giá học 5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Về học làm tập

- Đọc trước “ Bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở.” V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

(5)

Ngày soạn: 26/10/2019 Tiết: 22 Ngày giảng: 6A: 31/10/2019 6B: 1/11/2019 6C: 31/10/2019

BÀI 9: THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức học xếp đồ đạc hợp lý nhà 2 Về kỹ năng:

- Hình thành kỹ xếp đồ đạc chỗ thân va gia đình cho hợp lí

3 Về thái độ:

- Có ý thức xếp đồ đạc gia đình gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định

- Gắn bó yêu quý nơi 4 Các lực phát triển:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực triển khai công nghệ

- Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ II CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên:

- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung học, mơ hình nhà 2 Học sinh:

- Vở tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)

Câu hỏi: Vì phải xếp đồ đạc khu vực hợp lý?

(6)

- Mỗi khu vực cần có đồ đạc cần thiết xếp hợp lý tạo nên thuận tiện, thoải mái, dễ lau chùi, quét dọn

3 Giảng mới: (1 phút)

Giới thiệu bài: Giờ trước em học phần lý thuyết xếp đồ đạc hợp lý gia đình Muốn vận dụng vào sống để xếp đồ đạc gia đình hợp lý hơm em học “ Bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở”

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung trình tự thực hành - Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu nội dung trình tự thực hành + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: phút.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: YCHS nhắc lại:

- Muốn thực hành xếp đồ đạc hợp lý gia đình cần chuẩn bị gì?

HS: Trả lời.

GV: YCHS kiểm tra lại sơ đồ mặt phòng kiểm tra lại số mơ hình đồ đạc hướng dẫn chuẩn bị

HS: Kiểm tra lại phần chuẩn bị của

GV: Quan sát, bao quát việc kiểm tra chuẩn bị học sinh

I Chuẩn bị:

- Sơ đồ phòng số đồ đạc như: Giường, tủ đầu giường, tủ quần áo, bàn học, ghế, giá sách

II Nội dung trình tự tiến hành: 1 Nội dung:

- Sắp xếp đồ dạc hợp lý nhà 2 Trình tự thực hành:

- Kẻ giấy

- Gấp đồ đạc nhà

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - Mục tiêu:

+ HS biết vận dụng để thực hành

+ Rèn lực giải vấn đề, tư duy, tự quản lý - Phương pháp: Trực quan, thực hành – làm mẫu - Thời gian: 30 phút.

(7)

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: Căn vào phòng đồ đạc chuẩn bị

hướng dẫn học sinh cách bố trí đồ đạc nhà HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên.

GV: Với vai trò định hướng, uốn nắn, sửa sai cho học sinh

HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên.

GV: Đi bàn theo dõi, quan sát học sinh thực hành

HS: Thực hành say sưa.

GV: Đối với học sinh thực hành chưa => Giáo viên hướng dẫn, uốn nắn, sửa chữa cho học sinh

III Thực hành:

- Học sinh thực hành theo nhóm: học sinh nhóm theo phân chia giáo viên

4 Củng cố: (3 phút)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá học

- Giáo viên thu sản phẩm học sinh nhà chấm điểm - Giáo viên nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học

5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Về nhà đọc xem trước “Bài 10: Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp.” V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

……… ……… ………

Ngày đăng: 05/02/2021, 07:57

Xem thêm:

w