1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ SỐ 3:PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTOÀN CẦU

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 315 KB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TƯ VẤN, ĐÀO TẠO VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU ****** - CHUYÊN ĐỀ SỐ 3: PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2020 VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TƯ VẤN, ĐÀO TẠO VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU ****** - CHUYÊN ĐỀ SỐ 3: PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU Người hiện: thực Hoàng Văn Cương Ban nghiên cứu vấn đề xã hội, CIEM HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Quan điểm nội hàm kinh tế xanh 1.1 Quan điểm 1.2 Chuyển đổi mơ hình kinh tế xanh Vai trò kinh tế xanh Xu hướng phát triển kinh tế xanh .7 Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xanh .11 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển kinh tế xanh 14 Thực trạng phát triển kinh tế xanh Việt Nam 17 Cơ hội thách thức phát triển kinh tế xanh Việt Nam .20 7.1 Cơ hội 20 7.2 Thách thức 21 Đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế xanh Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu 21 8.1 Quan điểm 21 8.2 Mục tiêu tổng quát cụ thể 24 8.3 Kiến nghị giải pháp 24 KẾT LUẬN .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 i PHẦN NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao, liên tục, ổn định bao trùm, bảo đảm người dân hưởng lợi từ trình phát triển Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm 2016 đạt 6,21%/năm; năm 2017 đạt 6,81%/năm, năm 2018 đạt 6,7%, năm 2019 đạt 7,02% Việt Nam giảm tỷ lệ nghèo cực từ gần 60% năm 1990 xuống 4% năm 2019 Đây thành công ấn tượng niềm tự hào Việt Nam Thành công 30 năm đổi đặt nhiều kỳ vọng trách nhiệm lớn hơn, nặng nề tương lai Mục tiêu Việt Nam khẳng định Hiến pháp “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Việt Nam có khát vọng mạnh mẽ đến năm 2035 trở thành nước công nghiệp đại, hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, cơng dân chủ Với tinh thần đó, chuyển đổi quan trọng để đạt mục tiêu trên, Việt Nam xác định cần đại hóa kinh tế; phát triển bền vững mơi trường tăng cường khả ứng phó với biến đổi khí hậu; đảm bảo cơng hịa nhập xã hội; thịnh vượng kinh tế đôi với bền vững môi trường… Về bản, để thịnh vượng kinh tế gắn với đảm bảo công hịa nhập xã hội bối cảnh tình hình mới, Đại hội lần thứ XII Đảng xác định hướng phát triển kinh tế xanh Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, phát triển kinh tế xanh xu tất yếu Để thực kinh tế xanh, công cụ quan trọng họ đẩy mạnh công tác truyền thông theo hướng động lực kinh tế xanh bảo vệ môi trường, phát triển công nghệ sản xuất lượng nhằm nhanh chóng đạt mức tăng trưởng kinh tế bền vững Chẳng hạn Mỹ - nước đầu thực sách kinh tế xanh, họ thực sách nhằm chấn hưng kinh tế phát triển lượng, phát triển kinh tế xanh, thực sách tiết kiệm lượng, giảm bớt ô nhiễm môi trường thực sách tái tạo lượng Họ đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để thực chiến lược tiết kiệm lượng với mục tiêu đến năm 2025, nguồn lượng tái tạo chiếm khoảng 25% lượng phát điện Hoặc Liên minh châu Âu, họ đề mục tiêu đến năm 2020 tăng tỷ trọng sử dụng lượng tái tạo từ 8,5% lên 20% giảm mạnh lượng khí thải Nhiều nước châu Á, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc dự kiến trở thành cường quốc kinh tế xanh giới vào năm 2050 Nội dung chuyên đề nêu quan điểm kinh tế xanh Việt Nam Tăng trưởng xanh, hay phát triển kinh tế xanh khái niệm không nhiều quốc gia phát triển giới, lại mẻ Việt Nam Kinh tế xanh kinh tế nhằm cải thiện đời sống người tài sản xã hội, đồng thời trọng giảm thiểu hiểm họa môi trường khan tài nguyên Kinh tế xanh kết hợp yếu tố: Kinh tế - Xã hội - Môi trường Kinh tế xanh có tính chất bền vững, có nghĩa hoạt động (trong kinh tế) tạo lợi nhuận giá trị có ích lợi, hướng đến phát triển sống cộng đồng xã hội người (đặc biệt yếu tố văn hóa) Đồng thời hoạt động thân thiện với môi trường (thành tố quan trọng), yếu tố đạt trạng thái cân thỏa mãn tính bền vững Một kinh tế xanh kinh tế hay mơ hình phát triển kinh tế dựa phát triển bền vững kiến thức kinh tế học sinh thái Quan điểm nội hàm kinh tế xanh 1.1 Quan điểm Hiện nay, chưa có định nghĩa thống “kinh tế xanh” Tuy nhiên, theo định nghĩa mà UNEP đưa hiểu “kinh tế xanh” hay “kinh tế sạch” kinh tế mà sách phát triển có định hướng thị trường sử dụng tảng kinh tế truyền thống với mục tiêu hòa hợp kinh tế môi trường sinh thái Chiến lược tăng trưởng “kinh tế xanh” bảo vệ môi trường, phát triển công nghệ sản xuất lượng sạch, nhanh chóng đạt mức tăng trưởng bền vững hay nói cách khác tăng trưởng xanh Bản thân khái niệm tăng trưởng xanh có nhiều cách định nghĩa tùy theo quốc gia ví dụ như: - Theo Ủy ban Kinh tế xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương Liên hiệp quốc (UNESCAP, 2010) tăng trưởng xanh chiến lược tìm kiếm tối đa hóa sản lượng kinh tế tối thiểu hóa gánh nặng sinh thái - Theo định nghĩa Bộ Tư pháp Hàn Quốc (2010) tăng trưởng xanh cần phải đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng với tỷ lệ sử dụng lượng tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu quả, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thiệt hại cho mơi trường, trì động lực tăng trưởng thông qua nghiên cứu phát triển cơng nghệ xanh đảm bảo hài hịa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường - Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu môi trường thuộc Trường đại học tổng hợp Kyoto (Nhật Bản, 2010) tăng trưởng xanh đồng nghĩa với việc xây dựng xã hội carbon thấp, đảm bảo phối hợp chặt chẽ hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Để có xã hội carbon thấp cần thiết phải giảm thiểu khí CO2 tất lĩnh vực kinh tế, tăng cường bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, gia tăng chất lượng sống người dân - Chiến lược tăng trưởng xanh theo quan điểm Chính phủ Việt Nam (2014) chiến lược thúc đẩy q trình tái cấu trúc hồn thiện thể chế kinh tế theo hướng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, thông qua tăng cường đổi công nghệ, vốn tự nhiên, công cụ kinh tế Từ đó, chiến lược tăng trưởng xanh góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nghèo đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam tập trung vào mục tiêu chủ yếu (1) Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao; (2) Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu biến đổi khí hậu; (3) Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ xanh Như vậy, tăng trưởng xanh đồng nghĩa với tăng trưởng bền vững hay hiểu phát triển đáp ứng mặt nhu cầu tại, mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Đây nhiệm vụ hướng tới nhiều quốc gia quốc gia vào đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa để xây dựng chiến lược phù hợp để thực mục tiêu Thuật ngữ “kinh tế xanh” thức cộng đồng quốc tế sử dụng Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp quốc phát triển bền vững (tháng 6-2012) Rio de Janeiro, Braxin (Rio +20) Trước đó, tính từ “xanh” sử dụng nhiều, gắn với nhiều hoạt động phát triển hướng tới phát triển bền vững, sản xuất xanh, tiêu dùng xanh, lối sống xanh, sản phẩm xanh với hàm nghĩa chủ yếu “thân thiện với mơi trường” Có nhiều định nghĩa khác kinh tế xanh, định nghĩa Chương trình Mơi trường Liên Hợp quốc (UNEP, 2011) sách Hướng tới kinh tế xanh - Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo học giả trích dẫn nhiều Việt Nam: “Nền kinh tế xanh kinh tế nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Nói cách đơn giản, kinh tế xanh có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu tài nguyên hướng tới công xã hội” Cho đến nay, quan niệm nhận thức kinh tế xanh chưa thực rõ ràng, nhiều cách hiểu cách gọi khác Các nước phương Tây xác định mơ hình kinh tế xanh; nước phát triển hướng đến chiến lược tăng trưởng xanh (Trung Quốc tiến hành chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế với nội hàm phát triển xanh xây dựng văn minh sinh thái làm trọng điểm, Thái Lan “mơ hình kinh tế vừa đủ”) Dù tiếp cận theo hướng nào, quan niệm thống nhận định, kinh tế xanh bao gồm ba trụ cột: phát triển kinh tế (các vấn đề tăng trưởng kinh tế, việc làm); bền vững môi trường (giảm thiểu lượng cácbon mức độ suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên ); gắn kết xã hội (bảo đảm mục tiêu giảm nghèo, bình đẳng trước hội mà kinh tế xanh tạo ra, đem lại môi trường sống lành) Như vậy, kinh tế xanh phát triển bền vững có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khái niệm kinh tế xanh đời sau, gắn với biến đổi khí hậu Kinh tế xanh không bao gồm mục tiêu kinh tế mà quan trọng hơn, mở rộng mục tiêu xã hội môi trường sinh thái Thực chất kinh tế xanh phát triển bền vững, cách cụ thể hơn, cách thức thể phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, nhấn mạnh nhiều tới khía cạnh tài ngun môi trường Trong kinh tế xanh, tài nguyên môi trường xem nhân tố có tính định đến tăng trưởng kinh tế, cải thiện chuỗi giá trị, đem lại ổn định thịnh vượng lâu dài Bền vững tài ngun mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu coi tâm điểm kinh tế xanh Khái niệm “kinh tế xanh” không thay khái niệm “phát triển bền vững”, ngày cơng nhận mơ hình phù hợp làm tảng cho phát triển bền vững Nói cách khác, kinh tế xanh chiến lược kinh tế để đạt mục tiêu phát triển bền vững Hình 1: Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) (A) KTX, đường PTBV (B) 1.2 Chuyển đổi mơ hình kinh tế xanh Ý tưởng phát triển mơ hình kinh tế xanh/tăng trưởng xanh xuất từ năm 1970 áp lực khủng hoảng lượng 1972 - 1973 Vào cuối năm 2008, UNEP phát động “Sáng kiến kinh tế xanh” với mục tiêu tăng cường phối hợp hợp tác quốc tế ứng phó với khủng hoảng tài đơi với xử lý vấn đề toàn cầu nhằm hướng tới phát triển bền vững kinh tế giới hậu khủng hoảng Các nước OECD bắt đầu đưa chiến lược tăng trưởng xanh vào năm 2009 công bố Báo cáo Chiến lược tăng trưởng xanh Hội nghị Bộ trưởng nước OECD vào tháng 5/2010 Theo quan điểm tổ chức quốc tế UNEP, UNESCAP, OECD, để chuyển đổi sang kinh tế xanh, quốc gia cần phải thực số biện pháp sau đây: (1) Đầu tư thận trọng vào vốn tài nguyên; (2) Tạo việc làm đảm bảo công xã hội; (3) Thay lượng hóa thạch lượng tái tạo cơng nghệ các-bon; (4) Khuyến khích sử dụng nguồn lực lượng hiệu hơn; (5) Phát triển đô thị bền vững giao thơng cácbon; (6) Thiết lập chế tài chính, tài khóa xây dựng hệ thống pháp luật, sách hỗ trợ phù hợp cho hoạt động nói Như vậy, mơ hình kinh tế xanh hay mơ hình tăng trưởng xanh mơ hình phát triển khơng nâng cao chất lượng tăng trưởng, thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững cải thiện đời sống nhân dân, mà cịn giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu Nền kinh tế xanh kinh tế sử dụng tài nguyên có hiệu cao, có mức phát thải thấp hướng tới công xã hội Xanh hóa kinh tế khơng làm trở ngại tới tăng trưởng, trái lại động lực tăng trưởng mới, tạo thêm việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo Mơ hình Kinh tế xanh chứng minh có hiệu mặt dài hạn hẳn kinh tế nâu truyền thống1 Theo báo cáo nghiên cứu UNEP (2013), với biện pháp đầu tư xanh sử dụng số vốn khoảng 2% GDP toàn cầu (tương đương 1.300 tỷ USD) hàng năm dài hạn, cải thiện hiệu kinh tế tăng tổng lượng cải toàn cầu sở trì phục hồi nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn Trong bối cảnh kinh tế giới đà phục hồi sau khủng hoảng nợ cơng châu Âu theo nhận định UNEP, chiến lược “kinh tế xanh” trở thành bước ngoặt phát triển cho tiến trình khơi phục kinh tế toàn cầu động lực cho việc thúc đẩy kinh tế toàn cầu phát triển bền vững UNEP nhận định, sách “kinh tế sạch” đường phát triển cần thiết cho kinh tế tồn cầu cho tương lai Vai trị kinh tế xanh Thứ nhất, kinh tế xanh góp phần xóa đói giảm nghèo Hướng tới KTX coi phương thức nhằm xóa đói giảm nghèo cải thiện tổng thể chất lượng sống Trong kịch đầu tư xanh, 2% GDP toàn cầu phân bổ để “làm xanh” lĩnh vực lượng, giao thông, xây dựng, chất thải, nông nghiệp, thủy sản, nước rừng KTX cung cấp nguồn lượng có khả hỗ trợ cho 1,4 tỷ người thiếu điện cho 700 triệu người khác không tiếp cận với dịch vụ lượng đại Công nghệ lượng tái tạo, lượng mặt trời, lượng gió sách hỗ trợ lượng hứa hẹn đóng góp đáng kể việc cải thiện đời sống sức khỏe cho phận người dân có thu nhập thấp, đặc biệt cho người khơng có khả tiếp cận với lượng Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc PTBV, Rio+20 năm 2012, trí thơng qua văn kiện quan trọng có tựa đề “Tương lai mà mong muốn” định dành 323 tỷ USD cho sáng kiến Tổng Thư ký Ban-Ki-Moon mang tên “Năng lượng bền vững cho tất cả” với mục đích đảm bảo cho 1,3 tỷ người nước nghèo tiếp cận lượng hiệu vào năm 2030 Thứ hai, kinh tế xanh giảm nhẹ biến đổi khí hậu Theo tính tốn, cần đầu tư khoảng 1,25% GDP toàn cầu vào việc nâng cao hiệu sử dụng lượng ngành phát triển lượng tái tạo, bao gồm nhiên liệu sinh học hệ hai, mức độ tiêu thụ lượng tồn giới giảm 36% vào năm 2030 lượng khí CO thải hàng năm giảm từ 30,6 tỷ năm 2010 xuống 20 tỷ năm 2050 Thêm vào đó, nhờ vào nơng nghiệp xanh, kịch KTX ước tính giảm nồng độ khí nhà kính xuống 450ppm vào năm 2050, mức độ cho hợp lý đủ để hạn chế nóng lên tồn cầu ngưỡng 2oC lượng tái tạo để đảm bảo an ninh lượng quốc gia Từng bước thị trường hóa giá lượng, nâng dần tỷ trọng lượng sạch, lượng tái tạo tổng tiêu thụ lượng Việt Nam Xây dựng hệ thống hạch tốn kinh tế mơi trường đưa thêm mơi trường khía cạnh xã hội vào khn khổ hạch tốn tài khoản quốc gia (SNA)” Ngồi ra, thực nhiệm vụ “phát triển bền vững vùng địa phương, xây dựng chương trình phát triển bền vững vùng địa phương”, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013-2020” (Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013) Nhằm thực chủ trương phát triển bền vững, phát triển kinh tế xanh, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Phê duyệt “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 20112020 tầm nhìn đến năm 2050” Đây chiến lược đầu tiên, toàn diện lĩnh vực phát triển kinh tế xanh Việt Nam, phù hợp với điều kiện nước bắt kịp với xu hướng chung giới Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh nêu rõ: “Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Tăng trưởng xanh dựa tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường, qua kích thích tăng trưởng kinh tế” Như vậy, sách phát triển kinh tế xanh nội dung, biện pháp quan trọng thực chủ trương phát triển bền vững mà Đảng ta đề ra, nhằm phát triển bền vững đất nước sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường Ngày 26/8/2016, Chính phủ ban hành Nghị số 73/NQ-CP phê duyệt chủ trương đầu tư 21 Chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020, có Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Mục tiêu Chương trình tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an tồn tính mạng người tài sản Tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên; tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế cácbon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao Thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, tích cực thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế bảo vệ khí hậu trái đất Chương trình đặt mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2020 trồng phục hồi 10.000 rừng ngập mặn ven biển, rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, hấp thụ triệu khí CO2 năm tạo sinh kế 13 ổn định cho người dân Đến năm 2020, giảm cường độ phát thải khí nhà kính từ 8% đến 10% so với mức 2010; giảm tiêu hao lượng tính GDP từ 1% đến 1,5% năm; xây dựng Trung tâm nghiên cứu, đào tạo ứng dụng chuyển giao công nghệ xây dựng xanh Việt Nam với quy mô 50 Xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cấp ngành, vùng địa phương Ngày 28/10/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2053/QĐ-TTg Kế hoạch thực thỏa thuận Pari biến đổi khí hậu Kế hoạch xác định nhóm nhiệm vụ: giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; thích ứng với biến đổi khí hậu; chuẩn bị nguồn lực; thiết lập hệ thống công khai, minh bạch (MRV); xây dựng hồn thiện sách, thể chế Riêng hai nhóm nhiệm vụ: giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu có 38 tổng số 68 nhiệm vụ, tập trung vào hướng sử dụng lượng sạch, tăng trưởng xanh, tái cấu ngành kinh tế, phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư Có thể khẳng định rằng, Đảng Nhà nước Việt Nam thấy rõ vai trò phát triển bền vững, phát triển xanh nỗ lực đề nhiều chương trình, kế hoạch để triển khai thực Chính sách Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế xanh xác định rõ văn ban hành tổ chức thực tất cấp độ Với Chiến lược Kế hoạch hành động quốc gia phát triển bền vững tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam thể tâm hành động phát triển kinh tế xanh gắn với phát triển bền vững đất nước Kinh nghiệm số quốc gia phát triển kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh để đạt tăng trưởng xanh trở thành xu hướng tất yếu kinh tế giới đại Tăng trưởng xanh phản ánh cách thức phản ứng kinh tế trước diễn biến tình hình biến đổi khí hậu cạn kiệt tài ngun thiên nhiên; phản ánh xu hướng tìm kiếm mơ hình tăng trưởng với ngành cơng nghiệp xanh lên mũi nhọn, tạo động lực tăng trưởng mang tính cạnh tranh cao; đồng thời thể nỗ lực phủ tái cấu trúc kinh tế hướng đến tăng trưởng xanh bền vững Nội hàm kinh tế xanh bao gồm: Phát thải carbon thấp, sử dụng hiệu tài nguyên đảm bảo công xã hội Xét theo lĩnh vực, kinh tế xanh xuất phát việc tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giúp bảo vệ phát triển vốn tự nhiên trái đất, hạn chế suy giảm sinh thái rủi ro môi trường, bao gồm: Năng lượng tái tạo, giao thông phát thải carbon thấp, xây dựng nhà hiệu lượng, công nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, hệ thống cung cấp nước tiên tiến, nông - lâm - ngư nghiệp bền vững (UNEP, 2010) Đặc biệt, việc đầu tư cần hỗ trợ cải cách sách nước, sách quốc tế nỗ lực xây dựng sở hạ tầng thị trường 14 Với xu hướng phát triển kinh tế xanh, nay, nhiều quốc gia giới có bước dài phát triển mơ hình kinh tế xanh, theo đó, quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,… châu Á; Đức, Anh, Pháp, Hà Lan châu Âu tiên phong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể cam kết mạnh mẽ hướng tới kinh tế xanh Hàn Quốc - Đẩy mạnh tiêu dùng xanh Hàn Quốc quốc gia châu Á đầu phát triển xanh coi tăng trưởng xanh phần chiến lược quốc gia Chiến lược xanh Hàn Quốc gồm ba yếu tố: Công nghiệp, lượng đầu tư Chiến lược nhằm trì quy mơ hoạt động sản xuất kinh tế để tối ưu hoá nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tối đa ảnh hưởng môi trường lên nguồn lượng tài nguyên, đồng thời chuyển đổi đầu tư sang hoạt động môi trường tăng trưởng kinh tế Để thực hoá chiến lược, Hàn Quốc ban hành gói kích cầu “Hiệp định tăng trưởng xanh mới” (tháng 1/2009) trị giá 50 nghìn tỷ Won năm với dự án xanh, tạo 956 nghìn việc làm Cũng tháng 1/2009, “Kế hoạch Nghiên cứu phát triển tồn diện cơng nghệ xanh” kêu gọi tăng lần chi phí cho cơng nghệ xanh vào năm 2012, tập trung vào lĩnh vực như: Tái sử dụng rác thải, chế tạo sử dụng pin lượng mặt trời, dự đoán biến đổi khí hậu, lưu giữ carbon Trong giai đoạn 2010-2011, phủ Hàn Quốc tập trung thúc đẩy phát triển ngành lượng gió, lượng mặt trời, hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp xanh ban hành luật Hạn chế khí thải, phát triển quản lý lượng Đã có nhiều dự án xanh Hàn Quốc người dân tích cực tham gia “Thành phố mặt trời”, “Ngôi nhà xanh trị giá triệu”, “Thành phố dịng sơng xanh hơn” Từ năm 2011, Hàn Quốc chi khoảng 60 tỷ USD năm cho phát triển xanh, tạo 1,8 triệu việc làm Cũng giai đoạn này, Hàn Quốc xây dựng hệ thống “thẻ tốn xanh” để kích thích tiêu thụ hàng hoá xanh Với hỗ trợ thẻ này, việc sử dụng hàng hoá xanh sản phẩm tiết kiệm lượng ngày phổ biến quốc gia Mỹ - Nâng cao kỹ thuật sản xuất xanh hướng đến sử dụng lượng tái tạo Mỹ nước đầu giới thực sách “kinh tế xanh” nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đó, phủ Mỹ thực sách nhằm chấn hưng kinh tế thông qua phát triển lượng, phát triển kinh tế xanh, thực sách tiết kiệm lượng, giảm bớt ô nhiễm môi trường thực sách tái tạo lượng Trong chiến lược tiết kiệm lượng, Chính phủ Mỹ đặt mục tiêu đến năm 2025, nguồn lượng tái tạo chiếm khoảng 25% lượng phát điện đến năm 2030 nhu cầu điện trung bình giảm 15% Nhằm đạt mục tiêu này, Chính phủ Mỹ thành lập Cơ quan Triển khai Năng lượng Sạch (CEDA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ có chức “ngân hàng xanh” để huy động giải ngân vốn đầu tư cho chương trình lượng 15 Bên cạnh đó, Chính phủ Mỹ triển khai đạo luật chống biến đổi khí hậu với mục tiêu giảm khí thải nhà kính khoảng 17% vào năm 2020 so với năm 2005 áp dụng hạn ngạch khí thải cho phép doanh nghiệp xả khí thải thấp hạn ngạch bán phần hạn mức khí thải khơng dùng hết cho cơng ty khác Ngồi ra, Chính phủ Mỹ thơng qua loạt tiêu chuẩn khí thải yêu cầu công ty sản xuất ô tô chuyển sang mẫu xe kết hợp sử dụng điện xăng dầu, với việc cải tiến động để tiết kiệm nhiên liệu EU - Nói khơng với ngun liệu hoá thạch Tại nước châu Âu, phát triển kinh tế xanh thực lĩnh vực lượng, phát triển giao thông công cộng, sở hạ tầng, xây dựng khu định cư sinh thái hệ thống tái chế Liên minh châu Âu (EU) thông qua tiêu chuẩn khí thải ơtơ Euro-5, đồng thời chuẩn bị nâng cao tiêu chuẩn Euro-6 (tiêu chuẩn chất lượng khí thải cho xe ơtơ) Ủy ban EU công bố kế hoạch vào năm 2020, dự kiến giảm 20% lượng khí thải carbon, với việc tăng sử dụng nguồn lượng tái tạo lên 20% vào năm 2020 EU thơng qua chương trình hướng tới kinh tế với lượng carbon thấp giai đoạn 2050 Chương trình đặt mục tiêu giảm 40-44% lượng khí thải đến năm 2030 giảm 79-82% vào năm 2050 Thụy Điển, quốc gia EU tuyên bố hồn tồn khơng sử dụng dầu mỏ, đồng thời loại trừ sử dụng than đá lượng hạt nhân khỏi quy trình sản xuất Trung Quốc - Triển khai đồng loạt cách mạng công nghiệp xanh Xu hướng phát triển xanh Trung Quốc bắt đầu kế hoạch năm từ năm 2011 Theo đó, quốc gia tiến hành cách mạng sạch, cách mạng xanh, cách mạng công nghệ cao Theo đó, phủ Trung Quốc đóng cửa 2.000 doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Khối lượng đầu tư Trung Quốc lĩnh vực bảo toàn lượng, lượng tái tạo cơng nghệ thích ứng vượt qua tiêu Mỹ EU Trung Quốc phấn đấu đến 2020 đạt 15% lượng điện sản xuất từ lượng tái tạo, giảm 45% lượng carbon khí thải Đan Mạch - Hướng đến từ bỏ sử dụng nguyên liệu hóa thạch Đan Mạch quốc gia Bắc Âu có mục tiêu tham vọng trở thành “quốc gia xanh” châu Âu giới Theo chiến lược lượng đến 2035, Đan Mạch hồn tồn từ bỏ sử dụng ngun liệu hố thạch ngành công nghiệp lượng Tất lượng điện lượng nhiệt cung cấp nguồn nhiêu liệu tái tạo Để thực hố tham vọng mình, Đan Mạch thơng qua mức thuế đặc biệt với việc xử lý chất thải, bao gồm mức phí xử lý chất thải xây dựng Đồng thời, chi tiêu công cho sản phẩm hàng hoá nhà nước điều chỉnh nhằm giảm thiểu lượng rác sinh hoạt việc sản xuất nhiều bao bì hàng hố 16 Đối với ngành xây dựng, Đan Mạch tâm xây tồ nhà có có lượng carbon đioxin vô hại môi trường Tại cơng trình nhà ở, xây dựng, Đan Mạch tiến hành lắp đặt cửa sổ lớn, cho phòng nhận tối đa ánh sáng Hạn chế sử dụng điện việc lắp đặt bóng đèn tiết kiệm điện Trên mái, bên tường hay ban công lắp đặt pin mặt trời, chuyển đổi lượng thành nhiệt điện Người dân tự tạo lượng xanh bán lượng dư thừa cho hệ thống lượng quốc gia Ngoài ra, nước khác, như: Tại Nhật Bản, để đẩy mạnh tăng trưởng xanh Chính phủ ban hành Chiến lược lượng sinh khối từ năm 2003 tích cực thực Dự án phát triển đô thị sinh khối Sau 10 năm triển khai chiến lược này, đến năm 2015 Quốc gia có khoảng 216 đô thị đạt danh hiệu Ở Đức, Luật Năng lượng tái tạo có hiệu lực từ năm 2000, đưa chế khuyến khích ưu tiên phát lên lưới điện quốc gia nguồn điện từ lượng tái tạo (mặt trời, gió, thủy điện, sinh khối địa nhiệt) Lào trình xây dựng lộ trình tăng trưởng xanh quốc gia; Campuchia nỗ lực xây dựng kế hoạch hành động chi tiết sau ban hành lộ trình tăng trưởng xanh quốc gia Bên cạnh đó, số quốc gia phát triển khác nghiên cứu chế tạo dầu sinh học để phát triển biodiesel, có tác dụng thay dầu diesel để vận hành máy móc, dây chuyền sản xuất… Có thể thấy, với xu hướng phát triển kinh tế xanh quốc gia, dựa cách tiếp cận nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh khác nhau, cách tiếp cận theo khu vực kinh tế hay cách tiếp cận liên ngành xuyên suốt lĩnh vực Dù vậy, với cách tiếp cận nào, nội dung tăng trưởng xanh chủ yếu bao gồm vấn đề sử dụng hiệu tài nguyên, sản xuất tiêu dùng bền vững… Do đó, tăng trưởng xanh hướng đến kinh tế xanh giải pháp hiệu để giới vượt qua thách thức nghiêm trọng suy thoái kinh tế, bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, đa dạng sinh học suy giảm, ô nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Thực trạng phát triển kinh tế xanh Việt Nam Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển tích cực, đạt nhiều thành tựu đáng kể Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 đạt kết ấn tượng, với tốc độ tăng trưởng 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8% Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 Về chất lượng tăng trưởng kinh tế, năm 2019, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011-2015 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4.791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018); theo giá so sánh, suất lao động tăng 6,2% lực lượng lao động bổ sung số lao động có việc làm năm 2019 tăng cao Hiệu đầu tư cải thiện, nhiều lực sản xuất bổ sung cho kinh tế 17 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD, ghi nhận phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế nước lĩnh vực xuất với tốc độ tăng trưởng cao nhiều tốc độ tăng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 ước tính xuất siêu 9,9 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu Tình hình lao động, việc làm nước có chuyển biến tích cực Đời sống dân cư ngày cải thiện Chương trình xây dựng nông thôn năm qua chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao đời sống nhân dân khu vực nông thôn, đẩy mạnh phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khu vực nơng thơn Tính đến cuối tháng 12/2019, nước có 4.806 xã (đạt 53,92%) 111 huyện cơng nhận đạt chuẩn nông thôn mới, vượt 3,92% so với mục tiêu giai đoạn 2010-2020 Đây kết đạo điều hành tích cực Đảng, Nhà nước cố gắng người dân sản xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; mở rộng xây khu cơng nghiệp, nhà máy, cơng trình, phát triển làng nghề để tạo thêm công ăn việc làm Kinh tế Việt Nam năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiên, cịn có bất cập, hạn chế như: - Thu hút đầu tư nước chưa tạo liên doanh liên kết, tác động lan tỏa giúp doanh nghiệp ̣DN nước phát triển - Hiệu đầu tư chưa đạt kỳ vọng Việc thu hút dự án đầu tư nước gia tăng số lượng chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt; Vẫn số dự án đầu tư tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái - Năng suất lao động Việt Nam thấp Năng suất lao động thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực 18 ASEAN mức suất lao động nước ta thấp so với nhiều nước khu vực Đáng ý chênh lệch suất lao động Việt Nam với nước khác tiếp tục gia tăng - Sức cạnh tranh kinh tế, DN sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nước cịn yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, DN mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, chưa có khả đầu, kéo ngành, DN khác phát triển Khả hội nhập kinh tế quốc tế nhiều hạn chế - Vấn đề phát triển thị trường khoa học cơng nghệ cịn khó khăn; việc áp dụng khoa học – kỹ thuật nhiều ngành nghề cịn hạn chế Từ trước đến nay, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu Việt Nam nhập chủ yếu từ Trung Quốc, hệ nhập siêu từ Trung Quốc nhiều năm qua cao - Tính đồng bộ, gắn kết lĩnh vực chưa cao, công tác phối hợp hội nhập bộ, ngành, quan Trung ương với địa phương, DN chưa tốt Nhiều vấn đề mang tính liên ngành chậm xử lý, đặc biệt lĩnh vực nâng cao hiệu đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh, phát triển hài hòa yếu tố kinh tế thị trường - Việc phát triển thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, đơi lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển chưa đạt hiệu mong muốn - Vai trò kinh tế tư nhân xác định động lực quan trọng kinh tế cần có thêm sách cụ thể để phát huy thời gian tới Hiện nay, cịn tình trạng bao cấp, xin cho Kinh tế tư nhân chưa thực có sách thúc đẩy, tạo điều kiện cho lực lượng phát huy hết lực - Công tác quản lý, điều hành Nhà nước quản trị DN có cải thiện chưa hồn tồn đáp ứng u cầu tình hình Cơ chế sách thiếu đồng bộ, ngành nguồn lực, sách thuế, sách phát triển công nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng… - Thị trường cơng nghệ chưa hình thành bền vững, DNNN chưa quan tâm nhiều đến đổi công nghệ, chưa quan tâm đến dự án theo chiều sâu DN tư nhân cịn khó khăn thiếu vốn, thiếu công nghệ… - Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai cịn nhiều khó khăn, thách thức Hiện cịn biểu tiêu cực, suy thối đạo đức lối sống gây xúc, tình trạng xâm hại trẻ em, phụ nữ, bạo lực gia đình… Tham nhũng vấn đề nhức nhối xã hội Đặc biệt, có nhiều lực phản động, chống phá cách mạng ln tìm cách tun truyền, vận động người dân chống lại quyền Cơ hội thách thức phát triển kinh tế xanh Việt Nam 19 Thực tế cho thấy, tăng trưởng xanh xác định trọng tâm sách phát triển quốc gia nhiều nước giới nỗ lực đạt phát triển bền vững Trong xu hướng đó, Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển xanh Trải qua năm đổi mở cửa phát triển kinh tế, Việt Nam phải trả giá cho suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường Nằm xu phát triển chung kinh tế giới với điều chỉnh mơ hình phát triển thay đổi cấu ngành nghề, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Do vậy, phát triển kinh tế Việt Nam phải tuân theo nguyên tắc chung cam kết với WTO xu phát triển Hội nhập toàn cầu Hơn nữa, Việt Nam xếp vào danh sách năm nước chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế xanh lựa chọn hợp lý Tuy nhiên, lựa chọn cần phải nhìn nhận rõ hội thách thức để định hướng cho phát triển 7.1 Cơ hội Hiện quan tâm lớn cộng đồng giới biến đổi khí hậu Nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, quốc gia có nhiều nỗ lực, phát triển kinh tế cac bon thấp, tăng trưởng xanh xu hướng lộ trình tiến tới Nền kinh tế xanh Việt Nam đón nhận ủng hộ giúp đỡ quốc gia tổ chức quốc tế giới nỗ lực chung giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu sở hướng tới Nền kinh tế xanh Việt Nam có thay đổi bản, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hoàn thiện, hướng tới phát triển người Những yếu tố thực mơi trường trị ổn định hội tốt cho triển khai thực Nền kinh tế xanh Tiếp tục triển khai, thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến năm 2015, Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khẳng định: đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo phúc lợi an sinh xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường Như vậy, Việt Nam đẩy mạnh “Tái cấu kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng” thời gian tới Đây hội để Việt Nam hướng tới Nền kinh tế xanh Tăng trưởng xanh Kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng năm vừa qua tạo nội lực bên cho xu phát triển Bên cạnh vấn đề xúc nhiễm môi trường suy giảm tài nguyên thời gian phát triển vừa qua đất nước, hướng tới kinh tế xanh đồng thuận cao xã hội Với lợi nằm khu vực nhiệt đới, gió mùa Đơng Nam Á, có nguồn lượng mặt trời dồi dào, lượng gió phong phú, sinh vật tăng trưởng nhanh hội cho Việt Nam tham gia vào chương trình mục tiêu thiên niên kỷ để hướng tới Nền kinh tế xanh 7.2 Thách thức 20 Bên cạnh hội nêu trên, để phát triển kinh tế xanh Việt Nam, gặp phải thách thức đòi hỏi phải vượt qua Trước hết, nhận thức, hiểu Nền kinh tế xanh Việt Nam mẻ, địi hỏi phải có nghiên cứu phổ biến rộng rãi kiến thức tầng lớp lãnh đạo, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp người dân Nếu khơng nhận thức đầy đủ, tính đồng thuận xã hội không đạt được, khó thực Thứ hai, cách thức tiến hành, mơ hình Nền kinh tế xanh có thay đổi so với kinh tế truyền thống Cần xác định việc cấu lại kinh tế có khác biệt đâu bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam Thứ ba, kinh tế xanh gắn với sử dụng lượng tái tạo, cacbon thấp, tăng trưởng xanh, đầu tư khôi phục hệ sinh thái, giải sinh kế gắn với phục hồi môi trường… Thực tế công nghệ sản xuất Việt Nam so với giới phần lớn công nghệ cũ, tiêu hao lượng lớn, việc thay đổi công nghệ phù hợp với kinh tế xanh thách thức khơng nhỏ khơng có trợ giúp nước có cơng nghệ cao giới Nhiều vùng nơng thôn khu vực miền núi, sinh kế người dân cịn gặp nhiều khó khăn Thứ tư, huy động nguồn vốn cho thực mục tiêu Xây dựng kinh xanh, Việt Nam thoát khỏi ngưỡng nước nghèo tích lũy quốc gia so với nước phát triển thấp, điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình triển khai hướng tới Nền kinh tế xanh Thứ năm, chế sách hướng tới thực Nền kinh tế xanh Việt Nam gần chưa có, giới đề xuất hướng tiếp cận Việc rà sốt lại chế sách liên quan sửa đổi bổ sung cho phù hợp với mô hình phát triển theo hướng cấu lại ngành kinh tế hướng tới kinh tế xanh thách thức không nhỏ Đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế xanh Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu 8.1 Quan điểm Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng nhanh, hiệu bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ phịng chống tác động biến đổi khí hậu giai đoạn Việt Nam vừa ban hành Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050, nhằm thúc đẩy trình tái cấu kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nghiên cứu áp dụng cơng nghệ đại, phát triển hệ thống sở hạ tầng để nâng cao hiệu kinh tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế cách bền vững Để hướng tới phát triển bền vững, Việt Nam cần có chọn lựa đắn trình phát triển Việt Nam thời điểm mang tính định, lựa chọn tránh suy thối mơi trường phí tổn để khắc phục hậu 21 môi trường nhiều quốc gia phải đối mặt Tăng trưởng cac-bon thấp địi hỏi phải ưu tiên đầu tư tính đến phí tổn môi trường, đảm bảo phát triển bao trùm có khả chống chịu, lựa chọn bền vững khả thi dài hạn Do vậy, phải chế mạnh để giám sát thực thi kế hoạch, sách, pháp luật quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên bền vững Khuyến khích đầu tư bền vững, với tham gia khu vực tư nhân mang lại lợi ích cho mơi trường người nghèo Cũng cần cải thiện việc tiếp cận sử dụng thông tin trình định, giám sát, đảm bảo tính cơng khai trách nhiệm giải trình Tăng trưởng bền vững chủ yếu liên quan đến sách giải thất bại thị trường định giá thơng qua hình thức ưu đãi có mục tiêu thuế môi trường, định giá tác động tiêu cực môi trường phát thải các-bon, hình thành cho phép thương mại hóa quyền tài sản, giảm trợ cấp bất hợp lý Để giảm bớt lực cản tăng trưởng phải có thơng tin minh bạch, ví dụ, giá trị kinh tế dịch vụ môi trường mà tài nguyên thiên nhiên mang lại Việt Nam cần có phối hợp tốt với tổ chức quốc tế; quốc gia; định chế tài quốc tế để khắc phục thất bại thị trường liên quan đến môi trường thực thi nghiêm luật lệ tiêu chuẩn Đòi hỏi rõ đồng sông Cửu Long, khu vực dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu, cần phải quy hoạch đầu tư phù hợp, hiệu Tuy nhiên, thực trạng thể chế khu vực phức tạp, nhiều Bộ, ngành quan lập triển khai thực quy hoạch, thiếu phối hợp địa phương định đầu tư Các tổ chức cơng cần hồn thiện sách nông nghiệp bền vững tăng cường lực thực Hiện nay, sách khuyến nơng thường mâu thuẫn với mục tiêu bảo vệ mơi trường Ví dụ, nhà nước trợ cấp để nâng cao công suất chế biến thủy sản đóng tàu cá địa bàn nỗ lực bảo tồn nguồn thủy sản Cần nâng cao phối hợp Bộ Tài Nguyên Môi trường; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Y tế; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch… để xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế khơng phải giá Đầu tư thông minh cho ứng phó với biến đổi khí hậu Một hướng cần thực đẩy nhanh trình tái cấu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực tài nguyên, lượng công nghiệp nặng Tăng trưởng theo hướng địi hỏi phải xây dựng thực tiêu chuẩn, ví dụ an tồn sinh học ni trồng thủy sản nâng cao hiệu suất sử dụng lượng Chính phủ cần cung cấp dịch vụ hàng hóa cơng để tạo thuận lợi cho khu vực tư nhân tham gia nhiều vào đầu tư xanh, hịa nhập có khả chống chịu Các sản phẩm lượng (nhất điện) định giá tốt 22 giúp cải thiện hiệu suất sử dụng đồng thời thu hút thêm đầu tư tư nhân Cần khuyến khích nhiều tư nhân đầu tư vào lĩnh vực lượng tái tạo khác vào thuỷ điện Nhờ đó, tỷ trọng điện sản xuất nguồn lượng tái tạo (như thuỷ điện, gió, mặt trời, sinh khối kết hợp với khí thiên nhiên sạch) nâng cao Cơng bố hài hồ hố thơng tin sở để quản lý hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường suy thối đất Cần tăng cường liệu thơng tin sử dụng cho quản lý tài nguyên thiên nhiên, làm cho thông tin dễ hiểu dễ tiếp cận với đại phận dân chúng Việt Nam đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ nâng cấp hệ thống thơng tin có liên quan đến vấn đề môi trường Nhưng trước tiên, hệ thống cần cập nhật, mở rộng quy mơ hài hồ tảng thơng tin có Đẩy mạnh tun truyền kết bước đầu đạt phát triển kinh tế xanh theo tinh thần Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 09 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Các quan thơng tin truyền thơng cần có biện pháp để tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức nhân dân, cộng đồng vai trò, ý nghĩa tăng trưởng xanh, hành động thiết thực đóng góp vào thực tăng trưởng xanh Khuyến khích hỗ trợ kỹ thuật để người dân, cộng đồng triển khai mở rộng quy mô mơ hình sản xuất tiêu dùng tiết kiệm, an toàn, văn minh, mang đậm sắc dân tộc, hài hịa thân thiện với thiên nhiên Khuyến khích hỗ trợ cộng đồng phát triển mơ hình thị sinh thái, nơng thơn xanh, mơ hình nhà xanh, mơ hình phân loại rác thải nguồn theo phương pháp giảm thiểu - tái chế - tái sử dụng, cải thiện hiệu suất sử dụng lượng Đa dạng hố cơng tác kêu gọi hỗ trợ từ cộng đồng đóng góp vào q trình chuyển đổi sang kinh tế xanh hệ thống loa, pano, áp phích Tích cực tun truyền q trình triển khai thực “Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên hợp quốc; triển khai chiến lược tăng trưởng xanh Nghị Trung ương khố XII u cầu Các quan thơng báo chí cần tăng cường tính phát tổ chức, doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường để có tiếng nói chung đẩy lùi tiêu cực, đồng thời phản biện, giám sát việc thực thi chế tài xử lý theo quy định pháp luật Các tổ chức, quan, bộ, ngành có liên quan cần phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam; quan thơng báo chí tổ chức thi viết bảo vệ môi trường; thi viết gương người tốt việc tốt có sáng tạo đổi công nghệ sản xuất; sáng chế, phát minh mới… theo định hướng phát triển kinh tế xanh mà Đại hội lần thứ XII Đảng đề 8.2 Mục tiêu tổng quát cụ thể Mục tiêu tổng quát Chiến lược Tăng trưởng xanh “Thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tận dụng lợi so sánh cách chủ động 23 sáng tạo, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế” Mục tiêu cụ thể là: - Tái cấu trúc kinh tế hoàn thiện thể chế theo hướng khuyến khích ngành kinh tế sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên với giá trị gia tăng cao, hạn chế tiến tới xóa bỏ ngành sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường; - Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi công nghệ đại nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; - Nâng cao đời sống nhân dân thông qua việc tạo thêm việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh cải thiện chất lượng sống thông qua việc xây dựng hạ tầng xanh, lối sống thân thiện với môi trường Trên sở đó, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế điều kiện mới, thực việc rút ngắn khoảng cách phát triển với chất lượng tăng trưởng cao bền vững 8.3 Kiến nghị giải pháp Để thực sách phát triển kinh tế xanh Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, nhận thức, cần tập trung tuyên truyền, giáo dục định hướng thay đổi nhận thức xã hội từ “kinh tế nâu” (nền kinh tế trọng nhiều tới tăng trưởng kinh tế mà chưa quan tâm mức tới vấn đề bảo vệ môi trường) sang “kinh tế xanh” để tạo đồng thuận cao xã hội từ lãnh đạo đến người dân doanh nghiệp, từ thay đổi quan niệm nhận thức “nền kinh tế xanh” Trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, đổi giáo trình, giảng theo hướng tiếp cận “nền kinh tế xanh” Hai là, xây dựng chế, sách cần tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mơ hình tăng trưởng, trọng tâm cấu lại ngành nghề, ưu tiên phát triển ngành công nghệ cao, phát thải cácbon thấp; công nghệ thân thiện môi trường; sử dụng tiết kiệm lượng tài nguyên, không gây ô nhiễm môi trường; phục hồi tài nguyên hệ sinh thái Đẩy nhanh trình tái cấu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực tài nguyên, lượng cơng nghiệp nặng Chú trọng phát huy vai trị doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò cộng đồng thực sách phát triển kinh tế xanh Sự chủ động tham gia cộng đồng tạo tảng vững cho việc thực hóa kinh tế xanh, vậy, cần trọng nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển kinh tế xanh Ba là, tăng cường đầu tư phát triển khoa học công nghệ; đẩy mạnh nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu lĩnh vực ngành nghề phát triển kinh tế xanh sử dụng lượng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao lượng; định hướng lại đầu tư, hướng tới mức đầu tư khoảng 2% tổng chi ngân sách năm cho khôi phục hệ sinh thái bảo vệ môi trường Bốn là, đổi quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, phát triển giao thông, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cơng trình phúc lợi xã hội theo 24 hướng dành quỹ đất đủ cho phát triển xanh, hồ nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật môi trường theo quy chuẩn quốc tế Năm là, tiến hành cải cách lại hệ thống thuế tài nguyên xem xét lại thuế môi trường hướng tới phát triển kinh tế xanh điều chỉnh thông qua công cụ kinh tế chế tài chính, thuế nhằm khuyến khích tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên, tài nguyên quý hiếm, bảo vệ mơi trường, trì phát triển hệ sinh thái tự nhiên Sáu là, đổi tiêu kinh tế vĩ mơ, xem xét lại hồn thiện tiêu GDP xanh, cải tiến hệ thống SNA phản ánh đủ tiêu tính tốn mơi trường hạch toán cân đối tài khoản quốc gia Bảy là, rà sốt lại chế, sách liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái đầu tư cho phát triển, gắn phát triển rừng với xóa đói giảm nghèo, ưu công cụ kinh tế liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng, bổ sung hồn thiện cơng cụ triển khai nước, sau triển khai cho hệ sinh thái đất ngập nước, sinh thái biển, san hô Tám là, tăng cường hợp tác quốc tế phát triển kinh tế xanh Việt Nam, huy động nguồn lực hỗ trợ quốc tế, nguồn vốn đầu tư 2% GDP toàn cầu cho phát triển kinh tế xanh, chế tài khác cho phát triển rừng Việt Nam cần đẩy mạnh việc phối hợp với tổ chức quốc tế; quốc gia; định chế tài quốc tế để khắc phục tác động tiêu cực thị trường liên quan đến môi trường, thực thi nghiêm luật lệ tiêu chuẩn quốc tế Đối với đồng sông Cửu Long, khu vực dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu, cần phải quy hoạch đầu tư phù hợp, hiệu KẾT LUẬN Như vậy, bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, phát triển kinh tế xanh chìa khóa cho thành cơng, giải pháp mang tính đột phá cho phát triển bền vững Việt Nam, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: tăng trưởng nhanh, bền vững, bảo đảm tiến bộ, công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống, coi trọng bảo vệ môi trường Việt Nam xác định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu Mục tiêu tổng quát Chiến lược Tăng trưởng xanh “Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế xã hội” 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Acemoglu, D Robinson, JA (2012) “Tại quốc gia thất bại?”, Bản dịch NXB Trẻ năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Hội nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ ba, Kỷ yếu, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam), Hà NộiChính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược Quốc gia Biến đổi khí hậu, Hà Nội Nguyễn Xuân Phúc, (2016), Chính phủ kiến tạo hành động - động lực cho phát triển, Bài phát biểu Diễn đàn phát triển Việt Nam, VDF 2016 tổ chức ngày 9/12/2016; http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Chinh-phu-kien-tao-va-hanh-dong-dong-luc-moi-cho-phat-trien/201612/25860.vgp, truy cập ngày 2/11/2017 Thủ tướng Chính phủ, (2014), Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 ban hành theo Quyết định số 403/2014/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2014 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Avans, P (1995), Embedded Autonomy, State and industrial transformation, Princeton University Press Climate Policy Initiative, (2014), The Global Landscape of Climate Finance 2014 Jin Noh Hee, (2010), Financial Strategy to Accelerate Innovation for Green Growth, Korean Capital Market Institute Report Johnson C (1982), MITI and the Miracle, Canifornia: Stanford University Press; Japanese Economic Kyoto University, National Institute for Environmental Studies, Japan (2010), Primilimery study on sustainable low carbon development towards 2030 in Vietnam Ministry of Government Legislation, Korea (2010), Framework Act for Low Carbon, Green Growth UN Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, (2010), Financing an Inclusive and Green Future: A Supportive Financial 26 System and Green Growth for Achieving the Millennium Development Goals in Asia and the Pacific UNEP (2013), Recent trends in material flows and resource productivity in Asia and the Pacific III CÁC TRANG WEBSITES TRA CỨU, SỬ DỤNG Http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx? Http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-kinh-te-xanh-tai-vietnam-74013.htm Http://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/phat-trien-kinh-te-xanhtrong-boi-canh-hoi-nhap-va-phat-trien-ben-vung-474866.html Https://nhandan.com.vn/goc-nhin-kinh-te/ky-3-phat-trien-kinh-texanh-203145 Https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_ chitiet?l Http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-phattrien-kinh-te-viet-nam-theo-huong-ben-vung-321924.html Http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=20405 Https://www.vnba.org.vn/index.php? option=com_k2&view=item&id=12126:phat-trien-kinh-te-xanh-o-vietnam-trong-boi-canh-bien-doi-khi-hau-toan-cau&lang=vi Http://icon.com.vn/vn-s83-155705-633/Xu-huong-phat-trien-kinh-texanh-o-Viet-Nam.aspx 10 Http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xu-huong-phat-trienkinh-te-xanh-o-viet-nam-313634.html 11 Http://consosukien.vn/xu-huong-phat-trien-kinh-te-xanh-tren-thegioi.htm 27 ... Http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van -de- ve-phattrien-kinh-te-viet-nam-theo-huong-ben-vung-321924.html Http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=20405 Https://www.vnba.org.vn/index.php? option=com_k2&view=item&id=12126:phat-trien-kinh-te-xanh-o-vietnam-trong-boi-canh-bien-doi-khi-hau-toan-cau&lang=vi... Quyết định số 403/2014/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2014 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Avans, P (1995), Embedded Autonomy, State and industrial transformation, Princeton University Press Climate Policy Initiative,... Institute for Environmental Studies, Japan (2010), Primilimery study on sustainable low carbon development towards 2030 in Vietnam Ministry of Government Legislation, Korea (2010), Framework

Ngày đăng: 29/11/2021, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w