Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc

87 2.4K 3
Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gs. Ts. Trần thế tục Hỏi, đáp về nhãn - vải (Tái bản lần thứ t có sửa chữa) Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội - 1999 2 Mục lục Lời tác giả 7 Hỏi - đáp về cây vải 8 1. Hỏi: Trồng vải mang lại những lợi ích gì? 8 2. Hỏi: Nguồn gốc, phân bố và tình hình sản xuất vải trên thế giới ra sao? 8 3. Hỏi: Cây vải ở Việt Nam có từ bao giờ? Tình hình sản xuất và triển vọng? 9 4. Hỏi: Đặc điểm và tình hình sinh trởng các loại cành của vải? 9 5. Hỏi: Lá vải có những đặc điểm gì? 10 6. Hỏi: Loại cành nào quyết định việc ra hoa và đậu quả? 10 7. Hỏi: Sức nảy mầm khả năng hình thành cành, sử dụng các mầm ngủ? Trong sản xuất cần sử dụng các đặc điểm đó nh thế nào? 10 8. Hỏi: Phân bố và hoạt động của bộ rễ vải nh thế nào? Đặc điểm và khả năng tái sinh của bộ rễ vải? 11 9. Hỏi: Thế nào gọi là phân hóa mầm hoa? Cây vải phân hóa mầm hoa vào lúc nào? Những yếu tố ảnh hởng? 12 10. Hỏi: Vải có mấy loại hoa? Có thể điều khiển để cây có nhiều hoa cái đợc không? 13 11. Hỏi: Trên cây vải hoa đực và hoa cái không nở cùng lúc, nh vậy có ảnh hởng đến thụ phấn, thụ tinh không? 14 12. Hỏi: Những yếu tố khí hậu nào ảnh hởng đến việc ra hoa đậu quả của vải? 15 13. Hỏi: Những yếu tố hạn chế vùng trồng vải? 15 14. Hỏi: Vải cần nhiều nớc vào giai đoạn nào? 16 15. Hỏi: ả nh hởng của ánh sáng và gió đối với vải ? 16 16. Hỏi: Đất nào thì trồng đợc vải? 17 17. Hỏi: ở nớc ta có những giống vải gì? 18 18. Hỏi: Mục tiêu của công tác chọn giống vải hiện nay là gì? 19 19. Hỏi: Muốn nhân nhanh các giống tốt phải làm thế nào? 21 20. Hỏi: Hiện tợng khô ngọn của cây con trong vờn ơng? Nguyên nhân và cách khắc phục? 22 21. Hỏi: Có bao nhiêu phơng pháp ghép vải? 22 22. Hỏi: Có thể lấy cành ghép trên cây cha cho quả để ghép đợc không? Có ngời nói chỉ nên lấy cành ghép ở hớng nam trên tán cây mẹ! Có đúng không? 26 23. Hỏi: Làm thế nào để tỷ lệ cây ghép sống đạt đợc cao? 26 24. Hỏi: Chăm sóc cây con sau khi ghép nh thế nào? 27 25. Hỏi: Có ngời nói: Cây vải ghép tốt hơn cây vải chiết. Có đúng không? 27 26. Hỏi: Làm đất, đào hố và chuẩn bị phân lót để trồng vải ở đất đồng bằng và vùng đồi có gì khác nhau? 27 3 27. Hỏi: Khoảng cách và mật độ trồng thích hợp đối với vải? 28 28. Hỏi: Trồng vải vào vụ xuân hay vụ thu? Để tăng tỷ lệ sống khi trồng cần chú ý gì ? 31 29. Hỏi: ở gần các nhà máy (gạch, phân lân, phân đạm, gang thép, giấy) khói, bụi tỏa ra nhiều có thể trồng vải đợc không? 31 30. Hỏi: Thời gian đầu cây vải cha khép tán nên trồng xen cây gì? 31 31. Hỏi: Vì sao phải coi trọng việc bón phân hữu cơ cho cây vải? 32 32. Hỏi: Triệu chứng thiếu đạm, lân, kali ở vải và cách khắc phục? 32 33. Hỏi: Những năm trớc lúc ra hoa đậu quả bón phân cho cây vải thế nào? 33 34. Hỏi: Thời kỳ vải cho quả nên bón phân nh thế nào? Liều lợng bón hàng năm là bao nhiêu? 33 35. Hỏi: Cây vải những năm đầu cho quả, đợt bón phân trớc lúc ra hoa có điều gì cần chú ý? 34 36. Hỏi: Các phơng pháp bón phân cho vải? 34 37. Hỏi : Làm thế nào để không chế lộc cành mùa đông trên cây vải? 35 38. Hỏi: Việc tạo hình và cắt tỉa với vải có phải là một biện pháp - kỹ thuật hay không? Mục đích và cách làm? 35 39. Hỏi: Kinh nghiệm của Trung Quốc là nên bồi dỡng cành thu đợt cành thứ 2. Vì sao? Và cách làm? 37 40. Hỏi: Hiện tợng rụng lá và cách khắc phục? 37 41. Hỏi: Muốn "canh tân" các cây già phải làm thế nào? 38 42. Hỏi: Sau cơn bão khắc phục hậu quả cho vờn vải thế nào? 38 43. Hỏi: Vì sao khi nhiệt độ thấp và ma phùn hoa, quả vải bị rụng nhiều? 39 44. Hỏi: Vì sao gặp nhiệt độ cao và khô hạn hoa, quả vải bị rụng nhiều? 39 45. Hỏi: Các giai đoạn phát dục của quả vải và hiện tợng rụng quả sinh lý? 39 46. Hỏi: Để tăng khả năng đậu hoa, đậu quả cần phải làm gì? 41 47. Hỏi: Chất điều tiết sinh trởng trong việc giảm rụng quả vải? 41 48. Hỏi: Căn cứ vào đâu để xác định thời gian thu hoạch vải? Muốn vải chín sớm chín muộn phải làm thế nào? 42 49. Hỏi: Có thể biến giống vải hạt to thành hạt nhỏ đợc không? 43 50. Hỏi: Nguyên nhân làm nứt quả. Các biện pháp khắc phục? 43 51. Hỏi: Muốn bảo quản vải tơi cần phải làm gì? 44 52. Hỏi: Có bao nhiêu loại sâu hại vải? 44 53. Hỏi: Để diệt bọ xít hại vải phải làm thế nào? 45 54. Hỏi: Trên cây vải trung, vải thiều khuyến cáo phun thuốc để diệt bọ xít lúc quả non, vậy có nên phun trớc khi cây ra hoa không? 45 55. Hỏi: Tác hại của sâu đục quả vải? Cách phòng trừ? 46 56. Hỏi: Nhện lông nhung gây tác hại gì cho vải? Cách phòng trừ? 47 57. Hỏi: Tác hại của sâu gặm vỏ cành và cách phòng trừ? 47 4 58. Hỏi: Cách phòng trừ câu cấu hại lá? 47 59. Hỏi: Tác hại của bọ dừa và cách phòng trừ? 48 60. Hỏi: Muốn chống dơi hại vải chín phải làm gì? 48 61. Hỏi: Trên cây vải có những loại bệnh gì? Cách phòng chống các loại bệnh đó? 48 62. Hỏi: Phơng pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại vờn vải gồm các biện pháp gì? .49 Hỏi, đáp về CÂY NHãN 51 1. Hỏi: Lợi ích của việc trồng nhãn? 51 2. Hỏi: Nguồn gốc cây nhãn? Các nớc trồng nhiều nhãn trên thể giới ? 51 3. Hỏi: Tình hình sản xuất nhãn ở Việt Nam? 52 4. Hỏi: Những giống nhãn đang trồng hiện nay ở nớc ta? 52 5. Hỏi: Đặc điểm của một số giống nhãn mới nhập của Trung Quốc? 53 6. Hỏi: Nghe nói ở Trung Quốc có những giống nhãn đặc biệt? ở Thái Lan, Đài Loan có nhiều giống nhãn ngon? 54 7. Hỏi: Nguồn gốc của tên gọi "Nhãn tiến", "Nhãn lồng" ở nớc ta? 55 8. Hỏi: Bộ rễ nhãn có đặc điểm khác với độ rễ một số cây ăn quả thờng gặp? 55 9. Hỏi: Hoạt động của bộ rễ nhãn nh thế nào? 56 10. Hỏi: Để cho bộ rễ nhãn phát triển tốt cần có những điều kiện gì? 56 11. Hỏi: Cấu tạo lá nhãn? Có ngời nói: Nhãn có khả năng chịu hạn là nhờ bộ lá và bộ rễ. Có phải thế không? 57 12. Hỏi: Các loại cành của nhãn? Tình hình sinh trởng và phát triển? 57 13. Hỏi : Nhãn phân hóa mầm hoa vào lúc nào và cần những điều kiện gì? 58 14. Hỏi: Hoa nhãn có bao nhiêu loại ? 59 15. Hỏi: Đặc điểm ra hoa của nhãn? 60 16. Hỏi: Vì sao trên cành chùm hoa nhãn thờng đậu nhiều quả? 61 17. Hỏi: Sau khi thụ tinh quả nhãn phát triển nh thế nào? 61 18. Hỏi: Ngời trồng nhãn thờng gọi "nhãn nớc 1", "nhãn nớc 2", "nhãn nớc 3". Giải thích? 62 19. Hỏi: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây nhãn? 62 20. Hỏi: Cùng trong nhóm cây ăn quả á nhiệt đới, tại sao trồng nhãn ở miền Nam (tỉnh Tiền Giang, Hậu Giang) thì có quả, còn vải thì không cho quả hoặc không mang lại hiệu quả kinh tế? 63 21. Hỏi: Các phơng pháp nhân giống nhãn? 63 22. Hỏi: Các phơng pháp gieo hạt làm cây giống? 64 23. Hỏi: Lợi ích của phơng pháp chiết cành đối với nhãn? Cách làm cụ thể? 65 24. Hỏi: Vì sao trồng cành vải, cành nhãn chiết tỷ lệ sống không cao, thậm chí chỉ sống 20 - 30%? Cách khắc phục? 67 5 25. Hỏi: Có thể dùng phơng pháp ghép để nhân giống đối với nhãn đợc không? Những u, khuyết điểm chính của phơng pháp này? 68 26. Hỏi: Vì sao phải chọn giống gốc ghép cho nhãn? 68 27. Hỏi: Nguyên nhân gây ra sức hợp không tốt giữa gốc ghép và cành ghép của nhãn? Cây nhãn giống tốt có những đặc điềm gì? 69 28. Hỏi: Hãy giới thiệu các phơng pháp ghép nhãn? 69 29. Hỏi: Thời vụ ghép nhãn thích hợp? 71 30. Hỏi: Các biện pháp đảm bảo ghép nhãn có tỷ lệ sống cao? 72 31. Hỏi: Có ngời cho rằng trồng cây nhãn ghép tốt hơn cây nhãn chiết. Có đúng không? 32. Hỏi: Có thể trồng nhãn trên vùng đất cát ven biển đợc không? 72 33. Hỏi: Trồng nhãn trên đất ngoài đê hàng năm có nớc lũ nên làm nh thế nào? 73 34. Hỏi: Đất vùng đồi có nên làm ruộng bậc thang để trồng nhãn không? 73 35. Hỏi: Cách làm hố trồng nhãn trên đất đồi? 74 36. Hỏi: Lợi ích của việc bón vôi cho đất đồi núi? 74 37. Hỏi: Đất ruộng trong đê, đất vờn ở vùng đồng bằng khi đào hố trồng nhãn cần chú ý vấn đề gì? 74 38. Hỏi: Mật độ, khoảng cách trồng nhãn? 74 39. Hỏi: Thời vụ trồng nhãn? 75 40. Hỏi: Cách trồng nhãn? 75 41. Hỏi: Chăm sóc vờn nhãn nh thế nào? 75 42. Hỏi: Đốn tạo hình cho cây nhãn phải làm nh thế nào? 76 43. Hỏi: Có cần trồng xen cây trồng khác vào giữa 2 hàng nhãn không? 76 44. Hỏi: Bón phân cho nhãn nên làm nh thế nào? Hãy giới thiệu kinh nghiệm bón phân để đạt năng suất cao? 76 45. Hỏi: Vì sao nói nớc rất cần cho nhãn? 78 46. Hỏi: Có ngời nói: Ong hút mật có hại cho hoa, có đúng không? 78 47. Hỏi: Nên đa đàn ong đến "trợ giúp" vờn nhãn nh thế nào? 79 48. Hỏi: Nên bố trí đàn ong trong vờn nhãnvải nh thế nào? 79 49. Hỏi: Vì sao có lúc hoa nở đầy vờn nhng không thấy ong hoạt động? 79 50. Hỏi: Vì sao có năm không thấy có ong hoạt động nhng vải, nhãn vẫn đậu quả, thậm chí đợc mùa? 80 51. Hỏi: Vì sao phải ngừng phun thuốc sâu, thuốc đậu quả trớc mùa hoa nở cho đến lúc đàn ong rút đi nơi khác? 80 52. Hỏi: Có thể thụ phấn nhân tạo cho vảinhãn đợc không? Cách làm? 80 53. Hỏi: Có nơi đã áp dụng tụ phấn nhân tạo cho vải song không có kết quả. Nguyên nhân? 81 54. Hỏi: Biện pháp làm tăng khả năng đậu hoa, đậu quả của vải, nhãn? 81 55. Hỏi: Nguyên nhân rụng quả và cách khắc phục? 82 6 56. Hỏi: Vờn vảinhãn thờng bị bọ xít phá hại. Cho biết cách phòng trừ? 82 57. Hỏi: Cách phòng trừ rốc phá nhãn? 83 58. Hỏi: Cách phòng trừ sâu tiện vỏ nhãn 83 59. Hỏi: Cách phòng trừ nhện hại lá, rầy hại hoa? 83 60. Hỏi: Nhãn thờng gặp những bệnh gì và cách phòng trừ nh thế nào? 83 61. Hỏi: Cách phát hiện nhãn đã chín? 84 62. Hỏi: Thu hái quả nh thế nào cho có lợi? 84 63. Hỏi: Bảo quản quả nhãn nh thề nào để giữ đợc lâu? 85 64. Hỏi: Cách chế biển nhãn thành long nhãn? 86 7 Lời tác giả Nhãn, vải là loại cây ăn quả đặc sản của các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng, đợc trồng nhiều và trồng rất sớm ở 2 tỉnh Hải Dơng và Hng Yên. Tại thị xã Hng Yên hiện còn cây "Nhãn tổ" đã trồng trên 200 năm. Thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà cũng còn cây "Vải tổ" hàng năm vẫn cho quả với sản lợng cao. Nhãn, vải thuộc nhóm cây ăn quả á nhiệt đới, khá thích nghi với điều kiện có một mùa đông lạnh ở miền Bắc nớc ta. Chúng là cây trồng trong vờn cho thu nhập khá và hiệu quả kinh tế cao so với các cây ăn quả khác. Tuy vậy, do hiện tợng ra quả cách năm và nhiều khó khăn khác trong quá trình sản xuất cho nên sản lợng quả hàng năm không ổn định, khiến ngời sản xuất cha thật yên tâm, đó là nguyên nhân hạn chế sự phát triển của nhãn, vải. Để góp phần khắc phục khó khăn, thúc đẩy sản xuất vải nhăn chúng tôi đã biên soạn cuốn "Hỏi, đáp về nhãn, vải" nhằm cung cấp cho bạn đọc và các nhà làm vờn những hiểu biết về đặc tính sinh vật học, yêu cầu điều kiện ngoại cảnh và vùng trồng thích hợp, các giống thờng gặp và một số biện pháp kỹ thuật nhằm thâm canh tăng năng suất nhãn và vải. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi tập hợp các kết quả điều tra nghiên cứu của bản thân, những kết quả nghiên cứu về nhãn, vải của các nhà khoa học trong và ngoài ngành, những kinh nghiệm trong sản xuất thâm canh của bà con nông dân và những thông tin, kết quả nghiên cứu của nớc ngoài, đặc biệt là của Trung Quốc. Trong nội dung cuốn sách của lần tái bản này chúng tôi có bổ sung một số thông tin về tiến bộ khoa học mới trong và ngoài nớc về vải và nhãn. Vì khuôn khổ cuốn sách có hạn, không thể ghi hết đợc tên các tác giả của các công trình nghiên cứu về vải nhãn có trích dẫn trong sách, mong các tác giả lợng thứ. Do còn những hạn chế về trình độ và hiểu biết đối với nhãn và vải, chúng tôi mong đợc bạn đọc phê bình, góp ý để nội dung cuốn sách ngày một hoàn hảo hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Nhà Xuất bản Nông nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để cuốn sách ra mắt bạn đọc. 8 Hỏi - đáp về cây vải 1. Hỏi: Trồng vải mang lại những lợi ích gì? Đáp: Vải là cây ăn quả đặc sản của miền bắc Việt Nam. Quả vải ngoài ăn tơi còn đợc chế biến nh: Sấy khô, làm đồ hộp, làm nớc giải khát, đợc thị trờng trong nớc và thế giới a thích. Lê Quý Đôn, nhà bác học lớn thế kỷ 18 của nớc ta đã viết: làng Thịnh Quang (mạn Hàng Bột ngày nay) có giống quả vải vị ngọt đậm ăn vào thấy hơng thơm tởng chừng nh thứ rợu tiên trên đời. Vải chữa bệnh yếu tim, lại thêm trí nhớ, bổ dạ dày lá lách, yên thần kinh nên dễ ngủ " (Sách Thợng kinh phong vật chí). Quả vải vừa ngon, vừa đẹp, cổ nhân đã ngợi khen: mã ngoài nh lụa hồng, tơ tía, thịt vải nh thủy tinh, nh giáng tuyết " (Vân đài loại ngữ, tập II). Vải là cây nguồn mật có chất lợng mật cao, tán cây cao lớn xum xuê có thể dùng làm cây cảnh, cây bóng mát, cây chắn gió. Trồng vải trong vờn gia đình mang lại thu nhập khá cao so với các cây ăn quả khác (cam, chuối, hồng xiêm, v.v) Vụ vải thiều năm 1992, gia đình ông Lê Văn Vợng và Nguyễn Văn Sạn thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng, mỗi nhà thu đợc gần 9 tấn quả, giá bán tại chỗ 8000đ/1kg. Nhân dân ở đây cho biết cùng trên một đơn vị diện tích, nếu trồng Vải Thiều sẽ thu giá trị kinh tế gấp 40 lần trồng lúa. 2. Hỏi: Nguồn gốc, phân bố và tình hình sản xuất vải trên thế giới ra sao? Đáp: Cây Vải có nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc. Ngời ta thấy vải dại trong rừng 4 tỉnh phía nam (Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, đảo Hải Nam) và có nơi vải dại mọc trong rừng trên diện tích rộng. Hiện nay trên thế giới có trên 20 nớc trồng vải nhng sản xuất có tính chất hàng hóa thì chỉ có một số nớc nh: Trung Quốc: diện tích 161.681 ha, sản lợng 223.680 tấn; ấn Độ: diện tích 23.442 ha, sản lợng 15.000 tấn; Ôxtrâylia có khoảng trên 1 triệu cây, sản lợng 35.000 tấn (1990); Mỹ năm 1981 sản lợng 2.000 tấn. Ngoài ra vải còn trồng nhiều ở Nam Phi, Malayxia, Brazin, Neuzilân Quả vải tơi đợc thị trờng nhiều nớc a thích. Hàng năm có khoảng 16.000 tấn quả tơi hàng hóa chiếm khoảng 6,4% tổng sản lợng vải trên thế giới. Song vì để lâu vỏ quả biến màu, phẩm chất quả không tơi ngon nh khi vừa hái nên cung không đủ cầu. Vì vậy, các nớc muốn xuất khẩu tơi phải nghiên cứu kỹ thuật bảo quản vải tơi. Trên thế giới đã có những cuộc cạnh tranh về vải tơi ở thị trờng nh thị trờng Hồng Kông: Những năm đầu của thập kỷ 80, vải tơi ở thị trờng Hồng Kông từ tỉnh Quảng Đông chuyển đến bình quân 4500 tấn/năm. Đó là những giống vải ngon và quý nh Nuamíxứ, Quế vị, Bạch lạp. Thời gian cung cấp kéo dài gần 2 tháng rỡi. Những năm gần đây vải của Đài Loan bán vào Hồng Kông ngày một tăng. Năm 1980 chiếm 9,97% lợng quả vải toàn thành phố. Năm 1981 - 21.88%, năm 1984 - 62,25%- lần đầu tiên vợt hẳn Quảng Đông với khối lợng 4.244 tấn, trong khi đó ở Quảng Đông chỉ có 2.559 tấn. Trớc đây vải của Đài Loan chủ yếu dùng để làm đồ hộp, nhờ có những tiến bộ về kỹ thuật bảo quản tơi, bao gói và vận chuyển, giống vải Hắc diệp đến với thị trờng Hồng Kông sớm 9 và kết thúc muộn hơn so với vải của Quảng Đông. Cho đến giữa tháng 8 vẫn còn vải bán (Theo Ung Thụ Chơng, 1991). Một đối thủ khác là Thái Lan năm 1984 lần đầu tiên dùng máy bay chở giống vải chín sớm nhất đến Hồng Kông, sớm hơn 10 ngày so với giống chín sớm Tam nguyệt hồng của Quảng Đông. Các năm 1985, 1986 cũng vậy, vải của Thái Lan bán sớm hơn ở thị trờng Hồng Kông, cạnh tranh gay gắt với vải Trung Quốc mặc dù chất lợng cha phải tuyệt hảo nhng vẫn bán đợc giá cao. Hiện nay Quảng Đông đang ra sức cải tiến các khâu quan trọng trong sản xuất, cung ứng, thơng mại để giành lại vị trí của mình về mặt hàng vải tơi ở Hồng Kông. 3. Hỏi: Cây vải ở Việt Nam có từ bao giờ? Tình hình sản xuất và triển vọng? Đáp: Theo các tài liệu và th tịch cũ ở Việt Nam, cây vải đã đợc trồng cách đây 2.000 năm (Theo sách Trung Quốc quả thụ tài bồi học, tập 3 trang 964, năm 1959). Khi điều tra cây ăn quả ở trong rừng một số tỉnh miền Trung và miền Bắc có gặp cây vải rừng là cây dại. Rất có thể miền Bắc nớc ta cũng là quê hơng của một số giống vải mà trớc đây các nhà nghiên cứu thực vật cha biết đến. Vùng phân bố tự nhiên của vải ở nớc ta từ 18 19 0 vĩ độ bắc trở ra. ở Huế có một số cây vải giống Hắc chi và Hồng lệ chi tơng truyền do các sứ thần của ta đi Trung Quốc mang về. Cây sinh trởng tốt song ít quả hoặc có hiện tợng cách năm. Vùng trồng vải chủ yếu của Việt Nam là vùng Đồng bằng sông Hồng, trung du, miền núi Bắc Bộ và một phần Khu 4 cũ. Những nơi trồng nhiều nh tỉnh Hải Dơng (huyện trồng nhiều nhất - Thanh Hà), Bắc Giang (Lục Ngạn), Phú Thọ (Thanh Hoá), nông trờng Đông Triều (Quảng Ninh), Vờn quốc gia Cát Bà. Ngoài ra còn có vờn vải giống chín sớm dọc sông Đáy thuộc các huyện Thanh Oai, Quốc Oai, Chơng Mỹ (tỉnh Hà Tây). Mấy năm gần đây phong trào làm vờn đang phát triển mạnh, nhiều tỉnh nh Hòa Bình, Hà Tây, vùng lòng hồ sông Đà có kế hoạch đẩy mạnh trồng vải thiều, xem nó nh một cây chủ lực trong cơ cấu cây ăn quả trong vờn. Ví dụ: Hòa Bình đến hết năm 1995 trồng 5 vạn ha vài và nhãn. Đã trồng thử nghiệm thành công ở một số huyện của tỉnh Đắc Lắc. 4. Hỏi: Đặc điểm và tình hình sinh trởng các loại cành của vải? Đáp: Trên một cây nếu mọc nhiều đợt cành, tán lá sẽ dày và rộng, diện tích cho quả sau này sẽ lớn. Số đợt lộc cành, độ dài cành của mỗi đợt phụ thuộc vào tuổi cây, sức khỏe của cây, nớc, phân bón, nhiệt độ chi phối. Chăm bón đầy đủ và nhiệt độ thích hợp sẽ mọc nhiều đợt cành và cành dài, ngợc lại số lộc cành sẽ ít và ngắn. Cây còn nhỏ 4 - 5 tuổi sẽ có 4 - 5 đợt cành và cành dài. Cây đã già chỉ mọc 1 - 2 đợt cành, số lợng ít và cành ngắn. Cành mới mọc từ mầm ngọn hoặc các mầm ở các nách lá phía dới đó của đợt cành trớc. Cành này khỏe hoặc yếu có liên quan đến các cành mọc sau này. Những cây lớn đang ra hoa kết quả nhiều nếu đủ nớc và phân bón thì sau khi thu hoạch quả chỉ ra đợc một đợt cành thu vào tháng 8 - 9. Đó là lứa cành mẹ tốt cho năm sau. Trên cây vải có ít hoa ở những cành không có hoa thì trong tháng 3 - 4 ra một đợt cành, đến mùa thu ra thêm một đợt cành nữa, cành này là cành mẹ tốt cho vụ quả năm sau. Nếu cây ra hoa xong, gặp điều kiện khí hậu thời tiết không thuận lợi toàn bộ hoa và quả đều rụng, thì đến tháng 6 - 7 ở đầu mầm ngọn của cành này mọc ra những cành mùa hè, nếu cây khỏe thì đến tháng 8 - 10 10 nảy cành mùa thu. Trong điều kiện nớc, phân, nhiệt độ đầy đủ thì từ nảy lộc hình thành cành đến lá chuyển lục, cành mới thành thục cần khoảng 50 ngày. Cành mùa thu là đợt cành quan trọng nhất trên cây vải để cây có thể phân hóa mầm hoa và ra hoa kết quả cho năm sau. Cần khống chế không cho mọc cành mùa đông, vì nó sẽ trở ngại cho việc ra hoa kết quả năm sau. 5. Hỏi: Lá vải có những đặc điểm gì? Đáp: Lá vải thuộc loại lá kép lông chim gồm 2 4 đôi; lá chét cứng, dai có chất sừng. Cuống lá ngắn. Mặt lá xanh đậm, phản quang, lng lá màu tro, có gân mờ, mút lá nhọn, gốc lá hơi tù. Hình dạng màu sắc lá có thể dùng để phân loại các giống khác nhau. Trong cùng một giống lá ra trong các mùa và ảnh hởng của điều kiện nhiệt độ, nớc, dinh dỡng khác nhau nên cũng không hoàn toàn giống nhau. Lúc lá mới nhú có màu tím hồng rồi chuyển dần thành màu đồng đỏ đến màu xanh và xanh đậm là lúc lá đã thành thục. Tuổi thọ của lá từ 1 - 2 năm. Khi lá già thì rụng ta gọi là thời kỳ thay lá thờng vào vụ xuân hay vụ thu. Còn nếu gặp úng, hạn sâu bệnh, thiếu nớc v.v mà rụng lá thì phải tìm cách khắc phục, vì bộ lá thông qua hoạt động hô hấp, quang hợp để nuôi cây, nuôi hoa và nuôi quả. Giải phẫu quan sát khí khổng của lá vải thấy số lợng ít hơn so với lá cam quýt, đồng thời đờng kính cũng bé hơn nên có thể đó là một trong những nguyên nhân làm cho vải chịu đợc hạn. 6. Hỏi: Loại cành nào quyết định việc ra hoa và đậu quả? Đáp: Trớc tiên hãy nghiên cứu thời gian hình thành cành. Trên cây vải bất cứ loại cành ra vào thời kỳ nào trong năm ở cấp cuối cùng ngoài tán nếu khỏe mạnh, sung sức thì sang năm sau đều có thể trở thành cành mẹ - trên cành đó mọc cành hoa và đậu quả. Thông thờng cành mẹ của cây vải là cành mùa thu và cũng là loại cành mẹ tốt nhất, vì sinh trởng khỏe, sung sức, tích lũy đợc nhiều dinh dỡng, hiệu năng quang hợp cao. Còn cành ra vào mùa đông khoảng tháng 11 - 12 phần lớn năm sau không ra quả. Bởi vậy trong năm một mặt cần chăm bón cho quả tốt để có năng suất cao, nhng mặt khác không kém quan trọng là phải chuẩn bị cho vụ sau bằng cách bồi dỡng cành mẹ. Ngời làm vờn cần căn cứ vào giống (chín sớm hoặc chín muộn), tuổi cây, sức khỏe của cây, khối lợng quả trên cây và nhất là tình hình khí hậu thời tiết tại chỗ để có biện pháp cung cấp nớc, phân bón, cắt tỉa, chăm sóc sao cho đạt đợc mục đích khống chế và điều khiển đợt cành mẹ cho tốt. Kinh nghiệm cho thấy đợt cành thu ra vào khoảng lập thu đến thu phân là loại cành mẹ tốt. Điều quan trọng thứ 2 là cành mẹ phải nhiều. Số lợng cành mẹ có thật nhiều thì mới có nhiều hoa nhiều quả. Mặt khác muốn nuôi quả tốt, cây phải có bộ lá tốt. Cây khỏe, sung sức, nhiều cành, nhiều lá mới bảo đảm có vụ quả bội thu. 7. Hỏi: Sức nảy mầm, khả năng hình thành cành, sử dụng các mầm ngủ? Trong sản xuất cần sử dụng các đặc điểm đó nh thế nào? Đáp: Sức nảy mầm là số lợng mầm trên cành có khả năng phát triển thành cành lá. Nếu đợc nhiều mầm mọc thì đợc xem là khỏe, trái lại là yếu. Nếu đợc các cành khỏe, dài và nhiều thì khả năng hình thành cành đó khỏe. Ngợc lại cành hình thành ít, ngắn và yếu thì [...]... chăm sóc cần theo hớng dẫn về kỹ thuật có trong các tài liệu và cẩm nang 17 Hỏi: ở nớc ta có những giống vải gì? Đáp: Cây vải đã đợc trồng ở nớc ta cách đây hàng nghìn năm, nhng cho đến nay các nghiên cứu về vải cha nhiều Trong thực tiễn sản xuất hiện nay thờng gặp 3 nhóm chính: 1 Vải chua: Cây mọc khỏe, quả to, trọng lợng trung bình 20 - 50g Hạt to Tỷ lệ ăn đợc chiếm 50 - 65% Là loại chín sớm Cuối... tới nớc lên tán cây 16 Hỏi: Đất nào thì trồng đợc vải? Đáp: Có thể nói vải là loại cây không kén đất lắm ở các tỉnh miền Bắc vải đợc trồng trên nhiều loại đất: - Đất bãi ven sông là loại đất phù sa có lý hóa tính thích hợp với vải, độ ẩm tốt, nên cây vải ở đây sinh trởng phát triển tốt, sản lợng cao, chất lợng tốt Nên ven sông Hồng, sông Đáy, sông Lô thờng gặp các vờn vải - Đất ruộng trớc đây cấy... quả vải chua, trung bình nặng 25 - 30g, hạt nhỏ hơn vải chua Tỷ lệ ăn đợc cao hơn: 70 - 80% Chín muộn hơn vải chua Quả chín vào đầu tháng 6 ở Ninh Giang có chủng chín muộn hơn vào đầu tháng 7 và ở Hoàng Long lại có chủng chín sớm vào cuối tháng 5 Các giống vải thiều gồm có: Vải thiều Thanh Hà là giống chủ lực đợc trồng rộng rãi ở nhiều tỉnh Vải thiều Phú Hộ phạm vi trồng hẹp hơn Ngoài ra còn có vải. .. [CO(NH2)2] 0,3 - 0,5% - Biphosphat kali (KH2PO4) 0,3 - 0,5%, xúc tiến quá trình thành thục của lộc cành và xúc tiến quá trình phân hóa mầm hoa - Sunfat magiê (MgSO4) : 0,3 - 0,5% - (NaB4O7) : 0,02 - 0,05% - Axit boric (H3BO3) : 0,05 - 0,1% - Sunfat kẽm (ZnSO4 : 0,1 - 0,6% Vải là cây ăn quả thân gỗ lâu năm, khi cây đã lớn phần nhiều bộ rễ lan ra xa và ăn sâu ở gần gốc và khu vực gần thân chính là nhng rễ chính... lần về sau: Nớc phân pha loãng 50%, urê: 50 - 100 g/cây/năm Có thể đến năm thứ 2 hoặc thứ 3 vào mùa đông bón thêm phân hữu cơ 30 - 50 kg/cây Bằng cách đào rãnh sâu 25 - 30 cm xung quanh tán, cho phân xuống, lấp đất Để cân đối có thể bón cho cây thêm supe lân 0,3 - 0,4 kg và sulfat kali 0,3 0,4 kg/cây/năm 34 Hỏi: Thời kỳ vải cho quả nên bón phân nh thế nào? Liều lợng bón hàng năm là bao nhiêu? Đáp: ... chiều 21 Hỏi: Có bao nhiêu phơng pháp ghép vải? Đáp: Có thể áp dụng các phơng pháp ghép cho cây ăn quả thân gỗ nh cam quýt, xoài, táo, mơ, mận, v.v để ghép cho vải Thông dụng nhất là ghép mắt - theo lối ghép cửa sổ, ghép áp, ghép chẻ bên, ghép luồn dới vỏ, ghép tháp (ghép ăng lê) và ghép nêm (xem hình 2) 22 Hình 2: Các phơng pháp ghép vải a) Ghép mắt theo lối cửa sổ: 1 - cắt mắt ghép; 2, 3 - bóc vỏ... của cây con đã bị chết cóng, tuy sau đó vẫn có thể nảy chồi để phục hồi sinh trởng 15 ở các vùng trồng vải của ta năm nào mùa đông lạnh thì xem nh đợc mùa vải; ngợc lại nếu mùa đông mà ấm áp thì vải mất mùa Vì việc phân hóa mầm hoa không thuận lợi 14 Hỏi: Vải cần nhiều nớc vào giai đoạn nào? Đáp: Vải là cây ăn quả có khả năng chịu hạn và chịu úng tốt, nhng để tạo điều kiện cho cây sinh trởng, ra hoa... lão những cây đã già 8 Hỏi: Phân bố và hoạt động của bộ rễ vải nh thế nào? Đặc điểm và khả năng tái sinh của bộ rễ vải? Đáp: Cây vải có bộ rễ rất khỏe, gồm rễ ăn đứng và rễ ăn ngang Bộ rễ ăn sâu, nông, rộng, hẹp tùy thuộc cách nhân giống, đất trồng, nớc, phân bón, không khí, chế độ nhiệt trong đất Cây gieo hạt rễ ăn sâu đến 4 - 5 m Nhân giống bằng chiết cành, rễ ăn nông hơn (1,2 - 1,6 m) Đại bộ phận... ghép; 4 - đặt mắt ghép lên vị trí đã bóc vỏ ở gốc ghép; 5 - buộc giây sau khi ghép b) Ghép nêm: 1 - cành ghép; 2- gốc ghép; 3 - dùng nilông mỏng bao lại sau khi ghép để chống mất nớc 23 c) Ghép áp d) Ghép chẻ bên 24 e) Ghép luồn dới vỏ f) Ghép tháp 25 22 Hỏi: Có thể lấy cành ghép trên cây cha cho quả để ghép đợc không? Có ngời nói chỉ nên lấy cành ghép ở hớng nam trên tán cây mẹ! Có đúng không? Đáp: Cành... là ở vào khu vực luồng gió thổi Cây vải ở đây sinh trởng không bình thờng, ra hoa đậu quả không tốt, không có ý nghĩa về mặt kinh tế Các vùng này không nên trồng vải, mà nên chọn loại cây xanh khác 30 Hỏi: Thời gian đầu cây vải cha khép tán nên trồng xen cây gì? Đáp: Để sử dụng đất có hiệu quả tăng thêm thu nhập, chống cỏ dại và làm tăng độ màu mỡ của đất khi cây vải còn nhỏ cần trồng xen thêm các loại . tục Hỏi, đáp về nhãn - vải (Tái bản lần thứ t có sửa chữa) Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội - 1999 2 Mục lục Lời tác giả 7 Hỏi - đáp về cây vải 8 1. Hỏi: . gì? .49 Hỏi, đáp về CÂY NHãN 51 1. Hỏi: Lợi ích của việc trồng nhãn? 51 2. Hỏi: Nguồn gốc cây nhãn? Các nớc trồng nhiều nhãn trên thể giới ? 51 3. Hỏi:

Ngày đăng: 21/01/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhà xuất bản nông nghiệp

  • Lời tác giả

  • Hỏi - đáp về cây vải

    • 1. Hỏi: Trồng vải mang lại những lợi ích gì

    • 2. Hỏi: Nguồn gốc, phân bố và tình hình sả

    • 3. Hỏi: Cây vải ở Việt Nam có từ bao giờ? T

    • 4. Hỏi: Đặc điểm và tình hình sinh trưởng

    • 5. Hỏi: Lá vải có những đặc điểm gì?

    • 6. Hỏi: Loại cành nào quyết định việc ra ho

    • 7. Hỏi: Sức nảy mầm, khả năng hình thành c

    • 8. Hỏi: Phân bố và hoạt động của bộ rễ vả

    • 9. Hỏi: Thế nào gọi là phân hóa mầm hoa? C

    • 10. Hỏi: Vải có mấy loại hoa? Có thể điều

    • 11. Hỏi: Trên cây vải hoa đực và hoa cái kh

    • 12. Hỏi: Những yếu tố khí hậu nào ảnh hưởn

    • 13. Hỏi: Những yếu tố hạn chế vùng trồng v

    • 14. Hỏi: Vải cần nhiều nước vào giai đoạn

    • 15. Hỏi: ảnh hưởng của ánh sáng và gió đố

    • 16. Hỏi: Đất nào thì trồng được vải?

    • 17. Hỏi: ở nước ta có những giống vải gì?

    • 18. Hỏi: Mục tiêu của công tác chọn giống v

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan