1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Thalassemia - Tan máu bẩm sinh Nguyên nhân, khái niệm, triệu chứng, chuẩn đoán, điều trị và phòng bệnh

41 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 27,65 MB
File đính kèm Bệnh tan máu bẩm sinh.rar (19 MB)

Nội dung

Máu là vô cùng quan trọng và không thể thiếu đối với chúng ta. Nếu không có máu thì không có sự sống. Do đó, bệnh về máu là những bệnh nguy hiểm và cần điều trị lâu dài.Thalassemia hay còn gọi là tan máu bẩm sinh là hội chứng rối loạn máu di truyền, trong đó cơ thể tạo ra một dạng bất thường của hemoglobin (Hemoglobin là một chất trong tế bào hồng cầu cho phép hồng cầu gắn được với oxy.giúp vận chuyển ô xy).dẫn đến thiếu máu. Bệnh thalassemia này còn có 1 ngày đặc biệt là ngày 85Việt Nam đang tích cực hưởng ứng ngày Thalassemia Thế giới (85) năm 2021 với thông điệp “Thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn vì hạnh phúc gia đình, vì sự phồn vinh của đất nước”,Hemoglobin bao gồm 2 loại protein khác nhau là an pha và beta globin. Nếu cơ thể không sản xuất đủ 1 trong 2 loại protein này thì các tế bào hồng cầu sẽ không hình thành đúng cách và không thể mang đủ oxy nuôi cơ thể. Sự bất thường của hemoglobin làm cho tế bào hồng cầu rất dễ vỡ. Dẫn đến sự phá hủy các tế bào hồng cầu mức độ lớn11:Các triệu chứng của tan máu bẩm sinh phụ thuộc vào loại mà bệnh nhân mắc phải, có thể thay đổi từ nhẹ đến nặng. Có 5 triệu chứng cơ bản là nước tiểu đậm, chậm lớn và phát triển, hay mệt mỏi và khó nhọc trong người, da vàng và nhợt nhạt, biến dạng ở xương và mặt.12:Bệnh được gọi tên theo chuỗi globin bị khiếm khuyết, gồm có 2 loại bệnh Thalassemia chính:αThalassemia do Thiếu hụt tổng hợp chuỗi α, do đột biến tại một hay nhiều gen tổng hợp chuỗi αglobin.βThalassemia: Thiếu hụt tổng hợp chuỗi β, do đột biến tại một hay nhiều gen tổng hợp chuỗi βglobin.Càng nhiều gen đột biến, bệnh sẽ càng nghiêm trọng13.Đầu tiên là anpha globin được tạo ra bởi 4 gen, nếu•Có 1 gen đột biến:thì người bệnh không có dấu hiệu hay triệu chứng của Thalassemia, nhưng người này là một người mang gene bệnh và có thể truyền lại cho con họ.•Có 2 gen đột biến: alpha Thalassemia điển hình. Gọi là thể nhẹ•Có 3 gen đột biến: Tình trạng này còn được gọi là bệnh rối loạn hemoglobin H.•Có 4 gen đột biến: Loại này hiếm gặp. gọi là thể phù thai. Và ở Sơn La có một trường hợp phù thai tới 8 lần liên tiếp14>Tiếp theo là Bate hemoglobin.Có 2 gen ảnh hưởng đến sự tổng hợp của chuỗi beta hemoglobin. Mỗi người sẽ nhận được một gen từ ba và một từ mẹ. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:•Có 1 gen đột biến: triệu chứng và dấu hiệu sẽ nhẹ. Tình trạng này được gọi là Thalassemia minor hoặc beta Thalassemia.•Có 2 gen đột biến: các triệu chứng và dấu hiệu xảy có thể diễn ra từ vừa đến nặng. 15:Mình sẽ nói rõ hơn về các triệu chứng của từng thể, đầu tiên là16:Thể nhẹ (thể ẩn): thường không có triệu chứng, nếu có cũng chỉ gây thiếu máu nhẹ. Thường chỉ được phát hiện khi có các bệnh lý kèm theo hoặc vào các thời kỳ cơ thể tăng nhu cầu máu như mang thai, đa kinh,…17:Thể rối loạn Hemoglobin H: gây vàng da, gan lách lớn, dinh dưỡng kém. Có thể gây ra các biến dạng trên xương: má, trán, hàm có thể phát triển quá mức.18:Thể phù thai: Hầu hết trẻ mắc Thalassemia thể phù thai đều chết ngay khi sinh hoặc chết non.19:Tiếp theo là thể βThalassemia Thể nhẹ: thường không có triệu chứng, nếu có cũng chỉ gây thiếu máu nhẹ. 20:Thể trung gian: Biểu hiện với các triệu chứng tương tự như thể nặng nhưng ít trầm trọng hơn và tiến triển chậm hơn. Thường có biểu hiện thiếu máu rõ khi trẻ trên 6 tuổi, và lúc này mới cần phải truyền máu. Tuy nhiên, nếu không được điều trị, các biến chứng cũng có thể xảy ra ở bệnh nhân Thalassemia thể trung gian.21 Thể nặng: Thường xuất hiện sớm, có thể ngay sau khi sinh, hiếm khi xuất hiện sau 2 tuổi. Bệnh biểu hiện rõ nhất ở tháng thứ 4 – 6 với tình trạng thiếu máu trầm trọng và ngày càng nặng hơn, có thể đe dọa tính mạng. Có thể có tình trạng vàng da, mắt; lách to; thường xuyên bị nhiễm trùng. Thalassemia thể nặng đòi hỏi cần truyền máu nhiều lần.22:Về di truyền của bệnhThalassemia được truyền từ cha mẹ sang con theo cơ chế di truyền lặn, đứa trẻ sinh ra mắc bệnh chỉ khi cả bố và mẹ là người mang gen bệnh. Người mang gen bệnh và cả người bệnh hoàn toàn có thể sinh ra những đứa con khỏe mạnh nếu kết hôn với người không mang gen.Có 5 trường hợp xảy ra +1 trong 2 mang gen bệnh+cả 2 mang gen bệnh+1 trong 2 bị bệnh+1 bị bệnh và 1 mang gen+cả 2 bị bệnh23:Bố hoặc mẹ mang bệnh Thalassemia:•Phát triển dạng Thalassemia thể nhẹ (Thể ẩn). •Sẽ không có các triệu chứng, nhưng trẻ sẽ là người mang mầm bệnh. •Có thể phát triển một số triệu chứng của thể nhẹ bệnh Thalassemia.24 Trường hợp cha hoặc mẹ là người lành mang gen nguy cơ sinh con bị là 0%, con cái có mang gen bệnh là 50%.•25:Cả bố và mẹ mang gen bệnh Thalassemia•Có nhiều khả năng bị di truyền một dạng bệnh nghiêm trọng hơn như thể nặng, thể trung gian,…•Khi cả cha và mẹ đều có mang lành gen bệnh: khả năng sinh con bị là 25%, con cái có mang gen bệnh là 50%.•26:Bố hoặc mẹ bị bệnh ThalassemiaKhi chamẹ mang bệnh và chamẹ là người lành mang gen bệnh xác suất con cái bị bệnh là 50%, mang gen bệnh là 50%.:Trường hợp cả cha và mẹ đều là mắc bệnh Thalassemia: nguy cơ con cái bị bệnh là 100%27: Tiếp theo là cách chuẩn đoán và điều trị 28>Chuẩn đoáncác cách chuẩn đoán đang được thực hiện phổ biến hiện nay là:1,Lấy mẫu máu gởi đến phòng thí nghiệm để kiểm tra sự bất thường của hemogolbinHọ sẽ đo Số lượng tế bào hồng cầu hiện có, Thể tích khối hồng cầu,Thể tích trung bình của hồng cầu, Lượng huyết sắc tố hemoglobin ,Lượng huyết sắc tố trung bình trong hồng cầu từ đó đưa ra nhận xét về máuMức độ các tế bào hồng cầu thấp.Các tế bào hồng cầu biến đổi kích thước và hình dạng.Các tế bào hồng cầu phân bố hemoglobin không đồng đều, xuất hiện điểm đen dưới kính hiển vi.2,Khám bênh cũng có thể giúp bác sĩ phát hiện ra triệu chứng bệnh ví dụ như 1 bên lá lách to ra để có hướng điều trị kịp thời3, Vì là bênh di truyền nên nghiên cứu gen cũng là 1 biện pháp để chuẩn đoán4, đối với phụ nữ mang thai Kiểm tra trước sinhThử nghiệm có thể được thực hiện trước khi một em bé được sinh ra để tìm hiểu xem người đó có bệnh thalassemia hay không và xác định mức độ nghiêm trọng có thể có của bệnh. Các xét nghiệm được sử dụng để chẩn đoán bệnh thalassemia ở trẻ chưa sinh bao gồm:Sinh thiết tua nhau thai. Kiểm tra này thường được thực hiện khoảng tuần thứ 11 của thai kỳ. và bao gồm việc loại bỏ một mảnh nhỏ nhau thai để đánh giá.Chọc ối. Kiểm tra này thường được thực hiện khoảng tuần thứ 16 của thai kỳ.và bao gồm việc lấy mẫu dịch bao quanh em bé.Mẫu máu thai nhi. Xét nghiệm này có thể được thực hiện sau 18 tuần tuổi thai và bao gồm việc lấy máu của bào thai hoặc các mạch máu trong dây rốn bằng cách sử dụng kim với siêu âm dẫn đường.5, nếu nghi ngờ bản thân mắc bệnh hoặc có các triệu chứng của bệnh có thể xét nghiệm lượng sắt có trong máu Ở thể nhẹ : Các dấu hiệu và triệu chứng thường nhẹ trong trường hợp này. Điều trị cũng hiếm khi cần thiết. Thỉnh thoảng, bệnh nhân có thể cần truyền máu, đặc biệt sau khi phẫu thuật, sau khi có con, hoặc khi bị biến chứng như nhiễm trùng.29> có 4 Phương pháp điều trị phổ biến khi bênh nhân ở thể nặng như + Điều trị thiếu máu + Điều trị ứ sắt +Cắt lách+ +Ghép tế bào gốc tạo máuĐiều trị thiếu máu30>Là phương pháp chính thường được sử dụng. Phương pháp này cung cấp những tế bào hồng cầu khỏe mạnh cho người bệnh.Truyền hồng cầu khi bệnh nhân có thiếu máu,với mức Hemoglobin là 7gdl sau 2 lần kiểm tra mà không có nguyên nhân nào khác, hay >7gdl mà có biến dạng xương. Máu sẽ được truyền 24h liên tục vào bệnh nhân. Vì tế bào máu sống trong khoảng 120 ngày, nên phương pháp này phải được điều trị lập lại liên tục. Phải vào viện truyền máu định kỳ, trung bình 1 lầntháng. Để phòng và xử trí các tác dụng không mong muốn có thể xảy ra do truyền máu, người bệnh cần phải được theo dõi chặt chẽ tại bệnh viện.truyền máu mỗi lần 2mĐiều trị ứ sắt31>Ứ sắt là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do Thalassemia thể nặng. Khi các tế bào hồng cầu chứa hemoglobin bất thường đã bị phá hủy khiến cho một khối lượng chất sắt rất lớn bị tích tụ bên trong cơ thể gây suy tạng và xơ hóa. , gây ra những tổn thương ở đường tiêu hóa và gan, và các cơ quan khác. Vì vậy, cần phải thải sắt ra khỏi cơ thể bằng thuốc tiêm hoặc viên uống. Khi Ferritine huyết thanh > 1000 mgml thì nên bắt đầu thải sắt, thường là sau truyền khoảng 20 đơn vị máu. Điều trị thải sắt cả đời. chi phí 1 năm để điều trị sử dụng thuốc thải sắt là 34131 triệu 1 năm

Ngày đăng: 28/11/2021, 20:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình bệnh trên thế giới - Bài giảng Thalassemia - Tan máu bẩm sinh Nguyên nhân, khái niệm, triệu chứng, chuẩn đoán, điều trị và phòng bệnh
nh hình bệnh trên thế giới (Trang 37)
Tình hình bệnh ở Việt Nam - Bài giảng Thalassemia - Tan máu bẩm sinh Nguyên nhân, khái niệm, triệu chứng, chuẩn đoán, điều trị và phòng bệnh
nh hình bệnh ở Việt Nam (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w