CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI Theo Quyết định số: 44 /2006/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế CÚM VÀ ĐẠI DỊCH CÚM Đại cương • Cúm là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp gây dịch. • Đại dịch cúm xảy ra khi dịch cúm lan tràn khắp quần thể dân chúng • Bệnh vượt qua biên giới quốc gia • Lượng người mắc lớn. • Tỷ lệ tử vong cao, số người tử vong có thể tới hàng triệu người. • Bệnh cúm, dịch cúm và đại dịch cúm ảnh hưởng mọi mặt đời sống xã hội Lịch sử Y văn thế giới đã ghi nhận 31 vụ đại dịch cúm, trong đó lớn nhất là vụ đại dịch 1918-1919 gồm 3 làn sóng dịch với gần 50 triệu người chết: • 1918-1956 do virus Spanish-H1N1 • 1957-1967 do virus Asian-H2N2 • 1968 đến nay do virus Hongkong-H3N2 • 1977 đến nay do virus Rusian-H1N1 Nguy cơ đại dịch Giai đoạn cảnh báo đại dịch theo WHO Giai đoạn trung gian đại dịch Virus mới ở động vật, không có ca bệnh trên người Nguy cơ ca bệnh trên người thấp 1 Nguy cơ ca bệnh trên người cao hơn 2 Cảnh báo đại dịch Virus mới gây các ca bệnh trên người Không có lây truyền người-người hoặc có rất hạn chế 3 Có bằng chứng lây truyền người- người tăng lên 4 Bằng chứng lây truyền người- người có ý nghĩa 5 Đại dịch Lây truyền người-người hữu hiệu và đã xác nhận 6 Đại dịch Cúm 1918 gây chết 50 triệu người . CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI Theo Quyết định số: 44 /2006/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2006 c a Bộ trưởng Bộ Y tế CÚM VÀ ĐẠI DỊCH CÚM Đại cương • Cúm là. gần 50 triệu người chết: • 19 18 -19 56 do virus Spanish-H1N1 • 19 57 -19 67 do virus Asian-H2N2 • 19 68 đến nay do virus Hongkong-H3N2 • 19 77 đến nay do virus Rusian-H1N1 Nguy cơ đại dịch Giai đoạn cảnh. trên người Không có lây truyền người- người hoặc có rất hạn chế 3 Có bằng chứng lây truyền người- người tăng lên 4 Bằng chứng lây truyền người- người có ý ngh a 5 Đại dịch Lây truyền người- người