Vật chủ virus Cúm Ổ chứa virus Cúm A H5N1 • Gia cầm ốm nhiễm virus • Gia cầm lành mang virus • Chất thải gia cầm • Lợn? • Người bệnh và/hoặc người lành mang virus Yếu tố phơi nhiễm • Khu vực cư trú đang có dịch cúm gia cầm • Tiếp xúc trực tiếp (nuôi, chuyên chở, làm thịt ) gia cầm ốm hoặc chết • Ăn tiết canh vịt, ngan mang mầm bệnh • Tiếp xúc với người bệnh nhiễm Cúm A(H5N1) hoặc viêm phổi nặng đã tử vong Phương thức lây truyền ? • Giọt nhỏ chất tiết đường hô hấp • Có thể qua không khí • Qua đường tay-miệng • Qua trung gian môi trường nước • Ăn tiết canh Tính cảm nhiễm • Chỉ một số người có yếu tố cơ địa đặc biệt mới có khả năng cảm nhiễm virus • Những người cùng huyết thống (anh chị em ruột, mẹ con ) dễ bị cảm nhiễm cùng nhau CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN 1. Yếu tố dịch tễ: vùng cư trú có dịch cúm gia cầm trong vòng 2 tuần - Tiếp xúc gần với gia cầm bị bệnh (nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ, chế biến, ăn thịt gia cầm bị bệnh, ăn tiết canh v.v ) - Tiếp xúc gần với người bệnh nghi ngờ hoặc đã xác định mắc cúm A (H5N1) . virus Cúm Ổ ch a virus Cúm A H5N1 • Gia cầm ốm nhiễm virus • Gia cầm lành mang virus • Chất thải gia cầm • Lợn? • Người bệnh và/ hoặc người lành mang virus Yếu tố phơi nhiễm • Khu vực cư trú đang. trú đang có dịch cúm gia cầm • Tiếp xúc trực tiếp (nuôi, chuyên chở, làm thịt ) gia cầm ốm hoặc chết • Ăn tiết canh vịt, ngan mang mầm bệnh • Tiếp xúc với người bệnh nhiễm Cúm A( H5N1) hoặc viêm. thức lây truyền ? • Giọt nhỏ chất tiết đường hô hấp • Có thể qua không khí • Qua đường tay-miệng • Qua trung gian môi trường nước • Ăn tiết canh Tính cảm nhiễm • Chỉ một số người có yếu tố cơ địa