1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương II. §5. Các quy tắc tính xác suất

21 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 11,07 MB

Nội dung

- Nếu trong trường coù học sinh giỏi cả Văn lẫn Toán thì tập hợp học sinh giỏi Văn và tập hợp học sinh giỏi Toán có phần tử chung, vaäy 2 biến cố A vaø B khoâng xung khắc.. - Nếu trong t[r]

Trang 1

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

VỀ DỰ GIỜ LỚP 11TN1

Giáo viên : TRƯƠNG THỊ HỒNG

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

 Câu 1: Nêu định nghĩa xác suất cổ điển

 Câu 2: Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi.Tính xác suất để chọn được:

a) 2 viên bi màu xanh

b) 2 viên bi màu đỏ

c) 2 viên bi đó cùng màu

Trang 3

Câu 1:Giả sử phép thử T có không gian mẫu

cho A là

c) Gọi C là biến cố :“chọn 2 viên bi cùng màu”

a) Gọi A là biến cố :“chọn được 2 viên bi xanh”

Chọn 2 viên bi bất kì trong 9 viên ta được: 2

9

C

 

2 5

2 9

5 ( )

 Xác suất biến cố A là

Xác suất biến cố C là

b) Gọi B là biến cố :“chọn được 2 viên bi đỏ”

2 4

   Xác suất biến cố B là 42

2 9

1 ( )

Trang 4

Tiết 35- Bài 5 : CÁC QUY TẮC

TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1)

1 Quy tắc cộng xác suất

a) Biến cố hợp

b) Biến cố xung khắc

c) Quy tắc cộng xác suất

d) Biến cố đối

Trang 5

Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi

• A là biến cố : “chọn 2 viên bi màu xanh”.

• B là biến cố : “ chọn 2 viên bi màu đỏ”

• C là biến cố : “ chọn 2 viên bi đó cùng

màu”

Hãy cho biết mối quan hệ

của ?

Có nhận xét gì về sự xảy

ra của biến cố A và B khi

C xảy ra và ngược lại?

; ;

  

Trang 6

Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

AB

1 Quy tắc cộng xác suất

a) Biến cố hợp :

Cho hai biến cố A và B.Biến cố “A hoặc B xảy

ra”,kí hiệu là , được gọi là hợp của hai biến cố A và B. A B

Nếu và lần lượt là tập hợp các kết quả

thuận lợi cho A và B thì tập hợp các kết quả

thuận lợi cho là

A

  

Trang 7

Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

Cho k bi n c Aến cố A ố A 1, A2,…,Ak Bi n c “ có ít nh t Bi n c “ có ít nh t ến cố Aến cố A ố Aố A ất ất

m t trong các bi n c Aột trong các biến cố A ến cố A ố A

m t trong các bi n c Aột trong các biến cố A ến cố A ố A 1, A2,…,Ak x y ra ”, kí x y ra ”, kí ảy ra ”, kí ảy ra ”, kí

hi u là ệu là

hi u là ệu là , được gọi là hợp của k

biến cố đó

Ví du 1 : Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong

trường em Gọi A là biến cố:“Bạn đó là học sinh

giỏi toán” và B là biến cố “Bạn đó là học

sinhgiỏi văn” Khi đó là biến cố “ Bạn đó

là học sinh giỏi Văn hoặc ToánA B

Cho hai biến cố A và B Biến cố “ A hoặc B xảy

ra”, kí hiệu là AB, được gọi là hợp của hai biến cố A và B.

Trang 8

Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi

• A là biến cố : “chọn 2 viên bi màu xanh”.

• B là biến cố : “ chọn 2 viên bi màu đỏ”

• C là biến cố : “ chọn 2 viên bi đó cùng màu”

Hỏi biến cố A xảy ra thì B có xảy ra không và ngược

lại?

Trang 9

Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

1 Quy tắc cộng xác suất

a) Biến cố hợp :

Cho hai biến cố A và B Hai biến cố A và B

được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra

    

Hai biến cố A và B là hai biến cố xung

khắc nếu và chỉ nếu

b) Biến cố xung khắc :

Trang 10

Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

Ví dụ : Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường.

A là biến cố : “Bạn đó là học sinh khối 10”.

B là biến cố : “ Bạn đó là học sinh khối 11” Khi đó A và B là hai biến cố xung khắc

1 Quy tắc cộng xác suất

a) Biến cố hợp :

b) Biến cố xung khắc :

Trang 11

H1: Hỏi hai biến cố A và B trong ví dụ

1 cĩ phải là hai biến cố xung khắc hay

khơng ?

- ={học sinh trong trường em} h c sinh trong tr ọc sinh trong trường em} ường em} ng em} }

- N u trong tr ếu trong trường có học sinh giỏi cả Văn ường em} ng có h c sinh gi i c V n ọc sinh trong trường em} ỏi cả Văn ả Văn ăn

l n Toán thì t p h p h c sinh gi i V n và ẫn Toán thì tập hợp học sinh giỏi Văn và ập hợp học sinh giỏi Văn và ợp học sinh giỏi Văn và ọc sinh trong trường em} ỏi cả Văn ăn

t p h p h c sinh gi i Toán có ph n t chung, ập hợp học sinh giỏi Văn và ợp học sinh giỏi Văn và ọc sinh trong trường em} ỏi cả Văn ần tử chung, ử chung, vậy 2 bi n c A và B không xung kh c ếu trong trường có học sinh giỏi cả Văn ố A và B không xung khắc ắc

- N u trong tr ếu trong trường có học sinh giỏi cả Văn ường em} ng em} không có học sinh nào

gi i c Văn và Toán thì hai bi n c A và B ỏi cả Văn ả Văn ếu trong trường có học sinh giỏi cả Văn ố A và B không xung khắc

xung kh c ắc

Đáp án :

Trang 12

Câu 2:

a) Gọi A là biến cố :“chọn được 2 viên bi xanh”

Chọn 2 viên bi bất kì trong 9 viên ta được: 2

9

C

 

2 5

2 9

5 ( )

   Xác suất biến cố B là 42

2

1 ( )

giữa P(A) + P(B) và P(C)?

Trang 13

Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

1 Quy tắc cộng xác suất

a) Biến cố hợp :

Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì

P A B (  )  P A P B ( )  ( )

b) Biến cố xung khắc :

c) Quy tắc cộng xác suất :

Trang 14

Ví dụ 3: Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số từ

1 đến 9.Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên thẻ với nhau Tính xác suất để

kết quả nhận được là một số chẵn

Gi i ả Văn :

Kết quả nhận được là m} ột số chẵn khi nào ?

• Gọi A là biến cố “ Rút được m} ột thẻ chẵn

và m} ột thẻ lẻ ”.

• B là biến cố :“ Cả hai thẻ được rút là thẻ

chẵn”.

Trang 15

Do hai biến cố A và B xung khắc nên

Trang 16

Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

Tổng quát : Quy tắc cộng xác xuất cho

nhiều biến cố

1 Quy tắc cộng xác suất

a) Biến cố hợp :

Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là P A B (  )  P A ( )  P B ( )

b) Biến cố xung khắc :

c) Quy tắc cộng xác suất :

Trang 17

Gọi D là biến cố hai viên bi

lấy ra khác màu.

Hỏi biến cố D có quan hệ gì

với biến cố C?

• Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi

• A là biến cố : “chọn 2 viên bi màu xanh”.

• B là biến cố : “ chọn 2 viên bi màu đỏ”

• C là biến cố : “ chọn 2 viên bi đó cùng

màu”

Trang 18

Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

A

1 Quy tắc cộng xác suất

a) Biến cố hợp :

Cho A là một biến cố Khi đó biến cố “ Không xảy ra A” , kí hiệu là , được gọi là biến cố đối

của A

b) Biến cố xung khắc :

c) Quy tắc cộng xác suất :

d) Biến cố đối :

Nếu là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì tập hợp các kết quả thuận lợi cho là

Ta nói A và là hai biến cố đối nhau

Trang 19

• Ví dụ : Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và

2 viên bi vàng Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi Tính xác suất để chọn được:

a) 2 viên bi cùng màu

b) 2 viên bi khác màu

2 11

C

 

Giải

Chọn 2 viên bi bất kì trong 11 viên ta được:

Gọi A là biến cố :“chọn được 2 viên bi xanh” , B là

biến cố : “ Chọn được 2 viên màu đỏ” , C là biến cố : “ Chọn được 2 viên bi màu vàng , H là biến cố : “ Chọn được 2 viên bi cùng màu ” , 2

5 2 11

10 ( )

6 ( )

1 ( )

55

55

Trang 20

Củng cố

• Biến cố hợp

• Biến cố xung khắc

• Quy tắc cộng xác suất

• Biến cố đối

• Học bài và chuẩn bị tiết 2 của bài

Trang 21

LỚP 11TN1

Ngày đăng: 28/11/2021, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w