GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI CỤ THỂ LƯỢNG: GV chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT SỐ 7 chính tả,[r]
Tuần : 27 Tiết PPCT : 131 Ngày soạn : 3/3/2018 Ngày dạy : 7/03/2018 Văn bản: KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) Tuần: 27 Tiết PPCT: 132 Ngày soạn :4/03/2018 Ngày dạy: 8/03/2018 Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ toàn dân tương ứng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ địa phương - Hiểu tác dụng từ ngữ địa phương Kỹ năng: - Nhận biết số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân ngược lại Thái độ: - Có thái độ với việc sử dụng từ ngữ địa phương đời sống nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương văn phổ biến rộng rãi (Như văn chương nghệ thuật ) C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, bình giảng, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS Lớp 9A4: ………………………….……………… Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu mới: Nước ta có ba vùng ngơn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Với vùng ngôn ngữ có lớp từ ngữ đặc thù Giờ học này, nhận biết từ ngữ địa phương qua số tập cụ thể Bên cạnh cần xác định thái độ việc sử dụng từ ngữ địa phương * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ I CỦNG CỐ KIẾN THỨC: KIẾN THỨC *Khái niệm từ địa phương: ?Nhắc lại khái niệm từ địa phương Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương từ ngữ sử Cho ví dụ ? dụng ( số ) địa phương định * Ôn tập từ ngữ địa phương: -GV nhắc lại số từ ngữ địa a Dùng để xưng hô: phương: - Nghệ tĩnh : mi, choa… - Thừa Thiên Huế: eng (anh), ả (chị), mụ (người đàn bà lớn a Dùng để xưng hô: tuổi gọi vơ), mạ (mẹ) - Nam Trung Bộ: tau, mầy, bọ (tôi) b Từ ngữ địa phương dùng để gọi - Nam Bộ: tui, ba, ổng,… tên vật: - Bắc Ninh, Bắc Giang: u, bầm, bủ (mẹ), thầy(cha) b Từ ngữ địa phương dùng để gọi tên vật: - Nghệ tĩnh: nhút, chộ, chẻo, ngái,… - Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang: Nhái (sợ), soạn (xong rồi), - Huế: Đào (quả roi), mè (vừng)… - Miền núi, Tây Nguyên: nương, rẫy (ruộng), bắp (ngô), a-ka y (con), a-ma (cha)… HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP: GV hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1,4/97,99 Tìm từ ngữ địa phương, chuyển từ + HS làm tập 1,4 ngữ điạ phương sang từ ngừ tồn dân tương ứng - Tìm từ ngữ địa phương đoạn trích sau?Và chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ tồn TỪ ĐỊA PHƯƠNG TỪ TOÀN DÂN dân tương ứng? a) Thẹo Sẹo GV làm mẫu câu a,HS thảo luận câu Lặp bặp Lắp bắp b,c Ba Bố , cha + HS làm tập b) Má Mẹ Thảo luận nhóm Kêu Gọi - Cho biết từ “ kêu” Trong câu Đâm Trở thành , thành từ địa phương từ “kêu” Trong Đũa bếp Đũa câu từ tồn dân? Hãy dùng Nói trổng Nói trống khơng cách diễn đạt khác dùng từ Vô Vào đồng nghĩa để làm rõ khác c) Lui cui Lúi húi đó? Nắp Vung Nhắm Cho + HS làm tập Giùm Giúp Gọi HS đọc câu đố trả lời câu Bài 2/98 hỏi: a Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên - Tìm từ địa phương chuyển từ “ Kêu”: từ tồn dân (kêu gọi, kêu to, kêu cứu…) thay sang từ tồn dân tương đương? “nói to lên” + HS làm tập b Con kêu mà người ta không nghe Thảo luận nhóm “Kêu”: Từ địa phương tương đương vời từ tồn dân: gọi - Có nên cho nhân vật bé Thu Bài 3/98 truyện “Chiếc lược ngà”dùng từ ngữ - Từ địa phương câu đố: trái (quả), chi (gì), kêu tồn dân khơng?Vì sao? (gọi), trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoác) Tại lời kể tác giả Bài tập 5/99 có từ ngữ địa phương? a Không nên bé Thu truyện “Chiếc lược ngà” dùng từ ngữ tồn dân Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi bên ngồi địa phương b Trong lời kể, tác giả dùng số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái vùng đất nơi việc diễn Tuy nhiên, tác giả chủ định không dùng nhiều từ ngữ điạ phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc khơng phải địa phương * Kết luận: - Từ ngữ địa phương vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Mặt tích cực bổ sung, làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân Mặt tiêu cực gây trở ngại cho việc giao tiếp vùng, miền khác nước Vì vậy: Khi sử dụng cần ý làm để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực (VD: Sử dụng với đối tượng giao tiếp người địa phương người địa phương khác có hiểu biết tiếng địa phương mình.) - Khi tạo lập văn bản: Sử dụng từ ngữ địa phương cách hợp lý có tác dụng tạo sắc thái riêng cho văn bản, song cần ý không nên sử dụng không thật cần thiết HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TỰ HỌC * Bài cũ: Xem lại Ôn lại kiến thức - Xem lại Ôn lại kiến thức * Bài mới: Chuẩn bị Cách làm nghị luận đoạn thơ, - Chuẩn bị Cách làm nghị luận thơ đoạn thơ, thơ **************** Tuần: 27 Tiết PPCT: 133,134 Ngày soạn: 4/03/2018 Ngày dạy: 8/03/2018 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ - Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Kỹ năng: - Tiến hành bước làm nghị luận - Tổ chức triển khai luận điểm Thái độ: - Bồi dưỡng cách làm văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, bình giảng, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS Lớp 9A2: ………………………… ……………………… Kiểm tra cũ : (?) Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích ? Các thành phần nghị luận phải đảm bảo phần? Nội dung phần? Bài mới: * Giới thiệu mới: GV giới thiệu cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * CỦNG CỐ KIẾN THỨC : cho học sinh nhác lại kiến thức cũ đặc điểm nghị luận thơ đoạn trích ( phụ đạo hs yếu) HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG - Yêu cầu học sinh đọc đề văn SGK Tr 79 + 80 - Các đề cấu tạo ? - Nhận xét xem đề có NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung 1.Tìm hiểu đề nghị luận đoạn thơ, thơ: * Cấu tạo đề: - Có cách cấu tạo đề: + Đề không kèm theo định cụ thể: Đề 4, + Đề có kèm theo định cụ thể: Các đề lại * So sánh: điểm giống khác ? - Nêu bước làm nghị luận với đề - Vấn đề nghị luận ? - Phương pháp nghị luận - Tư liệu chủ yếu để làm ? - Cần ý phân tích nội dung ? Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ: - HS đọc đề - Có bước để làm văn hồn chỉnh? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề tìm ý - Mở cần giới thiệu ? -Thân cần phân tích nội dung ? - Kết + Học sinh đọc văn bản:“Quê hương” tình thương, nỗi nhớ Tr 81 SGK + Hãy xác định bố cục phần văn - Ở phần thân bài, người viết trình bày nhận xét tình yêu quê hương thơ Quê hương ? - Nhận xét tình yêu quê hương thơ Quê hương? - Phân thân liên kết với phần mở luận điểm, luận cụ thể hoá cho nhận xét - Giống: Đều yêu cầu phải nghị luận đoạn thơ, thơ - Khác: + Từ “phân tích”: Yêu cầu nghiêng phương pháp nghị luận + Từ “cảm nhận”: Yêu cầu nghị luận sở cảm thụ người viết + Từ “suy nghĩ”: Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá người viết Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ: Đề bài: Phân tích tình u q hương thơ “Q hương” Tế Hanh a Tìm hiểu đề tìm ý - Tình u q hương - Phân tích - VB thơ “Quê hương” Tế Hanh - Nội dung: Nỗi nhớ quê hương thể qua tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị v.v - Nghệ thuật: Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngơn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu b Lập dàn ý: * Mở bài:- Giới thiệu làm thơ vấn đề cần nghị luận * Thân bài: - Phân tích nội dung: Tình yêu quê hương thơ + Cảnh khơi: Vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí + Cảnh trở về: Đơng vui, no đủ, bình yên + Nỗi nhớ làng quê biển: Vẻ đẹp, sức mạnh, mùi nồng mặn quê hương - Phân tích nghệ thuật: + Thể thơ tám chữ, nhịp 3/2, 2/3, 3/5 + Cấu trúc, ngôn từ, bút pháp, hình ảnh * Kết bài: - Bài thơ khúc ca trữ tình quê hương chân thành, say đắm c Viết - Về bố cục: * Mở bài: Từ đầu đến rực rỡ: Giới thiệu chung đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc thơ “Quê hương” * Thân bài: Tiếp đến thành thực Tế Hanh: Nhận xét đánh giá thành công thơ thông qua cảm nhận phân tích người viết * Kết bài: Phần cịn lại: Khẳng định đóng có giá trị tinh thần thơ - Nhận xét tình yêu quê hương thơ: “ Quê hương”: khái qt phần mở bài? - Văn có tính thuyết phục, sức hấp dẫn khơng ? Vì ? - Từ việc tìm hiểu trên, ta rút yêu cầu để làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ ? - Nhà thơ viết Quê hương tất tình yêu tha thiết, sáng đầy thơ mộng + Nổi bật hình ảnh đẹp mơ, đầy sức mạnh khơi + Cảnh trở tấp nập no đủ, bình yên + Vẻ đẹp người dân chài không gian, biển trời thơ mộng - Hình ảnh, ngơn từ, thơ giàu sức ngợi cảm - Những suy nghĩ, ý kiến người viết ln gắn phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu thơ - Phân thân liên kết với phần mở luận điểm, luận cụ thể hoá cho nhận xét khái quát phần mở Từ luận điểm dẫn đến phần kết đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa thơ - Văn có tính thuyết sức hấp dẫn tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng - Muốn làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ thiết phải đọc, cảm nhận suy nghĩ đoạn thơ, thơ Cảm nhận sâu sắc viết có tính thuyết phục sức hấp dẫn người đọc d Đoc sửa * Ghi nhớ: SGK Tr 83 Lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu thơ nói chung, khổ thơ nói riêng * Thân bài: Phân tích cảm nhận mùa thu thông qua biện pháp nghệ thuật + Nhận xét đánh giá thành công tác giả * Kết bài: Nêu giá trị thơ HẾT TIẾT 133 CHUYỂN QUA TIẾT 134 HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN II LUYỆN TÂP LUYỆN TẬP Đề: Lập dàn ý cho thơ: “ Sang thu” nhà thơ Hữu HS lập dàn ý cho nghị luận cụ thể Thỉnh * Mở bài: Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh, giới thiệu nét đặc sắc thơ Sang Thu, chép thơ * Thân bài: - Nêu hoàn cảnh đời thơ - Khổ 1: Cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến nhà thơ lúc giao mùa.Sự ngỡ ngàng nhận hương ổi gió sớm mai se lạnh, hình ảnh chùng chình sương thu, hình ảnh tiêu biểu mùa thu phối hợp tình thái từ làm nên vẻ đẹp cho khổ thơ - Khổ 2: Sự chuyển biến rõ rệt với dòng nước êm ả, vội vã tránh rét đàn chim.Tuy nhiên thiên nhiên luyến tiếc mùa hè nên đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu - Khổ 3: Thiên nhiên chùng chình thu hạ tín hiệu mùa thu dần rõ hơn.Trước chuyển biến nhà thơ suy ngẫm đời: khơng cịn có ngoại cảnh làm cho người lính e ngại - Nghệ thuật: sử dụng từ ngữ giàu màu sắc, hình ảnh, nghệ thuật ẩn dụ sâu sắc… * Kết bài: Khái quát nghệ thuật nội dung, khẳng định giá trị thơ, thể nhìn nhận công lao nhà thơ văn học HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV hướng dẫn HS cách làm viết số Tuần : 27 Tiết PPCT: 135 III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Nắm nghị luận đoạn thơ, thơ? Yêu cầu nội dung bố cục ? * Bài mới: Chuẩn bị “Trả TLV số 6” Ngày soạn: 5/03/2018 Ngày dạy: 9/03/2018 Tập Làm Văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt: diễn đạt ý, sử dụng từ ngữ, bố cục, đặt câu Rèn kỹ diễn đạt sửa lỗi Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm , trả bài, sửa chi tiết, vào điểm xác Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS Lớp 9A2: ………………………….……………………… Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: *Giới thiệu bài: Tiết học trước làm TLV số 6, để em nhận tồn làm mình, chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì, bước vào học ngày hôm nay: * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: NHẮC LẠI ĐỀ I ĐỀ BÀI: -GV cho HS đọc lại đề - Xem lại tiết 125 Hoạt động 2: II TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý (?) Đề yêu cầu làm gì? III DÀN Ý: (?) Xác định ý làm? a Mở bài: Giới thiệu chung tác giả Kim Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG DÀN Ý Lân, truyện ngắn “ Làng” nhân vật ông - Gv hướng dẫn HS xây dựng dàn ý theo bố cục phần? Hai (?) Phần mở ài cần làm gì? b.Thân bài: (?) Phần thân cần trình bày ý nào? *Giài thích chuyển biến (?) Phần kết kết thúc sao? người nông dân Hoạt động NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM *Nhân vật ông hai có biểu GV:Nêu ưu điểm HS viết nhiều trước sau nghe tin làng phương diện Có dẫn chứng cụ thể (một số viết khá, chợ Dầu theo giặc tốt ) c Kết bài: GV:Chỉ nhược điểm: Nội dung thuyết minh, - Khẳng định giá trị sức sống tác cách xếp ý thuyết minh nào? phẩm 1.Ưu điểm: - Liên hệ học thân a Hình thức - Có số hs trình bày sẽ, cẩn thận sai IV NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM: lỗi tả - Khơng viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục rõ ràng b Nội dung :- Nắm vững thể loại phương pháp làm V HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI CỤ - Biết xếp bố cục biết dùng lời văn THỂ: thể cảm xúc ( Xem cuối giáo án) - Có ý diễn biến tâm lí nhân vật 2.Khuyết điểm: a Hình thức - Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, VI PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, nhiều lỗi tả TIẾP TỤC SỬA BÀI: - Viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục chưa rõ ràng b Nội dung - Diễn đạt yếu VII ĐỌC BÀI MẪU: - Bài làm sơ sài , tả yếu - Chưa nêu cảm xúc suy nghĩ, chưa có nhiều chi tiết bình VIII GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI CỤ THỂ LƯỢNG: GV lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT SỐ tả, viết câu với vấn đề thuyết minh GV thống kê lỗi HS Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi HS chữa lỗi riêng ghi vào Hoạt động 6: PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA BÀI - GV cho HS phát cho em, hướng dẫn HS đối chiếu với dàn ý sửa Hoạt động 7: ĐỌC BÀI MẪU - Gv đọc mẫu em : Hải, Nguyệt, Bụi Hoạt động 8: GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ( Xem cuối giáo án) - HS đọc tìm tư liệu tất đề tham khảo SGK/99 *Yêu cầu : -Vận dụng linh hoạt phép lập luận học: giải thích , chứng minh -Bài làm phải có bố cục rõ ràng chặt chẽ -Chú ý phân tích khổ thơ học: Bài “Sang thu”, “Viếng lăng Bác”,“Mùa xuân nho nhỏ”, “Nói với con”, Bài cũ: - Hoàn thành viết vào Bài mới: - Chuẩn bị: *Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể: Phần văn sai Nguyên nhân sai Sửa lại -trong truyện ngắn làng ông -Chưa nắm rõ nội dung tác -Trong truyện ngắn Làng ông Hia đau Hai định theo giặc phẩm khổ, dằn vặt làng ông theo giặc -Truyện viết năm kháng -Truyện văn -Chưa hiểu rõ nghĩa câu chiến chống thực dân Pháp xâm lược văn kháng chiến văn THỐNG KÊ ĐIỂM : Lớp Điểm 9-10 Điểm -8 Điểm 5-6 Điểm 0- 9A4 ... y (con), a-ma (cha)… HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP: GV hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1,4 /97 ,99 Tìm từ ngữ địa phương, chuyển từ + HS làm tập 1,4 ngữ điạ phương sang từ ngừ tồn dân tương ứng... khơng?Vì sao? (gọi), trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoác) Tại lời kể tác giả Bài tập 5 /99 có từ ngữ địa phương? a Không nên bé Thu truyện “Chiếc lược ngà” dùng từ ngữ tồn dân Vì bé Thu... 8: GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ( Xem cuối giáo án) - HS đọc tìm tư liệu tất đề tham khảo SGK /99 *Yêu cầu : -Vận dụng linh hoạt phép lập luận học: giải thích , chứng minh -Bài làm phải có bố