van 9 tuan 28-29

18 456 0
van 9 tuan 28-29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:25.02.2011 Ngày dạy: 28. 02.2011 Tiết 126 MÂY VÀ SÓNG - Ta-Go - I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên mây và sóng. -Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy được ya nghĩa sâu sắc của bài thơ. 3. GDHS - Tình yêu quê hương có thái độ nâng niu, giữ gìn truyền thống bản sắc dân tộc. * Trọng tâm: Phần II * Tích hợp: Văn nghị luận. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1.Tự nhận thức được giá trị của tình mẫu tử thiêng liêng. 2. Làm chủ bản thân: đặt mục tiêu về cách sống của bản thân qua lời tâm tình của em bé. 2. Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá bình luận về những lời tâm tư của em bé, những hình ảnh thơ trong bài thơ. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài . 1. Thảo luận nhóm: trao đổi về những lời tâm sự của em bé thể hiện tình mẫu tử sâu sắc. 2.Động não: suy nghĩ nêu những cảm nhận ấn tượng sâu đậm của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. IV. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, chân dung tác giả. - HS: đã soạn bài V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. KTBC(5p) ?Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con” Nd của bài? * Yêu cầu: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ - Ca ngợi tình cảm gia đình, quê hương, sức sống mạnh mẽ của quê hương. - 3. Bài mới * GTB: Gv yêu cầu hs kể tên những bài thơ đã học có nội dung viết về tình cảm mẹ con (Cổng trường mở ra, mẹ tôi, trong lòng mẹ…) => Tình cảm mẹ con là thứ tình cảm thiêng liêng nhất của con người. Đó là suối nguồn của thi ca. Nhiều bài thơ hay viết về tình cảm đó đã nuôi dưỡng tâm hồn con người. Nhà thơ Ta-go (Ấn Độ) đã viết về tình mẫu tử với một tình cảm tôn thờ, chứa chan yêu thương và tin tưởng, đồng thời cũng gửi gắm vào đó những ý nghĩa triết lí sâu sắc. HĐ của GV và HS T Nội dung HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích 10 I. Đọc hiểu chú thích. ? Bài thơ dịnh với thể thơ lạ, có hội thoại mang tính nghệ thuật. Em hãy xác định giọng cho bài thơ? (Giọngđọc phân biệt lời kể và lời thoại, thể hiện giọng thiết tha sâu lắng song vẫn hồn nhiên, trẻ thơ) Gọi hs đọc – nhận xét Yêu cầu hs đọc thầm chú thích * sgk ? Dựa vào chú thích dấu *sgk giới thiệu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Ta-go? Gv bổ sung- cho hs quan sát ảnh tác giả ?Nêu xuất xứ của bài thơ? Yêu cầu hs giải nghĩa một số từ khó ? Xác định thể thơ? ? tìm hiểu về bố cục của bài thơ và nhận xét về bố cục đó? (Mỗi đoạn đều triển khai theo hướng giống nhau) ? Hình ảnh người mẹ trong bài thơ có được miêu tả trực tiếp không?Vì sao? (Không, chỉ xuất hiện gián tiếp qua lời con) ? Nhân vật trữ tình ở đây là ai? (Em bé) 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả - Ta-go (1861 - 1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, ông là nhà thơ Châu Á đầu tiên nhận giải Nobel về văn học. b. Tác phẩm: - Viết bằng tiếng Bengan in trong tập “Trẻ thơ” (1909) c. Từ khó 3. Thể thơ: tự do 3. Bố cục : 2 phần - Phần 1: cuộc trò chuyện của em bé với mây. - Phần 2: Cuộc trò chuyện của em bé với sóng. HĐ2: HDHS đọc hiểu văn bản 18 II. Đọc hiểu văn bản Gọi hs đọc p1 ? Trò chơi trên mây được mời gọi ntn? ? Đó là trò chơi ntn? ? Đứng trước lời mời gọi, sự lựa chọn của em bé ntn? ? Em hiểu gì về bé qua lời từ chối này? ? Bé đã sáng tạo ra một trò chơi ntn? Ý nghĩa của trò chơi đó? Gv bình: trò chơi của bé đã trộn lẫn cái ảo vào cái hiện hữu, biến cái không thể thành cái có thể: mây, trăng, trời của thế giới thiên nhiên đã chuyển hóa thành con, mẹ và mái ấm gia đình của cuộc đời trần thế. Tình cảm gia đình cũng giống như sự tồn tại của mây, trăng, bầu trời nó là vĩnh cửu. Được ôm mẹ trong nhà của mình là điều hạnh phúc nhất, thiêng liêng nhất. Tình cảm ấy đã thắng lời mời gọi 1. Tâm sự với mẹ về mây - Trò chơi: từ lúc thức dậy -> chiều tà. - Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc. => Hấp dẫn, vui vẻ. - Em bé: Không muốn đi chơi mà ở nhà với mẹ. => Bé yêu mây, ham chơi, yêu thiên nhiên nhưng yêu mẹ hơn. - Trò chơi mà bé sáng tạo: + Con là mây, mẹ là trăng. + Mái nhà là bầu trời. + Con được ôm mẹ. khác. Đó là tính nhân văn. ? Nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ? - Nghệ thuật: Sử dụng đối thoại, độc thoại, hình ảnh được xây dựng bằng trí tưởng tượng bay bổng, tuyệt vời. Gọi hs đọc phần 2 ? Sóng đã mời em bé trò chơi ntn? ? Trước lời mời gọi của sóng thái độ của em bé ntn? ? Vì sao em bé lại từ chối lời mời gọi đó? ? Bé đã sáng tạo trò chơi thứ 2 ntn? Ý nghĩa của trò chơi đó? Gv bình: sự vẫy gọi từ chốn cao x a đầy sức hút bởi nó động đến niềm mơ ước lớn lao cảu con người: tự do và nguồn vui song lực hút của mẹ yêu thương đã chiến thắng lực kéo của mây, lực đẩy của sóng. về với mẹ, bé tìm được trò chơi thú vị hơn nhiều trò chơi cảu mây và sóng: trò chơi tình mẫu tử. Sợi dây liên kết yêu thương mẹ con đã mở ra thiên đường giữa cuộc đời trần thế, mở ra cái vô hạn tong cái hữu hạn. ? Phần sáng tạo của đoạn thơ này là gì? 2. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và trò chơi thứ 2 của bé. - Trò chơi: + Ca hát từ sáng sớm -> hoàng hôn + Ngao du nơi này nơi nọ. - Em bé : Muốn đi chơi Mẹ luôn muốn mình ở nhà. => Bé yêu mẹ, gắn bó với mẹ. - Trò chơi của bé: + Con là sóng, mẹ là bến bờ kì lạ. + con lăn lòng mẹ.  Mơ ước được đi xa nhưng tình mẫu tử cuốn hút hơn. - Nghệ thuật: Lặp cấu trúc thơ. => Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. HĐ3: Tổng kết ghi nhớ 3 III. Tổng kết ghi nhớ ? Cảm nhận của em về tâm hồn, sức sáng tạo của nhà thơ Ta-go trong bài thơ? SGK Gv hướng dẫn hs làm bài tập. Yêu cầu hs vẽ tranh -> thuyết minh cho bức tranh. 5 IV. Luyện tập - Nếu vẽ tranh về đề tài mẹ cn em sẽ vẽ ntn? 4. Củng cố (2p) - Đọc diễn cảm bài thơ – đọc bản dịc của Đào Xuân Quý. 5. HDVN(1p) - Học thuộc lòng bài thơ – Làm thơ về đè tài này. - Chuẩn bị tiết “Ôn tập thơ” ===================================================================== ==== Ngày soạn:26.02.2011 Ngày dạy: 01. 03.2011 Tiết 127 ÔN TẬP PHẦN THƠ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về các tác phẩm thơ đã học ở lớp 9. 2. Kĩ năng Tổng hợp, hệt hống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. 3. GDHS * Trng tõm: ễn tp * Tớch hp: Vn ngh lun v mt a th, bi th. II. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi 2. Suy ngh sỏng to: ỏnh giỏ bỡnh lun v ni dung v giỏ tr ca cỏc tỏc phm th ó hc. III. Cỏc phng phỏp k thut dy hc tớch cc s dng trong bi . 1. Tho lun nhúm: trao i v ni dung v nh thut ca cỏc tỏc phm th. 2.ng nóo: suy ngh . IV. Chun b: - GV: bng ph. - HS: ó son bi V. Tin trỡnh hot ng 1. n nh lp(1p) 2. KTBC Kt hp trong gi - 3. Bi mi * GTB: nờu yờu cu tit hc v phng phỏp hc. I- Hệ thống các bài thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn lớp 9 1) Đồng chí Chính Hữu viết năm 1948, thể thơ tự do. Ca ngợi tình đồng chí cùng chung một lý tởng của những lính cách mạng trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. 2) Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, viết năm 1958, thể thơ 7 chữ. 3) Bếp lửa - Hoàng Việt, viết năm 1963, thơ tự do. 4) Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, viết năm 1969, thể thơ tự do. 5) Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lng mẹ-Nguyễn Khoa Điềm, viết1971, thơ 8 chữ. 6) ánh trăng - Nguyễn Duy, viết 1978, thơ 5 chữ. 7) Con cò - Chế Lan Viên, viết 1962, thơ tự do. - Nội dung: Qua hình tợng con cò trong ca dao, trong lời hát ru, tác giả ca ngợi tình mẫu tử và ý nghĩa lời ru của mẹ. - Nghệ thuật: Vận dụng ca dao một cách sáng tạo. 8) Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, viết năm 1980, thể 5 chữ. - Nội dung: Cảm xúc trớc mùa xuân của tự nhiên đất nớc và ớc nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của bản thân vào cuộc đời chung. - Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh và ẩn dụ mới lạ, độc đáo và nhiều nhạc tính. 9) Viếng lăng Bác - Viễn Phơng, viết năm 1976, thể 8 chữ. - Nội dung: Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu xa của nhà thơ và mọi ngời khi vào lăng Bác. - Nghệ thuật: Giọng thơ trang trọng, thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị, hàm xúc. 10) Sang thu - Hữu Chỉnh, viết năm 1975, thể 5 chữ. - Nội dung: Biến chuyển của tự nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu. - Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh mới lạ, dùng từ độc đáo, ý nhị, giàu biểu cảm. 11) Nói với con - Y Thơng, viết năm 1975, thể tự do. - Nội dung: Lời trò chuyện với con, thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hơng và đạo lý sống của dân tộc. - Nghệ thuật: Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu sắc. II. Sắp xếp các bài thơ trên theo từng giai đoạn lịch sử 1) Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) - Đồng chí (Chính Hữu) 2) Giai đoạn hoà bình sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954-1964) - Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận (1958) - Bếp lửa - Bằng Việt (1963) - Con cò - Chế Lan Viên (1962) 3) Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1964-1975) - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật (1969) - Khúc hát ru những em bé - Nguyễn Khoa Điềm (1971) 4) Giai đoạn từ sau năm 1975 - ánh trăng- Nguyễn Duy, viết năm 1978. - Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, viết năm 1980. - Viếng lăng Bác - Viễn Phơng, viết năm 1976. - Sang thu - Hữu Chỉnh, viết năm 1975. - Nói với con - Y Phơng, viết sau năm 1975. III- Nhận xét về những điểm chung và riêng trong nội dung 3 bài thi Con cò, Khúc hát ru, Mây và sóng 1) Những điểm chung: - Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết. - Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ. 2) Những điểm riêng: - Khúc hát ru: Là sự thống nhất, gắn bó giữa tình yêu con với lòng yêu nớc, gắn bó và trung thành với cách mạng của ngời mẹ Tà- ôi trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. - Con cò: Từ hình tợng con cò trong ca dao, trong lời ru con, phát triển và ca ngợi lòng mẹ, tình mẹ thơng con, ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con ngời. - Mây và sóng: Hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ và say sa của bé với mẹ thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Tình yêu mẹ của bé là sâu nặng, hấp dẫn tất cả những vẻ đẹp và sự hấp dẫn khác trong tự nhiên, vũ trụ. IV- Nhận xét về hình ảnh ng ời lính và tình đồng đội trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe không kính, ánh trăng + Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh bộ đội cụ Hồ, ngời lính cách mạng, trong những hình ảnh khác nhau. + Tình đồng chí, đồng đội, gần gũi, giản dị, thiêng liêng của những ngời lính nông dân nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp. + Tình cảm lạc quan, bình tĩnh, t thế hiên ngang, ý chí kiên cờng, dũng cảm vợt qua khó khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phóng Miền Nam của những ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn. + Tâm sự của ngời lính sau chiến tranh, sống giữa Thành phố, trong hoà bình: Gợi lại những kỷ niệm gắn bó của ngời lính với thiên nhiên, đất nớc, với đồng đội trong những năm tháng gian lao của chiến tranh. Từ đó nhắc nhở về đạo lý, nghĩa tình thuỷ chung. 4. Củng cố dặn dò - Phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học -Hớng dẫn về nhà: Ôn tập để giờ sau kiểm tra viết 1 tiết, xem trc bi Ngha tng minh v hm ý ===================================================================== ===== Ngy son:27.02.2011 Ngy dy: 02. 03.2011 Tit 128 NGHA TNG MINH V HM í I. Mc tiờu cn t 1. Kin thc - Giỳp hc sinh nm c hai iu kin s dng hm ý liờn quan n ngi núi, ngi nghe. 2. K nng - Gii oỏn v s dng hm ý. 3. GDHS - ý thc s dng cõu cú hm ý phự hp trong giao tip * Trng tõm: Luyn tp * Tớch hp: - Vn bn Lng l Sapa II. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi 1.Giao tip: Trỡnh by, trao i v iu kin s dng hm ý v cỏch s dng hm ý khi giao tip. 2.Ra quyt nh:La chn v s dng cõu cú hm ý phự hp vi mc ớch giao tip . III. Cỏc phng phỏp k thut dy hc tớch cc s dng trong bi . 1.Thc hnh cú hng dn: Luyn tp s dng hm ý trong to lp cõu, on vn theo nhng tỡnh hung c th. 2.Phõn tớch tỡnh hung: hiu nhng iu kin s dng hm ý. IV. Chun b: - GV: son bi, bng ph - HS: ó xem trc bi V. Tin trỡnh hot ng 1. n nh lp(1p) 2. Kim tra (5p) ? Phõn bit ngha tng minh v hm ý ? Ly VD? - Yờu cu + Hm ý l phn thụng bỏo khụng c din t trc tip bng nhng t ng trong cõu m c suy ra t nhng t ng y. + VD: Hs t ly. 3. Bi mi * GTB: GV dn tỡnh hung: Xỏc nh hm ý trong kh th: Trng c trũn git mỡnh => Vy cú c hm ý trong giao tip, ta cn phi cú iu kin gỡ? H ca GV v HS T Ni dung H1: HDHS Tỡm hiu ni dung bi hc 1 5 I. Bi hc Gv a VD gi hs c ? Nờu hm ý ca nhng cõu gch chõn? Vỡ sao ch Du khụng dỏm núi thng vi con m phi dựng hm ý? Gv cht kl ? Hm ý trong cõu núi no ca ch Du rừ hn? Vỡ sao ch Du li phi núi rừ hn nh vy? chi tit no trong on trớch cho ta thy cỏi Tớ ó hiu hm ý trong cõu núi ca m? (C2 núi rừ hn, C1 cỏi Tớ cha hiu nờn nú mi hi li m Ba sau con n õu? - Cỏi Tớ giy ny v cõu núi u bỏn con tht y chng t nú ó hiu m nú núi gỡ) ? C hai cõu núi ca ch Du u cha hm ý. Ch Du ó cú ý thc a hm ý vo trong cõu núi nhng khụng phi cõu no cỏi Tớ cng hiu c. Vy theo em s dng hm ý cn cú nhng iu kin no? Gi hs c ghi nh Bi tp nhanh (BT2 - sgk) - Hm ý nh chỏt giựm nc cm khi nhóo -> khụng thnh cụng. 1. iu kin s dng hm ý. - VD: + con ch c n nh ba ny na thụi. > Hm ý: sau ba ny con s n n nh khỏc, m phi bỏn con. + Con s n nh c Ngh thụn oi. > U ó bỏn con cho nh c Ngh Qu. => Ch Du rt au lũng khi phi bỏn con 2. Ghi nh: Sgk(92) HDD2: luyn tp 2 0 II. Luyn tp Gv chiu bt1 Gi hs c v xỏc nh yờu cu Yờu cu hs thp lun theo cp / bn gi 1 s hs tỡnh by v nhn xột Gv nhn xột kl 1.Bài tập 1 a, Ngời nói là anh thanh niên, ngời nghe là ông hoạ sĩ và cô gái. -Hàm ý của câu in đậm là:Mời bác và cô vào nhà uống nớc. -Hai ngời nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết chứng tỏ sự hiểu đó là: Ông theo liền anh thanh niên vào nhà Ngồi xuống ghế. Gi hs c v xỏc nh yờu cu bi tp 3 Yờu cu hs lm bi tp theo nhúm (3 nhúm) Gi mt s hs i din trỡnh by v nhn xột Gv nhn xột kl Gi hs xỏc nh yờu cu bi 4 Yờu cu hs c lp suy ngh lm bi. b,Ngời nói là anh Tấn, ngời nghe là chị hàng đậu (ngày trớc) -Hàm ý:Chúng tôi không thể cho đợc. -Ngời nghe hiểu hàm ý đó, thể hiện ở câu nói: Thật là càng giàu càng giàu có!. c,Ngời nói là Thuý Kiều, ngời nghe là Hoạn Th. -Hàm ý câu thứ nhất là:Quyền quý cao sang nh tiểu th mà cũng có lúc phải cúi đầu làm tội nhân nh thế này ? -Hàm ý câu thứ hai là: Tiểu th không nên ngạc nhiênvề sự trừng phạt này. -Hoạn Th hiểu nên đã hồn lạc phách xiêu, khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca. 2. Bài tập 3 Điền vào lợt lời của B một câu có hàm ý từ chối: a, A:Mai về quê với mình đi! B:Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi! A:Đành vậy! b,B:Mình phải đến bệnh viện thăm bà nội. c,B:Mình còn phải làm các bài tập mà thầy vừa giao. 3. Bài tập 4: Thông qua sự so sánh giữa "hi vọng với con đờng" của Lỗ Tấn, chúng ta có thể hiểu đợc hàm ý của tác giả là:Tuy hi vọng cha thể nói là thực hay h, nhng cố gắng và kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành công. 4. Cng c(2p) - Gv khỏi quỏt li bi hc ? Khi s dng hm ý cn cs my iu kin? - Yờu cu: 2 iu kin: yờu cu vi ngi núi v yờu cu vi ngi nghe. 5. HDVN(1p) - V nh hc bi v ụn tp gi sau kim tra phn th. Ngy son:01.03.2011 Ngy dy: 03. 03.2011 Tit 129 KIM TRA VN- (PHN TH) I. Mc tiờu cn t 1. Kin thc -Kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hs v cỏc vn bn th ó hc trong chng trỡnh ng vn 9 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết văn cảm thụ, phân tích một đoạn thơ, một câu một hình ảnh hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình. 3. GDHS - Ý thức trung thực nghiêm túc trong khi làm bài. * Trọng tâm: Kiểm tra II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 2.Ra quyết định. 2. Động não. . III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài . 1.Thực hành . IV. Chuẩn bị: - GV: đề và đáp án - HS: đã ôn bài V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra (Kiểm tra sự chuẩn bị của hs) 3. Bài mới Đề và đáp án củaPGD 4. Củng cố(2p) - Gv thu bài về chấm và nhận xét giờ kiểm tra 5.HDVN(1p) - Về nhà học bài và xem trước bài “Tổng kết văn bản nhật dụng” ===================================================================== ===== Ngày soạn:04.03.2011 Ngày dạy: 04. 03.2011 Tiết 130 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích) - Kiểm tra kĩ năng làm bài của bản thân. - Trọng tâm sửa lỗi sai cho hs. - Tích hợp: văn bản “Làng” IV. Chuẩn bị: - GV: chấm bài và có lời phê cụ thể rõ ràng cho từng bài - HS: đã ôn lại kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. KTBC (Kết hợp trong giờ) HĐ của GV và HS T Nội dung Yêu cầu hs nhắc lại đề bài 2 I. Đề bài: Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. ? Hãy xác định các bước trong tìm hiểu đề? 8 II. Yêu cầu của đề 1. Tìm hiểu đề. - Thể loại: NL - Vấn đề nghị luận: Nhân vật ông Hai - Phạm vi kiến thức: tác phẩm Làng ? Xác định bố cục và nhiệm vụ của từng phần? ? Mở bài có nhiệm vụ gì? ? Thân bài ta cần trình bày những ý cơ bản nào? ? Nhiệm vụ của phần kết bài? 2. Dàn ý a. Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn Làng, và nhân vật ông Hai. b.Thân bài * Phân tích các phẩm chất về tình yêu làng của ông Hai : - Nỗi nhớ làng da diết trong những ngày đi tản cư - Đau khổ, dằn vặt khi nghe tin làng mình làm Việt gian - Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt khi tin xấu về làng ông được cải chính. - Đánh giá và khẳng định tình yêu làng của ông Hai gắn với tình yêu đất nước, yêu kháng chiến. c. Kết bài. Khẳng định tình yêu quê hương đất nước là một vẻ đẹp của con người Việt Nam, đặc biệt trong những ngày đất nước gian nguy tình cảm ấy được thử thách càng tô đẹp thêm phẩm chất của con người Việt Nam. Đa số các em đã xác định đúng yêu cầu của đề nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích) Xác định được vấn đề nghị luận, đưa ra được ý kiến của bản thân về vấn đề Trình bày sạch sẽ bố cục rõ ràng và có cố gắng nhiều về chữ viết. (Tiến, Tuyết (9c), Quyên, Dung, Duyên, Uyên, Chung 9D…) Bên cạnh đó còn có những tồn tại cần khắc phục - Nhiều em chưa xác định rõ yêu cầu của đề - Bài viết chưa sâu, chưa khai thác triệt để các luận điểm, dẫn chứng đưa ra chưa tiêu biểu. - Chữ xấu sai chính tả nhiều, diễn đạt lủng củng… Hùng, Tùng, Thuấn, Hiếu …(9c), Quỳnh, Duy …(9D) 2 5 III. nhận xét ưu khuyết điểm 1. Ưu điểm 2. Nhược điểm Gv đọc một số bài làm tốt và bài làm chưa tốt để hs tham khảo và rút kinh nghiệm. Trả bài và gọi điểm. 5 IV. Trả bài, gọi điểm 4. Củng cố(2p) - Gv nhận xét giờ trả bài. - Khắc sâu dàn ý cơ bản của kiểu bài NL về tác phẩm truyện (đoạn trích) 5. HDVN(1p) - V nh c li bi v xem k li phờ, khc phc nhng tn ti ca mỡnh. - Son bi Tng kt vn bn nht dng. ===================================================================== ===== Ngy son:04.03.2011 Ngy dy: 07. 03.2011 Tit 131 TNG KT VN BN NHT DNG I. Mc tiờu cn t 1. Kin thc - c trng ca vn bn nht dng l tớnh cp nht ca ni dung. - Nhng ni dung c bn ca cỏc vn bn nht dng ó hc. 2. K nng - Tip cn mt vn bn nht dng. - Tng hp v h thng húa kin thc. 3. GDHS - í thc hc tp tớch cc * Trng tõm: tng kt * Tớch hp: Vn ngh lun. II. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi 2. Suy ngh sỏng to: ỏnh giỏ bỡnh lun v ni dung v giỏ tr ca cỏc tỏc phm vn bn nht dng ó hc. III. Cỏc phng phỏp k thut dy hc tớch cc s dng trong bi . 1. Tho lun nhúm: trao i v nhng vn bn nht dng ó hc. 2.ng nóo: suy ngh . IV. Chun b: - GV: bng ph. - HS: ó son bi V. Tin trỡnh hot ng 1. n nh lp(1p) 2. KTBC Kt hp trong gi - 3. Bi mi * GTB: nờu yờu cu tit hc v phng phỏp hc. H ca GV v HS T Ni dung - HS đọc khái niệm văn bản nhật dụng - HS trao đổi, thảo luận. ? Từ KN này ta cần lu ý những điểm nổi bật nào? ? Cho biết các văn bản nhật dụng đã đợc học thuộc những đề tài nào? ? Văn bản nhật dụng trong chơng trình có chức năng gì? ? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có I-Khái niệm văn bản nhật dụng: 1-Khái niệm: - Không phải là khái niệm thể loại. - Không chỉ kiểu văn bản - Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản. 2-Đề tài: - Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trờng, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội 3-Chức năng: Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tờng thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tợng gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng. 4 -Tính cập nhật: [...]... lớ? Tỡnh hung y ó giỳp gỡ vic khc ha nhõn vt v ch tỏc phm T 8 Ni dung I c hiu chỳ thớch 1 c, k túm tt 2 Chỳ thớch a Tỏc gi NMC ( 193 0 - 199 ) - L nh vn quõn i cõy bỳt vn xuụi tiờu biu nhng nm chng M, ngi m ng cụng cuc i mi VH b Tỏc phm: in trong tp truyn cựng tờn xut bn 198 5 c T khú 3 Th loi: - Truyn ngn II c hiu vn bn 1 Tỡnh hung truyn - anh Nh i khp ni trờn trỏi t vy m n cui i anh li b bnh him nghốo... thể thay bằng từ nói to b-Kêu: - Là từ địa phơng - Tơng đơng với từ toàn dân: gọi 3.Bài tập 3(SGK 98 ) Câu đố1: -Từ địa phơng +Trái + Chi - Từ toàn dân: + Quả + Gì Câu đố 2: -Từ địa phơng: + Kêu + Trống hổng trống hảng -Từ toàn dân + Gọi + Trống huếch trống hoác 4.Bài tập 4(xem lai btập1) 5.Bài tập 5(SGK 99 ) a.Không nên để cho bé Thu trong truyện chiếc lợc ngà dùng từ ngữ toàn dân Vì bé Thu cha có dịp... sung -GV đánh giá T Ni dung I.Lý thuyết Khái niệm từ địa phơng: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phơng nhất định II.Bài tập 1.Bài tập 1 (SKG 97 -98 ) Tìm từ ngữ địa phơng, chuyển những từ ngữ điạ phơng đó sang từ ngừ toàn dân tơng ứng Đoạn trích Từ địa phơng Từ toàn dân a - sẹo - lắp bắp - bố, cha b -ba -má -kêu -đâm -đũa bếp -(nói) trổng - vô... hình thức của văn bản và phơng thức biểu đạt trong lúc phân tích nội dung 6.Kết hợp xem tranh, ảnh theo dõi các phơng tiện thông tin đại chúng một cách thờng xuyên *Hoạt động 3: Tổng kết, ghi nhớ (SGK 96 ) ? Qua nội dung vừa tổng kết trên đây, hãy cho biết: *Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu văn bản nhật dụng phải đảm bảo yêu cầu gì về mặt của văn bản Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật... Nhận xét về hình thức của văn bản nhật dụng , khi * Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng đọc hiểu cần lu ý điểm gì? Cần căn cứ vào đặc điểm hình thức, trớc hết là -HS đọc tổng kết ghi nhớ(SGK /96 ) những hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phơng thức biểu đạt để phân tích tác phẩm 4 Cng c (2p) - Vit v mt vn mang tớnh cp nht trng lp hoc a phng em 5 HDVN(1p) - Hc bi v chun b bi Chng trỡnh a... đình, nhà trờng và trẻ em 5-Mẹ tôi - Ngời mẹ và nhà trờng 6- Cuộc chia tay của những con búp bê - Quyền trẻ em 7-Ca Huế trên Sông Hơng -Văn hoá dân gian 8-Thông tin về Ngày Trái Đất -Bảo vệ môi trờng 9- Ôn dịch, thuốc lá - Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá 10-Bài toán dân số - Dân số và tơng lai loài ngời 11-Tuyên bố thế giới -Quyền sống con ngời (Quyền trẻ em) 12-Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình - Chống... -trở thành -đũa cả -(nói) trống không -vào c HS đọc yêu cầu bài tập - thẹo - lặp bặp - ba -ba -lui cui -nắp -nhắm -giùm -(nói) trổng -bố, cha -lúi húi -vung -cho là -giúp -(nói ) trống 2.Bài tập 2(SGK 98 ) -Trình bày bài tập trớc lớp -HS khác nhận xét, bổ xung -GV đánh giá -GV dùng đèn chiếu (bảng phụ) HS đọc yêu cầu bài tập Trình bày bài tập trớc lớp -GV nhận xét, đánh giá HS đọc yêu cầu bài tập -Hớng... thế giới 13- Phong cách Hồ Chí Minh - Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc 4 Cng c (2p) - Nhc li ni dung tng kt - Gv gii thiu thờm mt s vn bn nht dng: Trờng học (tập 1 lớp 7 trang 9) Bản thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh thiếu niên Hà Nội Bản tin về cái chết do nghiện ma tuý của con một số nhà tỷ phú Mĩ (SGK Ngữ văn 8-tập1(trang 122, 123) 5 HDVN(1p) - Hc bi v son tip bi... Biên chứng nhân lịch sử 2- Động Phong Nha 3- Bức th của thủ lĩnh da đỏ 4- Cổng trờng mở ra 5- Mẹ tôi 6- Cuộc chia tay của những con búp bê 7- Ca Huế trên Sông Hơng 8- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 9- Ôn dịch, thuốc lá 10- Bài toán dân số 11- Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em 12- Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình 13- Phong cách Hồ Chí Minh Th/loại VB T minh . chiến chống Pháp ( 194 5- 195 4) - Đồng chí (Chính Hữu) 2) Giai đoạn hoà bình sau cuộc kháng chiến chống Pháp ( 195 4- 196 4) - Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận ( 195 8) - Bếp lửa - Bằng Việt ( 196 3) - Con cò. Chế Lan Viên ( 196 2) 3) Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ( 196 4- 197 5) - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật ( 196 9) - Khúc hát ru những em bé - Nguyễn Khoa Điềm ( 197 1) 4) Giai. từ sau năm 197 5 - ánh trăng- Nguyễn Duy, viết năm 197 8. - Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, viết năm 198 0. - Viếng lăng Bác - Viễn Phơng, viết năm 197 6. - Sang thu - Hữu Chỉnh, viết năm 197 5. - Nói

Ngày đăng: 02/05/2015, 03:00

Mục lục

  • II. Sắp xếp các bài thơ trên theo từng giai đoạn lịch sử

  • Tên văn bản

  • III. Hình thức văn bản nhật dụng

  • Tên văn bản

    • P/thức b/đạt

    • Từ toàn dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan