Ôn tập Văn 9 tuần 6

10 9 0
Ôn tập Văn 9 tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể?. - Những nhận xét đán[r]

(1)

CỦNG CỐ KIẾN THỨC- ÔN TẬP TUẦN 6 PHẦN VĂN BẢN

HDĐT: NÓI VỚI CON – Y PHƯƠNG

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả SGK

2 Tác phẩm

II – Đọc – hiểu văn bản:

1 Cội nguồn sinh dưỡng người. * Gia đình

Chân phải bước tới cha ………. Hai bước tới tiếngcười.

+ Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, liệt kê, điệp ngữ… ->Mở khungcảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười

-> Gia đình cội nguồn sinh dưỡng người

* Quê hương sống lao động. Người đồng yêu lắm, ơi! …Vách nhà ken câu hát.

-> Cách gọi lạ , riêng “ người đồng ”, với hơ ngữ “con ơi!

-> Cuộc sống lao động cần cù tươi vui nghĩa tình người miền núi gợi qua hình ảnh thật đẹp!

-> Bồi dưỡng cho tâm hồn lối sống Rừng cho hoa

(2)

-> Nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ“cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình”

-> Chính đẹp đẽ q hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người

->Thiên nhiên che chở, ni dưỡng người tâm hồn lối sống

->Q hương nơi để đưa vào sống êm đềm

2 Niềm tự hào quê hương với người đáng yêu , truyền thống đáng quý , ước mong con kế tục vẻ đẹp

a Người đồng giàu ý chí, nghị lực Người đồng thươnglắm ơi!

Cao đo nỗi buồn Xa ni chi lớn.

+ Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nhà thơ cho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ

-> Người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành gian truân, thử thách ý chí mà người đồng trải qua

b Người đồng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn.

Sống đá không chê đá gập gềnh …Không lo cực nhọc

+ Phép liệt kê, so sánh, hỉnh ảnh ẩn dụ + Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơ gợi bao nỗi vất vả, lam lũ

(3)

c Người đồng có ý thức tự lập, tự cường tinh thần tự tôn dân tộc:

Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con

+ Cụm từ “thô sơ da thịt” cách nói hình ảnh cụ thể bà dân tộc Tày, ngợi ca người mộc mạc, giản dị, chất phác, thật thà, chịu thương, chịu khó

+ Cụm từ “chẳng nhỏ bé” khẳng định lớn lao ý chí, nghị lực, cốt cách niềm tin

+ Mong ước xây dựng quê hương:

- Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục.

-> Câu thơ khái quát tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn truyền thống quê hương tốt đẹp ngườiđồng

- Niềm tin hi vọng người cha đặt vào đứa yêu: Con thô sơ da thịt

…Nghe con.

Trong hành trang người mang theo “lên

đường”có thứ q giá thứ đời, ý chí, nghị lực, truyền thống quê hương

III Ghi nhớ :sgk/74

IV Luyện tập : Viết đoạn cảm nhận đoạn thơ đầu thơ : “Nói với ”của Y phương

PHẦN TẬP LÀM VĂN

(4)

NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH).

I - Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện

1 - Vấn đề nghị luận :

- Đọc văn SGK tr.61,62

- Vấn đề nghị luận văn bản: Vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.

2 – Các luận điểm :

- Bài văn chia làm nhiều đoạn, đoạn ứng với luận điểm sau:

- Các luận điểm:

+ Các nhân vật để lại cho ấn tượng khó phai mờ

+ Anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm

+ Anh đáng yêu lòng hiếu khách, quan tâm đến người

+ Anh niên khiêm tốn

+ Những người cần mẫn, nhiệt thành thật đáng trân trọng

3 – Nhận xét.

- Luận điểm rõ ràng, gây ý

- Phân tích, chứng minh cách thuyết phục - Bố cục chặt chẽ

II – Ghi nhớ :

(5)

nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát

- Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận phải rõ ràng, đắn, có lập luận lập luận thuyết phục

- Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm

III – Luyện tập : Bài tập 1 :

+ Học sinh đọc văn sgk

+ Vấn đề nghị luận đoạn văn ?

+ Câu văn mang luận điểm văn ?

+ Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động nhân vật Lão Hạc ?

+ Việc phân tích nội tâm nhân vật làm sáng tỏ điều nhân vật

Bài tập 2 :

Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật tác phẩm truyện học Học kì lớp

Tiết 112

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH). I - Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn

trích). Ví dụ :

- Thân phận người phụ nữ - Diễn biến cốt truyện

- Thân phận Kiều

(6)

- “Suy nghĩ” : Xuất phát từ cảm, hiểu để nhận xét, đánh giá

- “Phân tích” : Xuất phát từ tác phẩm để nhận xét, đánh giá

II – Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Đề : Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” (Kim Lân)

1 – Tìm hiểu đề tìm ý.

+ Tìm nét bật nhân vật ơng Hai ?

Tình u làng gắn bó, hịa quyện với lịng u nước + Tình u làng, u nước nhân vật ơng Hai được bộc lộ tình nào?

Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

+ Tình cảm có đặc điểm hoàn cảnh cụ thể lúc bấy ?

Thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, nước đồng lòng thực theo lời kêu gọi Bác Hồ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

+ Những chi tiết nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình yêu làng tình yêu nước ?

Các chi tiết miêu tả : tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói qua giai đoạn :

Khi nghe tin làng theo giặc Khi nói chuyện với bà Hai Khi tin đồn cải 2 – Lập dàn bài.

(7)

b.Thân bài:

b.1 Tóm tắt truyện

b.2 Trình bày suy nghĩ nhân vật

+ Tình u làng gắn bó với lịng u nước: - Đi tản cư

- Theo dõi tin làng

- Tâm trạng làng theo giặc - Niềm vui tin cải + Nghệ thuật xây dựng nhân vật :

- Chọn tình tin đồn thất thiệt để thể nhân vật - Các chi tiết miêu tả

- Các hình thức trần thuật

c Kết bài: Khẳng định tâm hồn nhân vật thành công nghệ thuật

3 – Viết bài. a- Mở :

- Từ khái quát đến cụ thể:

(8)

Tình yêu làng, gắn bó với nơi chơn rau cắt rốn vốn tình cảm sâu nặng người Việt Nam nói chung, đặc biệt người nơng dân nói riêng Lịch sử văn học dân tộc xây dựng thành cơng nhiều nhân vật mang tình cảm đáng q Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" Kim Lân những trường hợp tiêu biểu thế.

b- Thân

Lần lượt trình bày luận điểm nhân vật ông Hai theo phần tìm ý

c- Kết bài:

Ơng Hai Làng nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Qua truyện ngắn này, bằng

những tình chi tiết chân thực, thú vị, nghệ thuật miêu tả tâm lý sinh động, Kim Lân đem đến cho chúng ta hình tượng hấp dẫn người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Tình yêu thiết tha, gắn bó sâu nặng với làng quê, đất nước của nhân vật ơng Hai ln ln có ý nghĩa giáo dục thấm thía hệ bạn đọc.

4 – Đọc lại viết sửa chữa. III Ghi nhớ :

Dàn ý khái quát A Mở :

Dẫn dắt vấn đề: giới thiệu đôi nét tác giả ( sự đóng góp,một vài chi tiết đời có liên quan đén việc sáng tác…)và đơi nét tác phẩm (hồn cảnh đời, vị trí tác phẩm tồn sáng tác…)

Giới thiệu khái quát đặc điểm nhân vật… Chuyển ý…

(9)

a Tóm tắt tác phẩm.

b Trình bày suy nghĩ, cảm nhận nhân vật. Lần lượt phân tích đặc điểm nhân vật.( Ta xếp theo trình tự sau) :

- Nêu đặc điểm nhân vật (luận điểm 1) Lý lẽ – “dẫn chứng”

Lý lẽ – “dẫn chứng” Lý lẽ – :dẫn chứng”

- Nêu đặc điểm nhân vật (luận điểm 2) Lý lẽ – “dẫn chứng”

Lý lẽ – :dẫn chứng” Lý lẽ – :dẫn chứng”

- Nêu đặc điểm nhân vật (luận điểm 3) Lý lẽ – “dẫn chứng”

Lý lẽ – :dẫn chứng” Lý lẽ – :dẫn chứng” - …

Đánh giá chung nhân vật : (có thể lồng vào q trình phân tích trên)

c Đánh giá nhân vật:

- Nhân vật tiêu biểu cho lớp người xã hội ? tốt hay xấu, cao thượng hay thấp hèn?…

- Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ xoay quanh đăc điểm nhân vật…

- Có thể nêu vài cảm nghĩ thân tác giả việc xây dựng nhân vật

d Đánh giá nghệ thuật :

Gợi ý : đánh giá, cảm nhận nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, cách miêu tả nội tâm nhân vật, ngôn ngữ nhân vật…

(10)

Khẳng định lại đặc điểm nhân vật… Liên hệ thực tế – liên hệ thân …

@ Lưu ý: Đối với dạng đề tổng hợp, yêu cầu so sánh, đánh giá tác phẩm học sinh cần lưu ý phần thân cần thực sau:

THÂN BÀI:

a Khái quát tác phẩm

b Trình bày suy nghĩ, cảm nhận tác phẩm thứ c Trình bày suy nghĩ, cảm nhận tác phẩm thứ hai

(Có thể liên hệ với tác phẩm có chủ đề) d Đánh giá khái quát chung hai tác phẩm: Điểm

giống, khác hai tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, …)

PHẦN THỰC HÀNH BÀI TẬP: Lập dàn cho đề sau:

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan