Trích từ sách “Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 10” Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn - Nguyễn Quang Đoàn - Nguyễn Xuân Đại .....?. Rót từ từ dung dịch axit đặc [r]
Trang 1Chuyên đề 6: OXI – LƯU HUỲNH
A HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1: Khái quát và tính chất vật lí của đơn chất các nguyên tố nhóm VIA
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau để chứng minh:
(a) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
; S + Fe ; t0
0 t
;
S + 3F2
0 t
Câu 3: Viết các phương trình điều chế và sản xuất (nếu có) các chất sau: O2, S, H2S, SO2, SO3, H2SO4
Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:
Trang 2Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
(3) MnO2 + HCl D + E + B; (4) B + C + D F + G ;
(5) G + Ba H + I ; (6) D + I G ;
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1: Khái quát và tính chất vật lí của đơn chất các nguyên tố nhóm VIA
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau để chứng minh:
(a) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
0 t
SO2;
S + 3F2
0 t
Trang 3Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
O 2
0 t
K2MnO4 +MnO2 +
O2;
2KClO3
0 2 MnO ,t
S
H 2 S FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
SO 2 Na2SO3 + H2SO4
0 t
Na2SO4 +
H2O + SO2;
4FeS2 + 11O2
0 t
2Fe2O3 + 8SO2;
2Fe2O3 + 8SO2;
Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:
Từ tên gọi các chất ta có thể viết lại sơ đồ dưới dạng công thức phân tử như sau:
2 (1)
(2) NaHS + NaOH Na2S + H2O (có thể thay NaOH bằng 1 bazo tan khác như KOH, Ba(OH)2 )
(3) Na2S + CuCl2 CuS (đen) + 2NaCl (có thể thay CuCl2 bằng muối đồng (tan) như Cu(NO3)2 )
(10) Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 (trắng) (có thể thay BaCl2 bằng hợp chất tan của bari như Ba(NO3)2, Ba(OH)2 )
Trang 4Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
Trang 5Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 Mức độ nhận biết
C Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần D Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần
Câu 4: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 X là nguyên tố nào sau đây:
(Đề thi thử THPT CHUYÊN HÀ GIANG-Lần 2-2015)
A Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử B Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá
A Hg, O2, HCl B Pt, Cl2, KClO3 C Zn, O2, F2 D Na, Br2, H2SO4 loãng
(Đề thi thử THPT QUỲNH LƯU 1-Lần 2-2016)
o t
Trang 6Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
(Đề thi thử THPT ĐÔ LƯƠNG 1-NGHỆ AN-Lần 2-2016)
A Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước B Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc
C Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước D Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc
A H2SO4.nSO2 B H2SO4.nH2O C H2SO4.nSO3 D H2SO4 đặc
A Fe2(SO4)3 và H2 B FeSO4 và H2 C FeSO4 và SO2 D Fe2(SO4)3 và SO2
A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3
C CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn D Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3
A H2S và CO2 B H2S và SO2 C SO3 và CO2 D SO2 và CO2
A 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O B H2SO4 + 2Na → Na2SO4 + H2
C 2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O D 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
A H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O B H2SO4 + Ca → CaSO4 + H2
C 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2 D 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
Trang 7Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
A Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn B Bán kính ion nhỏ hơn, nhiều electron hơn
C Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn D Bán kính ion lớn hơn, nhiều electron hơn
A Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau
B Oxi và ozon đều có số proton và số notron giống nhau trong phân tử
C Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi
D Oxi và ozon đều phản ứng được với các chất như: Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường
A lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro ở điều kiện thường
B ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử
C lưu huỳnh tác dụng được hầu hết với các phi kim
D trong các phản ứng với hiđro và kim loại lưu hùynh là chất oxi hoá
A Ở nhiệt độ thường, phân tử lưu huỳnh gồm có 1 nguyên tử
B Hai dạng thù hình của nguyên tử lưu huỳnh: Sα và Sβ khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất hóa học
C Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền ở nhiệt độ thường
D Một trong những ứng dụng của lưu huỳnh là dùng để khử chua đất phèn
C S + 2H2SO4 (đ) t0 3SO2 + 2H2O D S + 6HNO3 (đ) t0 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
(Đề thi thử THPT QUỲNH LƯU 1-LẦN 3-2016)
(a) S + O2 t oSO2 (b) S + 3F2
o t
(d) S + 6HNO3
o t
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đo S thể hiện tính khử là
(Đề tuyển sinh Cao đẳng - năm 2014)
A 4S + 6NaOH 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B S + 2Na Na2S
giấy lọc?
tượng này xảy ra là do sự oxi hoá:
hồi thủy ngân là tốt nhất?
(Đề thi thử THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU-NGHỆ AN- 2015)
A H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl B H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
C 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 D 2H2S + O2 2H2O + 2S
A 2H2S + 4Ag + O2 2Ag2S + 2H2O B H2S+ Pb(NO3)2 2HNO3 + PbS
Trang 8Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
A H2S+ Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3 B CuS + 2HCl H2S + CuCl2
C Na2S + Pb(NO3)2 PbS + 2NaNO3 D FeS + HCl H2S + FeCl2
A 3O2 + 2H2S 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S FeS + 2HCl
C O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2 D Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
A khí O2 B dung dịch CuSO4 C dung dịch FeSO4 D khí Cl2
(Đề thi thử THPT DIỄN CHÂU 2- NGHỆ AN-2016)
(1) SO2 + 2Mg 2MgO + S ; (2) SO2+ Br2 + H2O 2HBr +H2SO4
Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là:
Câu 68: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4 Vai trò của lưu huỳnh đioxit là:
C dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4
(Đề thi thử THPT VIỆT YÊN-BẮC GIANG-LẦN 4-2015)
A SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
B 2SO2 + O2 2SO3
C SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
D 5SO2+2KMnO4+2H2OK2SO4+2H2SO4 +2MnSO4
Câu 72: Cho phản ứng Al + H2SO4 đặc t o Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân bằng của H2SO4 là
(SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG-2016)
Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là:
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hoá là:
Trang 9Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X X tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Y Thành phần của Y là
Câu 82: Cho các cặp chất sau : (a) HCl và H2S; (b) H2S và NH3 ; (c) H2S và Cl2 ; (d) H2S và N2
Có bao nhiêu cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường:
(5) H2S có thể tham gia phản ứng với bao nhiêu chất
tích tụ H2S trong không khí Nguyên nhân chính:
C H2S dễ bị phân huỷ trong không khí D H2S nặng hơn không khí
chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…) Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng:
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử
B H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá
C Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá
D H2S vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử, Ag là chất khử
A Dung dịch không màu chuyển sang màu tím
B Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng
C Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng
D Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng
Sau khi cân bằng với hệ số là các giá trị tối giản, hệ số của chất oxi hoá và chất khử là:
không bị bức xạ cực tím Chất này là:
(SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG-2016)
(1) Được dùng để sát trùng nước sinh hoạt (2) Được dùng để chữa sâu răng
Trang 10Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
Số ứng dụng của ozon là
bảo quản trái cây Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
(Đề Tuyển sinh Đại học - khối B -năm 2014)
A Tia tử ngoại gây tác hại cho con ngời sẽ lọt xuống mặt đất
B Không xảy ra đợc quá trình quang hợp của cây xanh
C Không khí trên thế giới thoát ra ngoài
D Thất thoát nhiệt trên toàn thế giới
(Đề thi thử THPT VIỆT YÊN-BẮC GIANG-Lần 4-2015)
trên Trái Đất Trong đời sống, chất khí X còn được dùng để sát trùng nước sinh hoạt, chữa sâu răng… Chất X là:
Câu 101: Mùa hè thời tiết nóng nực, người ta thường đi du lịch và đặc biệt là những nơi có rừng thông, ở đây thường không khí sẽ trong lành và mát mẻ hơn Chất nào sau đây làm ảnh hưởng đến không khí trên:
đúng
A CuS không bền trong dung dịch axit phân hủy thành CuO có màu đen
B CuS không tan trong dung dịch H2SO4
C Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S
D Xảy ra phản ứng oxi hóa – khử
khí Z Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng Đơn chất X là
(Đề thi thử THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG-PHÚ THỌ-LẦN 2-2016)
A Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong B Cho hỗn hợp khí qua BaCO3
C Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH D Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br2 dư
thải?
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
nóng, tạo khí là:
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
Trang 11Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
(Đề minh họa THPT QUỐC GIA năm 2015)
Câu 114: Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc t0Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản thì tổng hệ
số của H2SO4 và FeS là
(Đề thi thử THPT CHUYÊN - ĐẠI HỌC VINH- Lần - 4 - 2015)
loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
nóng thu được một loại muối?
(d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
(Đề tuyển sinh Đại học - khối A - năm 2013)
A 2Fe + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2 B 2Na + 2HCl 2NaCl + H2
C FeS + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2S D 2Cr + 3Cl2 2CrCl3
(Đề thi thử THPT CHUYÊN - ĐẠI HỌC VINH - Lần -1-2015)
(Đề thi thử THPT CHUYÊN - ĐẠI HỌC VINH - Lần -3-2016)
(Đề thi thử THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH-PHÚ YÊN-Lần 1-2016)
A H2SO4đặc nóng, F2 B SO2, H2SO4đặc nóng C F2, SO2 D S, SO2
gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
(Đề thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2015)
thu được khí B Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C Các chất A, B, C lần lượt là :
A H2, H2S, S B H2S, SO2, S C H2, SO2, S D O2, SO2, SO3
A SO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
B Phản ứng giữa H2S và SO2 dùng để thu hồi S trong các khí thải
C Ozon có tính khử mạnh và khử được Ag ở điều kiện thường
D Phản ứng giữa H2SO4đặc với hợp chất hữu cơ gọi là sự than hoá
A nhận 13 electron B nhận 12 electron C nhường 13 electron D nhường 12 electron
A H2O2 , HCl , SO3 B O2 , Cl2 , S8 C O3 , KClO4 , H2SO4 D FeSO4, KMnO4, HBr
A Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit
B Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử
C Hầu hết các muối sunfat đều không tan
D Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng
Trang 12Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
A H2SO4 đặc tác dụng với đường cho muội than
B Khí SO2 làm mất màu dung dịch Br2, dung dịch KMnO4
C Pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách cho từ từ nước vào axit đặc
D Khí H2S tác dụng với FeCl3 tạo bột màu vàng
A SO2 có thể làm mất màu dung dịch brom B H2S có mùi trứng thối
C SO3 tác dụng mạnh với nước và toả nhiệt D H2S không phản ứng được với Cu(NO3)2
A CuS + H2SO4 loãng B FeS + H2SO4 loãng C FeS + H2SO4 đặc, to D S + H2
A Cu + 2H2SO4đặc t o SO2 + CuSO4 + 2H2O B 4FeS2 + 11O2 t o 8SO2 + 2Fe2O3
C C + 2H2SO4 đặc t o 2SO2 + CO2 + 2H2O D K2SO3 + H2SO4 t o K2SO4 + SO2 + H2O
C 4FeS2 + 11O2 8SO2 + 2Fe2O3 D 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
A Dùng KMnO4 oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl2
B Nhiệt phân KMnO4 tạo ra khí O2
C Cho dung dịch HCl dư vào CuS tạo ra khí H2S
D Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SO3 tạo ra khí SO2
thuốc thử là:
Câu 144: Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm Khí nào sau đây không thể làm khô bằng
là 10 Nhận xét nào sau đây không đúng?
A Khi tham gia phản ứng R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
B Số oxi hóa cao nhất của R trong hợp chất là +6
C Hợp chất khí của R với hidro có tính khử mạnh
D R ở chu kì 2 nhóm VIA
(Đề thi thử THPT CHUYÊN- ĐH VINH-LẦN 2-2016)
gấp hai lần số hạt không mang điện Phát biểu không đúng là
A X tan ít trong nước
B X là chất khí ở điều kiện thường
C Liên kết hoá học trong phân tử X2 là liên kết cộng hoá trị không cực
D Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hoá là -2
(Đề thi thử THPT NAM YÊN THÀNH-NGHỆ AN-Lần 1-2016)
Trang 13Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
diễn như sau:
Nguyên tố Y là
Câu 149: Anion X2- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện
nhiều hơn X là 2 Nhận định sai là
A X, Y đều là phi kim
B Khí XO2 được dùng làm chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm
C Khí Y2 được dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, tiệt trùng nước sinh hoạt
D Trong các hợp chất, X chỉ có mức oxi hóa là -2; Y chỉ có mức oxi hóa là -1
điện nhiều hơn X là 20 Nhận xét nào sau đây là sai?
A X là một phi kim; Y là kim loại nhóm B Tổng số hiệu của X, Y là 42
C Cation Y2+ có cấu hình là [Ar] 3d44s2 D Ở điều kiện thường, X ở trạng thái rắn
xếp như sau:
Y
Tổng số proton của X, Y, T là 45 Cho các nhận định sau
(1) X, Y, T đều là kim loại nhẹ và có tính khử mạnh
(2) X, Y, T tác dụng với nước ở điều kiện thường
(3) Trong tự nhiên, X và Y có nhiều ở dạng hợp chất của quặng đolomit
(4) Các oxit và hydroxit của Y và T có tính chất lưỡng tính
(5) Hợp chất của X được dùng chế tạo tên lửa, máy bay, ô tô
(6) T được được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối TCln
Số nhận định đúng là
- Thí nghiệm 1: Trộn KClO3 với MnO2, đun nóng để điều chế khí O2
- Thí nghiệm 2: Dung dịch HCl đặc, đun nóng với MnO2 để điều chế khí Cl2
Nhận định nào sau đây đúng:
A Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất khử, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa
B Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất xúc tác, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa
C Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa
D Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất khử
(Đề thi thử THPT HÀN THUYÊN-BẮC NINH-Lần 2-2016)
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI
Trang 14Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
(2) axit HF tác dụng với SiO2
(3) khí SO2 tác dụng với nước Cl2
(4) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng
(5) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
(1) sục H2S vào dung dịch Br2 (2) sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(3) thổi H2S vào dung dịch NaOH dư (4) thêm H2SO4 đặc vào dung dịch FeSO4
(5) đốt H2S trong oxi không khí (6) thổi F2 vào hơi nước;
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
Nhận định nào sau đây là sai?
A X là KMnO4 B X là NaHCO3 C X là (KClO3 + MnO2) D X là NaNO3
Trang 15Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là:
(Đề thi thử THPT CỜ ĐỎ - NGHỆ AN - Lần 1 - 2015)
Điều nào sau đây là sai?
Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch nước brom là:
A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr D 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3
(Đề thi thử THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG-PHÚ THỌ-LẦN 2-2016)
nào có trong khí thải gây ra?
(Đề tuyển sinh Đại học - khối B - năm 2012)
A Dung dịch HCl B Dung dịch Pb(NO3)2 C Dung dịch K2SO4 D Dung dịch NaCl
(Đề tuyển sinh Cao đẳng - năm 2013)
Trang 16Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
(Đề thi thử THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG - Lần 1-2015)
là
(Đề tuyển sinh Đại học - khối A - năm 2014)
acquy, chất tẩy rửa, Trong phòng thí nghiệm axit X còn được dùng làm chất hút ẩm Axit X là
trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây :
biệt các dung dịch trên là:
C dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch NaCl D quì tím, dung dịch NaNO3
đây để phân biệt được các dung dịch trên?
thể phân biệt được 4 lọ trên
cho con người và động vật Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon
(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính
(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A Nước clo, dung dịch thuốc tím, nước vôi trong
B Khí cacbonic, hidrosunfua, oxi, dung dịch xút
C Nước vôi trong, dung dịch axit sunfuric loãng, nước brom, khí hidrosunfua
D Nước brom, nước vôi trong, dung dịch thuốc tím, dung dịch muối ăn
làm chất tẩy màu Khí X là
(Đề tuyển sinh Cao đẳng năm 2009)
() Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội
(II) Sục khí SO2 vào nước brom
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
Trang 17Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
(Đề tuyển sinh Đại học - khối B - năm 2009)
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3
(b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
(c) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit
(d) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc
Số phát biểu đúng là :
chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng Chỉ tính riêng trong năm qua, chúng ta đã lần lượt trải qua các đợt nắng nóng kỷ lục trong mùa hè ở miền Bắc và miền Trung, đợt rét kỷ lục trong mùa đông ở miền Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn kỷ lục ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long…
Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi này là các hoạt động kinh tế - xã hội của con người làm phát thải các khí
gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên Trong các khí sau, khí nào không gây ra hiệu ứng nhà kính?
nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm Nước được khử trùng bằng clo thường có mùi khó chịu do lượng nhỏ clo dư gây nên Do vậy mà các nhà máy đó đã sử dụng phương pháp khử trùng nước bằng ozon để nước không có mùi vị lạ Ozon được bơm vào trong nước với hàm lượng từ 0,5 - 5 g/m3 Lượng dư được duy trì trong nước khoảng 5 – 10 phút để diệt các vi khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, trùng amip ) Vì sao ozon lại có tính sát trùng?
“ Nước sông Tô vừa trong vừa mát…”
Nhưng ngày nay, vào những năm đầu của thế kỉ 21, nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng Nước sông có màu đen Những ngày nắng nóng, mùi hôi thối bốc lên làm cho các cư dân hai bên bờ sông và bất cứ ai đi ngang qua rất khó chịu Nguyên nhân nào đã làm ô nhiễm nghiêm trọng dòng sông, một thời đã từng là niềm tự hào của người Hà Nội?
(a) Các nhà máy xả nước thải ra sông, chưa qua xử lí
(b) Nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, chưa qua xử lí
(c) Việc thực hiện luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam chưa nghiêm
(d) Ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao
Số phát biểu đúng:
Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng trên:
(a) Một số suối nước nóng (Mỹ Lâm - Tuyên Quang;…) có hòa tan một lượng nhỏ H2S, nó có thể trị một số nấm ngoài da
(b) Lượng hidrosunfua sinh ra từ quá trình phân hủy xác động vật tích tụ trong không khí ngày càng nhiều (c) Khi đốt cháy que diêm ta thấy sinh ra khí có mùi hôi, nếu hít nhiều sẽ gây viêm đường hô hấp; khí đó là hidrosunfua
(d) H2S tan một phần trong nước tạo thành dung dịch có tên là hidrosunfua
Số phát biểu đúng là:
Trang 18Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
101.B 102.B 103.A 104.D 105.D 106.A 107.C 108.C 109.A 110.D 111.B 112.C 113.A 114.A 115.B 116.D 117.C 118.A 119.A 120.B 121.A 122.A 123.D 124.C 125.B 126.C 127.A 128.C 129.C 130.D 131.C 132.D 133.B 134.B 135.C 136.B 137.C 138.B 139.A 140.C 141.C 142.A 143.C 144.B 145.C 146.D 147.D 148.D 149.D 150.C 151.B 152.B 153.C 154.B 155.A 156.B 157.A 158.C 159.A 160.C 161.B 162.C 163.C 164.A 165.A 166.B 167.B 168.B 169.A 170.D 171.B 172.C 173.A 174.C 175.A 176.C 177.A 178.A 179.A 180.A 181.C 182.B 183.A 184.B 185.A 186.D 187.B 188.A
1 Mức độ nhận biết
Đáp án C
Câu 4: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 X có cấu hình: 1s22s22p4, Z=8 X là nguyên tố Oxi Đáp án A
Câu 5: X có cấu hình: 1s22s22p43s23p4, Z=16 X là nguyên tố Lưu huỳnh Đáp án D
Câu 7: Lưu huỳnh có cấu hình electron: 1s22s22p43s23p4 oxit cao nhất là SO3
không phản ứng với một số đơn chất như F2, Cl2, Au
Các cặp khác xảy ra phản ứng như sau:
NH3 + HCl NH4Cl; H2S + Cl2 S + 2HCl; 2H2S + O2 2S + 2H2O
mà nguyên tử đã có số oxi hóa cao nhất (không có tính khử) như SO3, H2SO4
nhiều hợp chất (trừ SO3, H2SO4, HCl, CaO là những chất không có tính khử)
xuống số oxi hóa thấp hơn thì vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, như S
ứng là Zn, O2, F2
Zn + S t0 ZnS; O2 + S t0 SO2; 3F2 + S SF6; Đáp án C
Hg + S HgS Đáp án C
Câu 20: H2S có tính khử tương đối mạnh, dung dịch của nó khi tiếp xúc với oxi không khí thì nó sẽ bị oxi hóa chậm tạo thành lưu huỳnh đơn chất có màu vàng 2H2S + O2(thiếu) 2S (vàng) + 2H2O Đáp án D
hơn tức nó có tính khử Đáp án A
o t
Trang 19Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
oxi hóa Đáp án C
chuyển xuống Các chất O2, O3, H2SO4 có tính oxi hóa mà không có tính khử
Câu 25: S + 2H2SO4 đặc t o 3SO2 + 2H2O Vậy X là SO2 Đáp án A
axit Tuy nhiên, axit sunfuric đặc có tính háo nước rất mạnh và quá trình hòa tan sẽ tạo ra nhiệt lượng lớn làm sôi axit, gây bỏng Khi pha loãng H2SO4 đặc ta chỉ cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm điều ngược lại
Đáp án A
Kim loại phản ứng là Mg, Al
Mg + H2SO4 loãng MgSO4 + H2; 2Al + 3H2SO4 loãng Al2(SO4)3 + 3H2; Đáp án C
Câu 30: H2SO4 loãng + Fe FeSO4 và H2 ; Đáp án B
Chất phản ứng là Fe, Fe(OH)3
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2; 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 loãng Fe2(SO4)3 + 3H2O Đáp án B
Chất phản ứng là Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3
Fe(OH)2 + H2SO4 loãng FeSO4 + 2H2O; Na2CO3 + H2SO4 loãng Na2SO4 + H2O + CO2;
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2; CuO + H2SO4 loãng CuSO4 + H2O;
2NH3 + H2SO4 loãng (NH4)2SO4; Đáp án B
Câu 33: Cu + 2H2SO4 đặc t0
CuSO4 + SO2 + 2H2O SO2 có tên là khí sunfurơ Đáp án D
Câu 34: C12H22O11 + 24H2SO4 đặc t0 12CO2 + 24SO2 + 35H2O Đáp án D
nguội H2SO4 đặc + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2; Đáp án D
dung dịch H2SO4 loãng như Cu, Hg Đáp án C
những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học, như Cu, Ag, Hg Đáp án A
Dấu hiệu là sản phẩm có khí H2, sau phản ứng lưu huỳnh vẫn giữ nguyên số oxi hóa + 6, như ion SO24
H2SO4 đặc có tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi hóa kim loại lên số oxi hóa dương cao nhất Dấu hiệu là sau phản ứng thấy nguyên tử lưu huỳnh có sự thay đổi số oxi hóa, như SO2, S, H2S Đáp án B
Câu 41: Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng được với Cu (loại A), NaCl (loại B), BaSO4 (loại D) Chất
phản ứng là Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3
Mg + H2SO4 loãng MgSO4 + H2 ; ZnO + H2SO4 loãng ZnSO4 + H2O;
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 (trắng) + H2O; CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + CO2 ;
Đáp án C
Các chất phản ứng được là Zn, NaOH
Zn + 2H2SO4 đặct0 ZnSO4 + SO2 + 2H2O; 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O;
Đáp án C
thủy tinh để đựng H2SO4 đặc nguội Đáp án D
Trang 20Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
nhiều trong nước như HCl, H2S, SO2 không thu được bằng phương pháp này Đáp án A
Câu 48: Trong các khí sau : O2, O3, N2, H2 thì O3 là khí tan nhiều trong nước nhất Đáp án B
Ag + O2 ; 2Ag + O3 Ag2O + O2; Đáp án A
(trừ Au, Pt ) Đáp án A
đun nóng H2 + S t0 H2S Đáp án A
độ dưới 95,50C, còn lưu huỳnh đơn tà (Sβ) bền ở nhiệt độ khoảng 95,5-1190C Đáp án C
Câu 55:Lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử khi phản ứng với các chất oxi hóa như O2, F2, Cl2, HNO3, H2SO4 đặc
và nó có số oxi hóa tăng
2KI + H2O + O3 2KOH + I2 + O2; I2 + hồ tinh bột màu xanh đậm Đáp án A
xuất hiện màu xanh đậm Còn oxi không có điều đó Đáp án D
tượng này xảy ra là do sự oxi hoá:
thủy ngân là tốt nhất Vì nó dễ dàng phản ứng với thủy ngân ở điều kiện thường và tạo thành hợp chất HgS bền
CuS, PbS là các chất rắn màu đen, bền trong môi trường axit Đáp án B
Trang 21Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
có số oxi hóa tăng Đáp án C
SO2 + 2NaOH dư Na2SO3 + H2O; SO2 + BaCl2 ;
Câu 72: Phản ứng 2Al + 6H2SO4 đặc t o Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Đáp án C
những kim loại này Đáp án C
Câu 75: 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc t0
Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O Đáp án C
tức là nó đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại và nó phải có nhiều hóa trị khác nhau như Fe, Cr
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2; Fe + 6H2SO4 đặc t0 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O;
Đáp án A
Cu + 2H2SO4 đặc t0 CuSO4 + SO2 + 2H2O; CuO + H2SO4 đặct0 CuSO4 + H2O;
Mg + 2H2SO4 đặc t0 MgSO4 + SO2 + 2H2O; 2KOH + H2SO4 đặct0 K2SO4 + 2H2O;
C + 2H2SO4 đặc t0 CO2 + 2SO2 + 2H2O; Na2CO3 + H2SO4 đặc t0 Na2SO4 + H2O + CO2;
Đáp án C
3 Mức độ vận dụng
Câu 78: Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa như O2, F2, H2SO4 đặc, HNO3
Dấu hiệu: nó có số oxi hóa tăng sau phản ứng
Fe + S t0 FeS; FeS + HCl t0 FeCl2 + H2S ; Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ; Đáp án B
Trang 22Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
Ta có: (b) H2S + NH3 NH4HS; (c) H2S + Cl2 2HCl + S; Đáp án B
Câu 83: H2S có thể tham gia phản ứng với NaOH (1), O2 (2), dung dịch Br2 (3), dung dịch CuCl2 (4)
(1) 2NaOH dư + H2S Na2S + 2H2O; (2) O2 thiếu + 2H2S 2S + 2H2O;
(3) 4Br2 + 4H2O + H2S 8HBr + H2SO4; (4) CuCl2 + H2S CuS + 2HCl; Đáp án B
tích tụ H2S trong không khí Nguyên nhân chính: H2S dễ bị oxi hóa trong không khí. Đáp án B
C.OXH C.Khö
như KClO3, KMnO4 Hợp chất Cu(NO3)2 thu được O2 có lẫn NO2
Còn trong công nghiệp, khi cần thu một lượng lớn oxi đồng thời phải có máy móc hiện đại, người ta dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí hoặc điện phân nước
Trường hợp thỏa mãn là (a), (b) Đáp án A
không bị bức xạ cực tím Chất này là: Ozon Đáp án A
Đáp án C
bảo quản trái cây Ứng dụng trên dựa vào tính chất: Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh Đáp án C
đất Đáp án A
trên Trái Đất Trong đời sống, chất khí X còn được dùng để sát trùng nước sinh hoạt, chữa sâu răng…
Trang 23Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
(2) CuO + H2SO4 loãng CuSO4 + H2O;
(3) 2Al + 3H2SO4 loãng Al2(SO4)3 + 3H2;
(4) 2NaHCO3 + H2SO4 loãng Na2SO4 + 2H2O + 2CO2; Đáp án C
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng trên là: 3+4+3+1+4=15 Đáp án A
FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, Na2SO3
(1) 2FeS + 10H2SO4 đặc t0 Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O;
Tổng các hệ số tối giản trong phản ứng là: 42 Đáp án C
Câu 113: 2Fe + 6H2SO4 đặc t0 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O; a 1
một loại muối nó đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học và nó chỉ có 1 hóa trị duy nhất Đáp án D
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O thể hiện tính axit của H2SO4 loãng Đáp án C
Trang 24Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
Câu 118: Trong dung dịch H2SO4 loãng thì ion H+ có tính oxi hóa, và nó chỉ oxi hóa kim loại Fe lên số oxi hóa thấp (+2) Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 Đáp án A
(1) FeCl3 + H2SO4 loãng ;
(2) Fe2O3 + 3H2SO4 loãng Fe2(SO4)3 + 3H2O;
(3) Fe3O4 + 4H2SO4 loãng Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O;
(4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 loãng Fe2(SO4)3 + 6H2O; Đáp án A
FeS + H2SO4 loãng FeSO4 + H2S; Đáp án B
S + 2H2SO4 đặc t0 3SO2 + 2H2O; Đáp án A
ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Xút (NaOH) Đáp án D
tính khử như H2S nên không thể dùng nó để làm khô khí H2S
H2S + 3H2SO4 đặc t0 4SO2 + 4H2O; Đáp án C
Câu 125: Các chất A, B, C lần lượt là: H 2 S, SO 2 , S
(1) FeS + H2SO4 loãng FeSO4 + H2S ;
(2) 2FeS + 10H2SO4 đặc t0 Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O;
(3) SO2 + 2H2S 3S (vàng) + 2H2O; Đáp án B
Ozon có tính oxi hóa mạnh chứ không phải tính khử mạnh Đáp án C
(1) Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót từ từ axit vào nước mà không làm điều ngược lại
(2) Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tính oxit axit
(3) Hầu hết các muối sunfat của kim loại hóa trị II đều không tan, nhưng hầu hết muối sunfua của kim loại kiềm và kiềm thổ đều tan
(4) Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng Đáp án D
Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót từ từ axit vào nước mà không làm điều ngược lại Đáp án C
H2S + Cu(NO3)2 CuS (đen) + HNO3 Đáp án D
FeS + H2SO4 t o FeSO4 + H2S ; Đáp án B
(1) S + O2
0 t
SO2 ; (2) 4FeS2 + 11O2
0 t
2Fe2O3 + 8SO2; Đáp án C
H2SO4 + Na2SO3(r) Na2SO4 + SO2 + H2O Đáp án B
H2S CuS là chất rắn bền vững trong môi trường axit Đáp án C
Đáp án B
oxi hóa, như dung dịch Br2, ta sẽ thu được khí CO2
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr; Đáp án A
Trang 25Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
HCl Cho Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào 2 mẫu axit, trường hợp xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, không hiện tượng là HCl
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 (trắng) + 2H2O Đáp án C
(1) KCl và NaNO3 ;
(2) HCl và AgNO3 AgCl (trắng) + HNO3;
(3) Na2SO4 và BaCl2 BaSO4 (trắng) + 2NaCl;
(4) Na2S và CuCl2 CuS (đen) + 2NaCl; Đáp án A
trắng; nhưng SO2 còn có tính khử và nó bị oxi hóa bởi dung dịch có tính oxi như dung dịch Brom (màu nâu đỏ) tạo thành hợp chất không màu Khí O2 không có các tính chất trên
(1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 (trắng) + H2O;
(2) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 (trắng) + H2O;
(3) SO2 + Br2 (nâu đỏ) + 2H2O H2SO4 + 2HBr(không màu); Đáp án C
Câu 144: Axit sunfuric đặc có tính háo nước nên được sử dụng làm khô các chất khí ẩm, mà khí đó không tác
dụng được với H2SO4 như O2, Cl2, CO2,
H2S + 3H2SO4 đặc 4SO2 + 4H2O; Đáp án B
Câu 145: Axit sunfuric đặc có tính háo nước nên được sử dụng làm khô các chất khí ẩm, mà khí đó không tác
dụng được với H2SO4 như O2, Cl2, CO2, N2, O2 Một số khí có tính khử sẽ không được làm khô bằng H2SO4 đặc như NH3, H2S
(1) 2NH3 + 3H2SO4 đặc N2 + 3SO2 + 6H2O;
(2) H2S + 3H2SO4 đặc 4SO2 + 4H2O; Đáp án C
4 Mức độ vận dụng cao
Câu 146: Cấu hình electron của R là: 1s22s22p63s23p4 R là lưu huỳnh
(1) Đơn chất S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa;
(2) Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA và số oxi hóa cao nhất trong hợp chất là +6, ví dụ
(4) Lưu huỳnh thuộc chu kì 3, nhóm VIA; Đáp án D
(1) Đơn chất O2 là chất khí ở điều kiện thường; ít tan trong nước; chứa liên kết cộng hoá trị không cực
(2) Trong hầu hết hợp chất oxi có số oxi hóa là -2, trừ một số hợp chất:
Câu 148: Các nguyên tố: 11Na, 16S và 17Cl thuộc cùng chu kì 3 bán kính: rNa rS rCl
Nguyên tố Ca thuộc chu kì 4 nên có bán kính lớn nhất
Trang 26Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
(2) Chỉ có Ca tác dụng với nước ở điều kiện thường Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2;
(3) Trong tự nhiên, Mg và Ca có nhiều ở dạng hợp chất của quặng đolomit (CaCO3.MgCO3);
(4) Al2O3, Al(OH)3 có tính lưỡng tính; nhưng CaO, Ca(OH)2 có tính bazo mạnh;
(5) Hợp kim Mg-Al được dùng để chế tạo thiết bị ô tô, máy bay, tên lửa
(6) Al thường thu được bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 chứ không dùng AlCl 3 (vì AlCl3 thăng hoa);
Các phát biểu đúng là: (1), (3) Đáp án B
0 2 0
(5) Cl2 + 2NaOH loãng→ NaCl + NaClO + H2O; Đáp án B
Thí nghiệm tạo ra đơn chất là (1), (4), (5) Đáp án A
Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử là có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố, có sự thay đổi trạng
thái Phản ứng oxi hóa khử là (1), (2), (4), (5), (6) Đáp án B
Trang 27Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
0
t
2NaNO2 + O2 ; (c) 2KClO3
0
t
2KCl + 3O2 ; (d) CaCO3
0
t
CaO + CO2 ;
Nhận định (a) đúng Đáp án C
như KMnO4, KClO3,
(1) 2KMnO4
0
t
K2MnO4 + MnO2 + O2 ; (2) 2NaHCO3
0
t
Na2CO3 + H2O + CO2; (3) 2KClO3
0 2
MnO , t
2KCl + 3O2 ; (4) 2NaNO3
0
t
2NaNO2 + O2 ; Đáp án B
nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí Ống nghiệm chứa O2 hơi nghiêng xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm)
3
3
HSO) tác dụng với dung dịch axit mạnh và kém bay hơi như H2SO4
0
t
Na2SO4 + 2H2O + 2SO2 ; (c) FeS + H2SO4
0
t
FeSO4 + H2S ; (d) Ba(HSO3)2 + H2SO4
khí thải qua dung dịch muối đồng, muối chì như CuSO4, Pb(NO3)2 Nếu trong khí thải có chứa H2S thì dung dịch sẽ xuất hiện kết tủa đen
H2S + CuSO4 CuS (đen) + H2SO4; Đáp án A
Câu 166:Khí H2S tạo kết tủa đen khi cho vào dung dịch Pb(NO3)2, khí CO2 không có điều đó
H2S + Pb(NO3)2 PbS (đen) + 2HNO3; Đáp án B
tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí H2S
H2S + Pb(NO3)2 PbS (đen) + 2HNO3; Đáp án B
(1) dung dịch H2SO4 loãng đều không phản ứng với SO2 và H2S ;
(2) dung dịch CuCl2 tạo kết tủa đen với H2S còn với SO2 thì không;
CuCl2 + H2S CuS (đen) + HCl; CuCl2 + SO2
(3) dung dịch nước brom đều bị mất màu khi phản ứng với SO2 và H2S ;
Trang 28Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
(4) dung dịch NaOH đều phản ứng với SO2 và H2S tạo dung dịch không màu; Đáp án B
SO2 + Br2 (nâu đỏ) + 2H2O H2SO4 + 2HBr(không màu); Đáp án A
Đáp án B
acquy, chất tẩy rửa, Trong phòng thí nghiệm axit X còn được dùng làm chất hút ẩm Axit X là H2SO4
Đáp án C
ưu tiên là quỳ tím
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử: Qùy tím hóa đỏ là axit H2SO4; Qùy tím không đổi màu là muối BaCl2, Na2SO4
Cho axit vào lần lượt 2 mẫu muối, nếu xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2; không hiện tượng là Na2SO4; BaCl2 + H2SO4 BaSO4 (trắng) + 2HCl; Đáp án A
ưu tiên là quỳ tím
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử: Qùy tím hóa đỏ là axit H2SO4, HCl Qùy tím không đổi màu là muối Ba(NO3)2
Cho muối Ba(NO3)2 vào lần lượt 2 mẫu axit, nếu xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4; không hiện tượng là HCl;
Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 (trắng) + 2HNO3; Đáp án C
Câu 175: Các dung dịch trên có môi trường khác nhau nên ưu tiên thuốc thử là quỳ tím; mặt khác, trong 2 axit (hoặc 2 muối) thì chúng có gốc axit khác nhau là clorua và sunfat nên ta dùng thuốc thử có chứa Ba2+
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử Trường hợp làm quỳ tím hóa đỏ là axit HCl, H2SO4 Trường hợp không đổi màu quỳ tím là muối NaCl, Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các mẫu axit hoặc muối Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
hoặc muối Na2SO4; trường hợp không hiện tượng là HCl hoặc NaCl
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 (trắng) + 2HCl;
BaCl2 + HCl ;
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 (trắng) + 2NaCl;
BaCl2 + NaCl ; Đáp án A
Na2CO3 (nhóm 1), không hiện tượng là NaOH, HCl (nhóm 2)
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 (trắng) + 2HCl;
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 (trắng) + 2NaCl;
Lấy lần lượt các chất ở nhóm 2 cho vào các mẫu thử ở nhóm 1 Xuất hiện bọt khí bay lên thì đó là HCl và
Na2CO3; không hiện tượng là H2SO4 và NaOH;
2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2 ;
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O; Đáp án C
(nhóm 1), không hiện tượng là Na2SO4 và NaCl (nhóm 2)
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 ;
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2 ;
Lấy lần lượt các chất ở nhóm 2 cho vào dung dịch sau phản ứng của nhóm 1 Xuất hiện kết tủa trắng thì đó
là Na2SO4 và BaCl2 (hay BaCO3), không hiện tượng là NaCl và NaCl (hay Na2CO3);
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 (trắng) + 2NaCl; Đáp án C
cho con người và động vật Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là SO2 và NO2 Đáp án A
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon
(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính
(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit
Cả 4 phát biểu trên đều đúng Đáp án A
Trang 29Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
Câu 180: Khí sunfuro không tác dụng với một số chất như: khí cacbonic (CO2), dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4), dung dịch muối ăn (NaCl)
Khí SO2 có thể phản ứng với Nước clo, dung dịch thuốc tím, nước vôi trong
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là (I), (II), (III) Đáp án B
màu vàng lục Đáp án A
chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng Chỉ tính riêng trong năm qua, chúng ta đã lần lượt trải qua các đợt nắng nóng kỷ lục trong mùa hè ở miền Bắc và miền Trung, đợt rét kỷ lục trong mùa đông ở miền Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn kỷ lục ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long…
Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi này là các hoạt động kinh tế - xã hội của con người làm phát thải các khí
nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm Nước được khử trùng bằng clo thường có mùi khó chịu do lượng nhỏ clo dư gây nên Do vậy mà các nhà máy đó đã sử dụng phương pháp khử trùng nước bằng ozon để nước không có mùi vị lạ Ozon được bơm vào trong nước với hàm lượng từ 0,5 - 5 g/m3 Lượng dư được duy trì trong nước khoảng 5 – 10 phút để diệt các vi khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, trùng amip )
Vì Ozon có khả năng oxi hóa mạnh nên có tính sát trùng Đáp án A
“ Nước sông Tô vừa trong vừa mát…”
Nhưng ngày nay, vào những năm đầu của thế kỉ 21, nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng Nước sông có màu đen Những ngày nắng nóng, mùi hôi thối bốc lên làm cho các cư dân hai bên bờ sông và bất cứ ai đi ngang qua rất khó chịu Nguyên nhân nào đã làm ô nhiễm nghiêm trọng dòng sông, một thời đã từng là niềm tự hào của người Hà Nội?
(a) Các nhà máy xả nước thải ra sông, chưa qua xử lí
(b) Nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, chưa qua xử lí
(c) Việc thực hiện luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam chưa nghiêm
(d) Ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao
Các phát biểu trên đều đúng Đáp án D
Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết Chất làm nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng trên là SO2 Đáp án B
(b) Lượng hidrosunfua sinh ra từ quá trình phân hủy xác động vật tích tụ trong không khí ngày càng nhiều Mặc
dù hidrosunfua được sinh ra nhưng trong không khí thì nó bị oxi hóa tạo thành hợp chất bền hơn
2H2S + O2 (không khí) 2S + 2H2O;
(c) Khi đốt cháy que diêm ta thấy sinh ra khí có mùi hôi, nếu hít nhiều sẽ gây viêm đường hô hấp; khí đó là
hidrosunfua Khí có đặc điểm như trên sinh ra trong quá trình cháy của que diêm là SO2 ;
(d) H2S tan một phần trong nước tạo thành dung dịch có tên là hidrosunfua Khí H2S tan trong nước tạo thành
dung dịch axit yếu có tên là axit sunfuahidric Đáp án A
Trang 30Chuyờn đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tõm luyện thi BAN MAI
C PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
Dạng 1 Đơn chất Oxi, lưu huỳnh tỏc dụng với kim loại
Phương phỏp giải + Với Oxi phản ứng đưa kim loại lờn số oxi húa cao hoặc thấp, cũn với S phản ứng đưa kim loại lờn số oxi húa
thấp hơn
+ Phương trỡnh phản ứng tổng quỏt:
2M + xO2 → 2M2Ox
2M + xS → M2Sx
+ Phương phỏp giải: ỏp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyờn tố
Bảo toàn khối lượng :
electron cho electron nhận
electron cho electron nhận
số mol nguyên tố không đổi
(Số nguyên tử số mol chất) = (Số nguyên tử số mol chất)
PS : Cỏc bài toỏn xõy dựng dựa trờn nhiều phản ứng oxi húa khử, ta khụng nờn giải theo phương phỏp truyền
thống mà nờn ưu tiờn phương phỏp bảo toàn như bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyờn tố
► Cỏc vớ dụ minh họa ◄
cỏc oxit Giỏ trị của m là:
Cỏch 2: Dựng bảo toàn nguyờn tố và bảo toàn khối lượng
Cỏch này khụng cần viết và cõn bằng phương trỡnh phản ứng
Gọi a là số mol mỗi kim loại Cu, Al trong hỗn hợp X
Trang 31Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
Bảo toàn nguyên tố Cu và nguyên tố Al
Khối lương chất rắn thu được sau phản ứng là :
Cách 2: Nếu Mg dư, S dư hay cả hai cùng dư thì tất cả các chất sau phản ứng đều là chất rắn Về nguyên tắc của
định luật bảo toàn khối lượng thì tổng khối lượng của nó sẽ bằng tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mặc dù
ta không cần biết sau phản ứng chứa những chất nào và với lượng là bao nhiêu
Bảo toàn khối lượng mRắn = mMg + mS = 4,8 + 3,2 = 8,0 gam Đáp án A
gam chất rắn X Kim loại đó là:
Cách 2: Chúng ta không cần viết phương trình phản ứng, mà chỉ áp dụng các định luật bảo toàn
Bảo toàn khối lượng
gồm Cl2 và O2 Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M là:
Trang 32Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
Bảo toàn electron Hóa trị.n =2M
Cách 1: Hầu hết học sinh sẽ quen hơn, tuy nhiên việc viết phương trình phản ứng, cân bằng, gọi ẩn và lập hệ 3
phương trình 4 ẩn sau đó biện luận sẽ rất khó khăn
Cách 2: Chỉ sử dụng các định luật bảo toàn của hóa học mà không cần viết phương trình hóa học, nó sẽ dễ dàng
hơn cho việc giải toán Vì cách này chúng ta chưa quen nên ban đầu có thể sẽ bỡ ngỡ, khó hiểu, nhưng khi chúng ta thành thạo thì đây là cách tối ưu Chúng ta nên sử dụng cách này
Dạng 2 Hỗn hợp khí và Phản ứng ozon phân
Phương pháp giải + Để định lượng (mol, khối lượng, thể tích ) của chất trong hỗn hợp các khí không phản ứng với nhau thì phương
pháp sơ đồ đường chéo qđược sử dụng tương đối hiệu quả
2
2
O O
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,4 Biết thể tích các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất
Hướng dẫn giải:
Ta có: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X là: MX24.248
Sơ đồ đường chéo:
được khí Y và thể tích khí tăng lên 30% so với thể tích ban đầu , biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp đầu là:
Trang 33Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
Phương trình phản ứng: 3O2tia löa ®iÖn 2O3
Sơ đồ đường chéo:
nạp thêm cho đầy oxi rồi cân, thu được khối lượng là m 2 Khối lượng m 1 và m 2 chênh lệch nhau 0,04 gam Biết
các thể tích nạp đều ở điều kiện tiêu chuẩn Thành phần phần trăm về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng
gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cứ 1 mol O3 tạo thành có khối lượng nhiều hơn 1 mol O2 là: 48-32 = 16 gam
Vậy x mol O3 tạo thành có khối lượng nhiều hơn x mol O2 là 0,04 gam
hỗn hợp khí X Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn Gía trị của V là:
Trang 34Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
Cách 2: Sử dụng các định luật bảo toàn
Cách 1: Phải viết phương trình phản ứng, cân bằng và lập phương trình toán học Cách này thường hạn chế khi
gặp những bài toán phúc tạp gồm nhiều chất, nhiều phản ứng hóa học
Cách 2: Không cần viết và cân bằng các phản ứng hóa học mà ta chỉ cần viết bài toán dưới dạng sơ đồ hóa Sau
đó sử dụng các định luật bảo toàn để giải Nó sẽ áp dụng dễ dàng cho những bài toán gồm nhiều chất, qua nhiều giai đoạn và nhiều phản ứng hóa học Chúng ta nên làm quen và sử dụng cách này cho các bài toán sau này
Dạng 3 Tính oxi hóa mạnh của Ozon
Phương pháp giải + Ozon có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn oxi, nó oxi hóa nhiều đơn chất và hợp chất
+ Ví dụ:
O3 + 2KI + H2O O2 + 2KOH + I2
O3 + 2g Ag2O + O2
► Các ví dụ minh họa ◄
chất rắn màu tím đen Phần trăm thể tích của ozon trong X là:
Trang 35Chuyên đề 6: Oxi - Lưu huỳnh Thầy Đoàn 0972464779 - Trung tâm luyện thi BAN MAI
- Một số muối sunfua không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch axit như FeS, ZnS, MgS
- Một số muối sunfua không tan trong nước và cũng không tan trong các dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4
loãng, HNO 3 loãng ) như CuS, PbS
+ Hầu hết muối sunfat đều tan trong nước Một số muối sunfat không tan trong nước và không tan trong axit mạnh (HCl, HNO 3 ) như BaSO 4 , SrSO 4 , PbSO 4
+ Khi giải bài tập chúng ta nên áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng
► Các ví dụ minh họa ◄
gam kết tủa đen Gía trị của m là:
thoát ra 4,928 lít hỗn hợp khí Z Cho hỗn hợp khí Z qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 47,8 gam kết tủa đen Thành phần phần trăm về khối lượng của FeS trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cách 2: Dùng định luật bảo toàn
Bảo toàn nguyên tố S
2 FeS H S PbS
tan hoàn toàn X trong dung dịch axit clohidric thu được khí Y Dẫn khí Y vào V lit dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa Gía trị của m là: