TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP OXI - LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

5 35 0
TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP OXI - LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

– Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao... Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất có độ âm điện lớn hơn như O, F... III.Phương pháp [r]

(1)

OXI – LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA OXI – LƯU HUỲNH A TĨM TẮT LÍ THUYẾT

I Một số đặc điểm oxi – lưu huỳnh

1 Nguyên tố oxi lưu huỳnh bảng tuần hoàn

– Nguyên tố oxi lưu huỳnh thuộc nhóm VIA bảng tuần hồn hóa học

– Oxi nguyên tố phổ biến Trái Đất, chiếm khoảng 20% thể tích khơng khí, khoảng 50% khối lượng vỏ trái đất, khoảng 60% khối lượng thể người

– Lưu huỳnh có nhiều lịng đất Ngồi lưu huỳnh cịn có dầu thơ, khói núi lửa, thể sống …

2 Cấu tạo nguyên tử oxi lưu huỳnh

– Nguyên tử nguyên tố oxi – lưu huỳnh có electron lớp ngồi (ns2np4), phi

kim, chúng có khuynh hướng nhận thêm electron để bão hịa lớp electron ngồi để tạo anion có điện tích âm

– Cấu hình electron nguyên tử độ âm điện:

II Tính chất hóa học :

1 Oxi lưu huỳnh ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, oxi chất oxi hóa mạnh lưu huỳnh

– Oxi oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag), nhiều phi kim nhiều hợp chất hóa học

(2)

2 Khác với oxi, lưu huỳnh thể tính khử tác dụng với chất có độ âm điện lớn O, F

III.Phương pháp điều chế oxi a) Trong phịng thí nghiệm

b)Trong cơng nghiệp

-Từ khơng khí : Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng – Từ nước : Điện phân nước

IV Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh 1.Hiđro sunfua H2S

– Dung dịch H2S nước có tính axit yếu (axit sunfuhiđric)

– H2S có tính khử mạnh, tham gia phản ứng bị oxi hóa thành

Thí dụ

2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O

(3)

H2S + 4Cl2 + 4H2O -> H2SO4 + 8HCl

2 Lưu huỳnh đioxit (SO2)

– SO2 oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ ( H2SO3)

SO2 + H2O -> H2SO3

– SO2 có tính oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh

– SO2 có tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh

Thí dụ :

S + O2 -> SO3

3 Lưu huỳnh trioxit axit sunfuric

– SO3 oxit axit, tác dụng với nước tạo thành dung dịch H2SO4

SO3 + H2O -> H2SO4

– Dung dịch H2SO4 lỗng có tính chất chung axit : tác dụng với kim loại đứng t rước H,

tác dụng với oxit bazơ, bazơ, với dung dịch muối, đổi màu quỳ tím thành đỏ – H2SO4 đặc có tính chất hóa học đặc biệt :

Tính oxi hóa mạnh, oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất vô cơ, hữu

Thí dụ :

2H2SO4(đặc) + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

2H2SO4(đặc) + C -> SO2 + CO2 + 2H2O

H2SO4 (đặc) + 2HI -> I2 + 2H2O + SO2

Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc bị bỏng nặng, sử dụng H2SO4 đặc phải thận

(4)

– Nhận biết ion SO42- :

Dùng dung dịch muối bari dung dịch Bari hiđroxit để nhận biết SO42 dung dịch

H2SO4 dung dich muối sunfat

Thí dụ :

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaOH

Muối BaSO4 có kết tủa trắng

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

I Chuỗi phản ứng: Câu 1: Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

a S SO2 S SO2 H2SO4 SO2 Na2SO3 SO2 SO3

H2SO4 FeSO4 Fe(OH)2

FeSO4 BaSO4

b Na2S H2S K2S H2S FeS H2S S H2S SO2 H2SO4 SO2

Na2SO3 SO2 S ZnS

c H2SO4 SO2 H2SO4 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 K2SO4

BaSO4

Câu : Viết phương trình phản ứng thực biến hóa sau :

FeS2 SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 BaSO4 S H2S SO2

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :

S H2S SO2 KHSO3 K2SO3 SO2 CaSO3

Câu 4: Hồn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ:

a Hidrosunfua lưu huỳnh khí sunfurơ axir sunfuric lưu huỳnh đioxit

canxi sunfit khí sunfurơ lưu huỳnh hidrosunfua axit sunfuric

b Kalipermanganat oxi khí sunfurơ lưu huỳnh trioxit axit sunfuric

sắt (II) sunfat sắt (II) hydroxyt sắt (II) oxit sắt (III) sunfat sắt (III) hydroxyt sắt (III) clorrua

Câu 5: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau :

1 H2S + O2 A (rắn) + B (lỏng) A + O2 ⃗to C

2 MnO2 + HCl D + E + B B + C + D F + G

1 G + Ba H + I D + I G

II Nhận biết Câu 1: Nhận biết dung dịch nhãn:

a H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3 c K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3 b NaI, NaCl, Na2SO4, Na2S, NaNO3 d H2S, H2SO4, HNO3, HCl

Câu 2: Chỉ dùng thuốc thử nhận biết dung dịch:

a Na2S, Na2SO3, BaCl2, NaCl

(5)

Câu 3: Nhận biết chất khí:

a SO2, H2S, O2,Cl2 b Cl2, H2S, O3, O2

Câu 4: Trình bày phương pháp phân biệt chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaSO4, BaCO3 với điều kiện

chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng

III Bài tập viết PTPƯ điều chế chất Câu 1: Viết phương trình chứng minh:

a SO2 đóng vai trị chất oxi hóa SO2 đóng vai trị chất khử b H2S chất khử H2SO4 đặc chất oxi hóa

c S chất khử S chất oxi hóa d Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi

Câu 2: Từ FeS2, NaCl, O2 H2O Viết pt phản ứng điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Giaven, Na2SO3, Fe(OH)3

Câu 3: Chia dung dịch axit sunfuric làm ba phân

 Dùng dung dịch natri hydroxyt để trung hòa vừa đủ phần thứ Viết phương trình phản ứng

 Trộn phần thứ hai ba vào rót vào dung dịch thu lượng lượng dung dịch natri hydroxyt dùng phần thứ Viết phương trình phản ứng xảy gọi tên sản phẩm

IV Xác định chất

Câu 1: Cho 3,36 lít O2 (đktc) phản ứng hồn tồn với kim loại hóa trị (III) thu 10,2g oxit Xác định tên kim loại (Al)

Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 0,6 g kim loại hóa trị (II) hết với 0,168 lít khí O2 (đktc) Xác định tên kim loại (Ca)

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,88g kim loại hết với oxi thu 4,8g oxit Xác định tên kl (Mg).

Câu 4: Cho 2,8g kim loại hóa trị (III) tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc nóng thu

được 1,68 lít khí SO2 đktc Xác định tên kim loại (Fe)

Câu 5: Cho 19,5g kim loại tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch axit sunfuric 2M Xác định

tên kim loại (Zn)

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan