KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA HAI TỔNG THỂ ĐỘC LẬP VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HAI BIẾN

16 10 0
KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA HAI TỔNG THỂ ĐỘC LẬP VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HAI BIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU iv 1. Giới thiệu đề tài 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Phát biểu bài toán 1 1.3. Dữ liệu nghiên cứu 1 2. Tóm lược lý thuyết 1 2.1. Các khái niệm cơ bản (kiểm định). 1 2.2. Phương pháp thực hiện, điều kiện áp dụng. 2 3. Trình bày dữ liệu 2 3.1. Đặc trưng thống kê mô tả các biến. 2 3.1.1. Giới tính 2 3.1.2. Biến Dễ dàng sử dụng 3 3.1.3. Sự hữu ích 4 3.1.4. Sự chấp nhận 5 3.2. Bảng kết hợp nhiều biến. 6 3.2.1. Bảng kết hợp của hai biến Giới tính và Dể dàng sử dụng 6 3.2.2. Bảng kết hợp của hai biến Trình độ và Sự hữu ích 6 3.2.3. Bảng kết hợp của hai biến Trình độ và Sự chấp nhận 7 4. Phân tích dữ liệu với SPSS 7 4.1. Kiểm định giả thuyết về tính dễ dàng sử dụng của công nghệ được chia theo giới tính 7 4.1.1. Bước 1: Đặt giả thuyết 7 4.1.2. Bước 2: Thực hiện Independent-Samples T-Test 7 4.1.3. Bước 3: Tìm Sig. với kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể Levene: 8 4.1.4. Bước 4: So sánh Sig. của kiểm định t ở bước 3 với : 8 4.2. Phân tích tương quan tuyến tính giữa hai biến SuHuuIch và SuChapNhan 8 4.2.1. Bước 1: Kiểm tra tính phân phối chuẩn của hai biến 8 4.2.2. Bước 2: Đặt giả thuyết: 10 4.2.3. Bước 3: Thực hiện thao tác 10 4.2.4. Bước 4: So sánh sig. (2-tailed) 10 5. Kết luận 10 LỜI KẾT I TÀI LIỆU THAM KHẢO II DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bảng thống kê tần số của biến Giới tính 2 Hình 2: Bảng thống kê mô tả biến Dễ dàng sử dụng 3 Hình 3: Bảng thống kê tần số biến Dễ dàng sử dụng 3 Hình 4: Bảng thống kê mô tả biến Sự hữu ích 4 Hình 5: Bảng thống kê tần số biến Sự hữu ích 4 Hình 6: Bảng thống kê mô tả biến Sự chấp nhận 5 Hình 7: Bảng thống kê tần số biến Sự chấp nhận 5 Hình 8: Bảng kết hợp của hai biến Giới tính và Dễ dàng sử dụng 6 Hình 9: Bảng kết hợp của hai biến Trình độ và Sự hữu ích 6 Hình 10: Bảng kết hợp của hai biến Trình độ và Sự chấp nhận 7 Hình 11: Bảng thống kê mô tả biến Dễ dàng sử dụng theo giới tính nam và nữ 7 Hình 12: Kiểm định trung bình 2 tổng thể độc lập của biến Dễ dàng sử dụng theo biến Giới tính 8 Hình 13: Biểu đồ tần số của biến Sự hữu ích 8 Hình 14: Biển đồ tần số của biến Sự chấp nhận 9 Hình 15: Biểu đồ phân tán giữa hai biến Sự hữu ích và Sự chấp nhận 9 Hình 16: Bảng phân tích tương quan Pearson giữa hai biến Sư hữu ích và Sự chấp nhận 10 Sau khi bán hàng, việc nghiên cứu về sự hài lòng hay sự chấp nhận của khách hàng về một sản phẩm là một điều rất quan trọng. Việc này giúp cho doanh nghiệp hiểu thêm về khách hàng, nhận biết được khách hàng cảm nhận như thế nào về sản phẩm và từ đó tìm cách khắc phục và phát triển sản phẩm. Nhưng việc thực hiện khảo sát chỉ mạng lại các dữ liệu định tính, những dữ liệu này gây ra khó khăn trong việc đánh giá kết quả nên cần một công cụ có thể định lượng các yếu tố đó và đó chính là SPSS. Ứng dụng này có thể tính toán chúng như phân tích tương quan, lập các mô hình đơn biến và đa biến, … để thấy các biến định tính cũng phụ thuộc vào nhau và cũng ảnh hưởng lẫn nhau. Điều này giúp cho việc nghiên cứu về khách hàng trở nên dễ dàng hơn và chính xác hơn.

Ngày đăng: 27/11/2021, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan