Biết được các hệ thức liên hệ giữa khoảng cách d từ đường thẳng đến đường tròn và bán kính R.. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức của bài để nhận biết các vị trí tương đối giữa đường thẳn[r]
Trường THCS Đạ Long Giáo án hình học Ngày soạn: 12/11/2017 Ngày dạy : 15/11/2017 Tuần: 13 Tiết: 25 §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm Nắm định lý tính chất tiếp tuyến Biết hệ thức liên hệ khoảng cách d từ đường thẳng đến đường tròn bán kính R Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để nhận biết vị trí tương đối đường thẳng đương tròn Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực, nhanh nhẹn II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ vẽ sẵn ba vị trí trên, thước thẳng HS: Compa, thước thẳng III Phương pháp : - Quan sát, đặt giải vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm IV Tiến trình: Ổn định lớp: (1’) 9A2……………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: lồng ghép Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (20’) -GV: Cho HS trả lời ?1 -HS: Nếu đường thẳng Vẽ hình giới thiệu vị trí đường tròn có ba điểm thứ chung đường tròn qua ba điểm thẳng hàng Vô lý -GV: Cho HS làm ?2 -> Giới thiệu cho HS biết cát tuyến -GV: Trong tam giác vuông HOB OH cạnh gì? OB cạnh gì? -GV: Áp dụng định lý Pitago ta chứng minh hệ thức GHI BẢNG 1.Ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn: a Đường thẳng a cắt (O): ?1: O -HS: Laøm ?2 A H B a a: cát tuyến 2 -HS: OH cạnh góc HA = HB = R OH ; OH < R vuông, OB cạnh huyền Chứng minh: nên OH < OB Vì OH AB nên HA = HB Xét -HS: Chú ý theo dõi tam giác vuông HOB ta có: OH cạnh góc vuông nên OH < OB Hay OH < R 2 HA HB R OH Áp dụng định lý Pitago ta có: -HS: Chú ý nhắ c lạ i -GV: Dùng thước thẳng cho HB2 = OB2 – OH2 di chuyển đường tròn để định lý SGK GV: Hồ Viết Un Nhi Năm học: 2017-2018 Trường THCS Đạ Long HOẠT ĐỘNG CỦA GV cho HS thấy vị tr tương đối GV giới thiệu vị trí thứ hai -GV: Giới thiệu tiếp tuyến tiếp điểm -GV: Hướng dẫn HS chứng minh OC a, OH = R -GV: Giới thiệu định lý SGK Giáo án hình học HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS: Chú ý -HS: OH > R -HS: Trả lời -GV: Chỉ vào hình vẽ giới -HS: Chú ý theo dõi thiệu vị trí thứ ba thảo luận tìm hệ thức liên hệ d R -GV: So sánh OH với R GHI BẢNG HB = OB2 OH2 R OH2 Suy ra: HA HB R OH b Đường thẳng a tiếp xúc với (O): a: Tiếp tuyến C: Tiếp điểm OC a OH = R O a O Định lý: (sgk) C / H / D a c Đường thẳng a không cắt (O): OH > R O H Hoạt động 2: (18’) Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường tròn: -GV: Đưa bảng phụ vẽ sẵn -HS: Thảo luận trả lời Đặt OH = d, ta có kết sau: ba vị trí tương đối đường theo nhóm - a cắt (O) d < R thẳng đường tròn - a tiếp xúc (O) d = R - a không cắt (O) d > R -GV: Với vị trí tương đối -HS: Chú ý theo dõi d (O) có bao nhắc lại nhiêu điêm chung? -GV: Sau HS trả lời, GV nhận xét chốt lại bảng tóm tắt SGK GV: Hồ Viết Un Nhi a Năm học: 2017-2018 Trường THCS Đạ Long Giáo án hình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV -GV: Cho HS đọc đề -GV: Vẽ hình HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -HS: Đọc đề toán ?3: -HS: Theo dõi vẽ hình vào -GV: OH = ? -HS: OH = cm -GV: R = ? -HS: R = cm a) Ta coù: d = OH = cm; R = cm nên -GV: So sánh d R -HS: d < R d < R đường thẳng a (O) cắt -GV: Vậy vị trí tương đối -HS: a cắt (O) a (O) gì? b) Áp dụng định lý Pitago cho tam giác -GV: OH so với -HS: OH BC vuông OHC ta coù: BC? HC2 = OC2 – OH2 -GV: H BC? -HS: Là trung điểm BC HC2 = 52 – 32 -GV: Tính HC không? -HS: Được HC2 = 16 -GV: Áp dụng định lý nào? -HS: Pitago HC = -GV: Cho HS lên bảng -HS: Một HS lên bảng tính, em khác làm vào vở, Vì OH BC nên HB = HC Do đó: BC = 2HC = 2.4 = cm theo dõi nhận xét Củng cố: (5’) - GV cho HS làm tập 18 (thảo luận theo nhóm) Hướng dẫn dặn dò nhà: (1’) - Về nhà học theo ghi SGK - Làm tập 19,20,21 SGK 6.Rút kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Hồ Viết Uyên Nhi Năm học: 2017-2018