Giao an ca nam

211 5 0
Giao an ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu mục I.sgk - Mục tiêu: giúp HS nắm được mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt - Phương Pháp: phát vấn, thảo luận Hoạt động của Gv và Hs * Thao tác 1[r]

Tiết: 01 Ngày soạn: 18/ 08/ 2017 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác A Mục tiêu học: Kiến thức: - Bức tranh chân chân thực, sống động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ: Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa Trân trọng lương y, có tâm có đức B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học: Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn học qua câu hỏi sgk định hướng giáo viên tiết trước C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 2.Giới thiệu Lê Hữu Trác không danh “lương y từ mẫu” mà nhà thơ, nhà văn tiếng Với tập kí đặc sắc “ Thượng kinh kí sự” – tác phẩm có giá trị sâu sắc đồng thời thể nhân cách cao tác giả Để hiểu điều ta tiềm hiểu đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Thao tác 1: tiềm hiểu tác giả I Tim hiểu chung: GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk Tác giả: Câu hỏi: Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu Hải 1) Phần tiểu dẫn sgk trình bày nội Thượng Lãn Ơng dung nào?tóm tắt nội dung đó? - Là y học, nhà văn, nhà thơ lớn * Định hướng câu trả lời: cuối kỉ XVIII Ông tác giả - Vài nét tác giả sách y học tiếng “ Hải Thượng y tơng - Tác phẩm “TKKS” tâm lĩnh” - Thể kí 2) Dựa vào sgk trình bày vài nét tác giả Lê Hữu Trác? (hs trả lời cá nhân gv nhận xét chốt ý) Thao tác 2: Tiềm hiểu tác phẩm “TKKS” Câu hỏi: 1) Em hiểu tác phẩm Tác phẩm “TKKS” đoạn trích “TKKS” ? “VPCT”: GV hướng dẫn: a Tác phẩm “TKKS”: - Xuất xứ tác phẩm - TKKS tập nhật kí chữ Hán, - Nội dung đoạn trích in cuối “Y tông tâm tĩnh” - Tác phẩm tả quang cảnh kinh đô, 2) Đọc - hiểu văn bản:ựa vào tác phẩm, em sống xa hoa phủ chúa Trịnh cho biết nội dung đoạn trích ? quyền uy lực nhà chúa (hs trả lời cá nhân) b Về đoạn trích “VPCT”: 3) Chia bố cục đoạn trích nêu nội dung * Nội dung: phần? Sgk (hs suy nghĩ trả lời gv nhận xét chốt ý) * Bố cục: Thao tác Tiềm hiểu thể loại tác phẩm: Em hiểu thể kí sự? (hs trả lời cá nhân) Thể loại: Thể kí thể văn xuôi ghi chép câu chuyện, việc, nhân vật có thật tương đối hồn chỉnh Hoạt động 2: Phân tích văn Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, giảng giải Các bước hoạt động: Câu hỏi: thảo luận nhóm II Đọc - hiểu văn bản: 1) Tác giả thấy quang cảnh bên 1.Tác giả kể chuyện vua cho cung ? Chi tiết miêu tả điều đó? đem cáng đến đón vào cung chữ bệnh: 2) Tác giả có suy nghĩ ntn lần đàu tiên thấy quang cảnh ấy? (hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý) * GV giảng: Quang cảnh khác hẳn sống đời thường tác giả đánh giá: “Cả trời Nam sang đây!” Qua thơ ta thấy danh y ví người đánh cá ( ngư phủ ) lạc vào động tiên (đào nguyên ) dù tác giả vốn quan sinh trưởng chốn phồn hoa biết phủ chúa GV cho hs đọc nhẫm lại đoạn trích đưa câu hỏi hs thảo luận nhóm trả lời gv nhận xét chốt ý 1) Tác giả kể tả dẫn vào cung? Những chi tiết quan sát kĩ nhất? ( nhóm 1) GV giảng: Đại đường uy nghi sang trọng đến danh y tiếng dám ngước mắt - Cảnh bên ngoài: + Mấy lần cửa, theo đường bên trái dành cho người cung + Tác giả thấy cối “um tùm”, tiếng chim ríu rít, hoa đua thắm, mùi hương thoang thoảng, hành lang nối liên tiếp, lời truyền báo rộn ràng, người qua lại mắc cửi… → Quang cảnh phủ chúa Trịnh xa hoa tráng lệ nhằm khẳng định quyền uy nhà chúa dân tình nước chịu nhiều khổ cực đói rét, chiến tranh Tác giả kể tả điều mắt thấy tai nghe dẫn vào cung: - Tác giả qua lần cửa đến điếm, “ có nhìn lại cuối đầu “ cảm nhận hịn đá lì lạ” tồn đồ đạc nhân gian chưa “ cột bao lơn lượn vòng” thấy” - Vượt qua cửa lớn, bị chặn lại tác giả ăn mặc lạ lùng” 2) Thái độ tác giả ntn bước vào - Qua đại đường đến gác tía, cung? qua cửa nửa tác giả quan sát kĩ “ nhà (nhóm ) lớn thật cao rộng, hai bên hai kiệu Qua mắt cảm nghĩ tác giả ta thấy …trên sập mắc võng điều” chúa Trịnh nơi đệ hưởng lạc để củng cố quyền uy , xa rời sống nhân dân, => Tác giả bị ngợp , bị động trước nơi để hưởng lạc củng cố quyền uy cảnh uy nghi cẩn mật mức tưởng lầu cao cửa rộng che giấu bất ực tượng trước tình cảnh đất nước - Thái độ tác giả: tự coi “quê mùa” → khiêm tốn thân mật với 3) Thái độ tác giả tiếp xúc với lương y Đó nét nhân cách ơng lương y khác? ( nhóm ) Hs đọc lại đoạn gv đưa câu hỏi hs trả lời gv nhận xét chốt ý: tác giả kể tả thâm cung với chi tiết nào?Qua ta thấy chúa Trịnh thể sống vương giả ntn? Câu hỏi THMT: Qua sống tử, em suy nghĩ ntn mối quan hệ môi trường sống người? Củng cố: - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa - Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau - Căn bệnh tử - Đặc sắc nội dung nghệ thuật D RÚT KINH NGHIỆM: ========================= Tiết 02 Ngày soạn: 20/ 08/ 2017 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác A Mục tiêu học: Kiến thức: - Bức tranh chân chân thực, sống động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ: Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa Trân trọng lương y, có tâm có đức B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học: Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn học qua câu hỏi sgk định hướng giáo viên tiết trước C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Bài cũ: Nhận xét quang cảnh phủ chúa? 3.Giới thiệu Lê Hữu Trác không danh “lương y từ mẫu” mà nhà thơ, nhà văn tiếng Với tập kí đặc sắc “ Thượng kinh kí sự” – tác phẩm có giá trị sâu sắc đồng thời thể nhân cách cao tác giả Để hiểu điều ta tiềm hiểu đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” Hoạt động 1: Ôn tập tác giả, tác phẩm Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt I Tim hiểu chung: Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng Các bước hoạt động: 1) Cảnh thâm cung miêu tả nào? Nhận xét? GV giảng: Chi tiết tử khen ông lạy khéo chi tiết đắt, vừa chân thực vừa hài hước kín đáo Nó khơng tả cảnh sinh hoạt giàu sang phủ mà cịn nói lên quyền uy tối thượng đấng trời, cháu trời thân phận nhỏ nhoi, thấp bé người thầy thuốc thái độ kín đáo khách quan người kể Mối quan hệ vua – làm cho mối quan hệ II Đọc - hiểu văn bản: Tác giả kể tả việc sâu vào nội cung khám bệnh cho tử: - Cảnh thâm cung: trướng gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, màu mặt phấn, màu áo đỏ - Thủ tục rườm rà, nhiêu khê: bữa ăn sáng tác giả điếm hậu mã, cảnh người chầu chực hầu tử, cảnh chuẩn bệnh kê đơn, phải lạy chào bốn lạy, lại khen câu : “ Ông người ban ơn ( người chữa bệnh) người hàm ơn ( bệnh ) trở nên vơ nghĩa bất bình đẳng HS đọc đoạn cuối, gv giải thích từ khó đưa câu hỏi: 2) Cách chuẩn bệnh Lê Hữu Trác biến tâm tư ông kê đơn cho ta hiểu người thầy thuốc ? ( hs thảo luận trả lời gv nhận xét) GV giảng: Ông muốn kết hợp việc nâng cao thể lực đồng thời với trị bệnh ông nghĩ chữa lành sớm chúa khen giữ lại làm quan, điều ơng khơng muốn Trong ơng có mâu thuẫn phải trung với chúa phải tránh việc chúa bắt làm quan nên ông chọn phương sách bồi dưỡng sức khỏe 3) Qua phân tích , đánh giá chung tác giả ? -Hs suy nghĩ ,trả lời -Gv nhận xét ,tổng hợp: lạy khéo” → Nội cung cảnh vàng son, tù hãm, thiếu khơng khí, ngột ngạt, sống tử “ chim non nhốt lồng son” Tác giả nhận định bệnh đề phương án chữa bệnh: - Bồi dưỡng thể lực, thể lực tốt đuổi bệnh ( Quan điểm xuất phát từ sống tửi biểu bên ngồi bệnh) - Phương sách hịa hỗn, kéo dài thời gian chữa bệnh để ơng lại quê nhà => Đó người thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lương tâm ,có y đức, => Một nhân cách cao đẹp ,khinh thường lợi danh,quyền quí, quan điểm sống đạm ,trong Hoạt động 3: Tổng kết ghi nhớ Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, liên hệ Các bước hoạt động: Hoạt động 3: Nghệ thuật viết kí Qua đoạn trích ,Anh (chị) có nhận xét nghệ thuật viết kí tác giả ?Hãy phân tích nét đặc sắc đó? - HS trao đổi ,thảo luận ,đại diện trình bày - GV tổng hợp : Bút pháp kí đặc sắc tác phẩm + Khả quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động + Lối kể khéo léo ,lôi việc chi tiết đặc sắc + Có đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm Hoạt động 4: GV hướng dẫn hs tổng kết: IV Tổng kết: Qua học, em rút ý nghĩa đoạn Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” phản trích? ảnh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi quyền quý tác giả Củng cố: Hs trả lời câu hỏi sau: Bài học cho em nhận thức chế độ phong kiến ngày xưa? Em thấy chế độ ta ngày có điểm ưu việt mối quan hệ cấp lãnh đạo với nhân dân? Dặn dò: Học cũ: - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa - Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa - Tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử Bài mới: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” - Nêu phương diện chung ngôn ngữ - Nêu nét riêng lời nói cá nhân - Làm BT1, 2, D RÚT KINH NGHIỆM: ================== Tiết: 03 Ngày soạn: 23/ 08/ 2017 TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN A Mục tiêu học: Kiến thức: Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân mối tương quan chúng Kĩ năng: Rèn luyện nâng cao lực sáng tạo cá nhân việc sử dụng ngôn ngữ TV Thái độ: Ý thức tôn trọng qui tắc ngôn ngữ chung xã hội, góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ nước nhà B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học: - Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận - Tích hợp phân mơn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Chủ động tìm hiểu học qua câu hỏi sgk định hướng giáo viên tiết trước C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 3.Giới thiệu Các nhà khoa học cho “ sau lao động đồng thời với lao động tư ngôn ngữ “, tức ngôn ngữ sản phẩm chung XH loài người Nhờ có ngơn ngữ mà người trao đổi thơng tin, trao đổi tư tưởng tình cảm từ tạo lập mối quan hệ XH Hay ngơn ngữ phương tiện giao tiếp chung XH mà cá nhân điều phải sử dụng để “phát tin” “nhận tin” hình thức nói viết Như vậy, ngôn ngữ chung XH việc vận dụng ngơn ngữ vào lời nói cụ thể cá nhân trình “ giống khác nhau”, khơng đối lập mà lại có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Vậy chung gì? Ta tiềm hiểu “ Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân “ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ngơn ngữ Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động1: Hướng dẫn hs hình thành khái niệm ngôn ngữ chung: Thao tác 1: GV cho hs tìm hiểu từ thực tiễn sử dụng ngôn ngữ ngày qua hệ thống xâu hỏi: 1) Trong giao tiếp ngày ta sử dụng phương tiện giao tiếp nào? Phương tiện quan trọng nhất? Dự kiến câu trả lời hs - Dùng nhiều phương tiện như: động tác, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, tín hiệu kĩ thuật,… phổ biến ngôn ngữ Đối với người Việt Nam tiếng Việt 2) Ngơn ngữ có tác dụng đối giao tiếp XH? - Ngôn ngữ giúp ta hiểu điều người khác nói làm cho người khác hiểu điều ta nói 3) Ngơn ngữ có vai trị sống xã hội? ( hs suy nghĩ trả lời) 4) Vậy tính chung ngơn ngữ biểu ntn? (hs thảo luận trả lời ) NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu bài: Ngôn ngữ tài sản chung xã hội: Hoạt động 2: Hướng dẫn hs hình thành lời nói cá nhân HS đọc phần II trả lời câu hỏi 1) Lời nói - ngơn ngữ có mang dấu ấn cá nhân khơng? Tại sao? Hoạt động nhóm GV tổ chức trò chơi giúp HS nhận diện tên bạn qua giọng nói - Chia làm đội chơi Mỗi đội cử bạn nói câu Các đội cịn lại nhắm mắt nghe đốn người nói ai? 2) Tìm ví dụ ( câu thơ, câu văn ) mà theo đội em cho mang phong cách cá nhân tác giả, có tính sáng tạo độc đáo việc sử dụng từ ngữ? Lời nói – sản phẩm cá nhân: - Giọng nói cá nhân: Mỗi người vẻ riêng khơng giống - Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng quen dùng từ ngữ định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, mơi trường địa phương … - Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có chuyển đổi, sáng tạo nghĩa từ, kết hợp từ ngữ… - Việc tạo từ - Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung Phong cách ngôn ngữ cá nhân GHI NHỚ (sgk) GV hướng dẫn hs tổng kết ghi nhớ sgk * Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội dùng để giao tiếp: biểu hiện, lĩnh hội - Mỗi cá nhân phải tích lũy biết sử dụng ngơn ngữ chung cộng đồng xã hội a.Tính chung ngơn ngữ - Bao gồm: + Các âm ( Nguyên âm, phụ âm ) + Các ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang) + Các tiếng (âm tiết ) + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) b Qui tắc chung, phương thức chung - Qui tắc cấu tạo kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức - Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng Tất hình thành dần lịch sử phát triển ngôn ngữ cần cá nhân tiếp nhận tuân theo Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng Các bước hoạt động: GV định hướng HS làm tập Trao đổi cặp Gọi trình bày Chấm điểm Bài tập GV cho hs tìm ví dụ II Luyện tập Bài tập - Từ " Thôi " dùng với nghĩa mới: Chấm dứt, kết thúc đời - - chết - Cách nói giảm - nói tránh - lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến Bài tập - Đảo trật tự từ: Vị ngữ đứng trước chủ ngữ, danh từ trung tâm trước danh từ loại - Tạo âm hưởng mạnh tơ đậm hình tượng thơ - cá tính nhà thơ Hồ Xuân Hương Bài tập Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” quan chánh đường sử dụng cách nói riêng quan lại triều: Thế tử = vua; thánh thượng = vua; tiểu hồng mơn = hoạn quan; thánh = lệnh vua, … Củng cố: Hệ thống kiến thức Dặn dò:Chuẩn bị viết số 1(sgk tr 14, 15) D RÚT KINH NGHIỆM: Tiết ppct 04 Ngày soạn: 25/ 08/ 2017 BÀI VIẾT SỐ ( Nghị luận xã hội) KIỂM TRA CHUNG ======================================= Tiết ppct 05 Ngày soạn: 27/ 08/ 2017 TỰ TÌNH Hồ Xuân Hương A Mục tiêu học Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Thấy tài thơ Nôm Hỗ Xuân Hương Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích bình giảng thơ - Rèn kĩ đọc diễn cảm phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Thái độ: Trân trong, cảm thông với thân phận khát vọng người phụ nữ xó hội xưa B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hoạt động cảm thụ tác phẩm: - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh hình thức trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: SGK, SGV ngữ văn 11, giáo án Học sinh: Chủ động tìm hiểu học theo định hướng câu hỏi sgk định hướng gv C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Giới thiệu Khi xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, làm cho sống người nông dân vô khổ cực, đặc biệt người phụ nữ Và không nhà thơ, nhà văn phản ánh điều tác phẩm như: “ Truyện kiều “ ( Nguyễn Du), “ Chinh phụ ngâm “ ( Đặng trần Côn ), “ Cung oán ngâm khúc “ ( Nguyễn Gia Thiều ), … Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk đua câu hỏi hs trả lời gv nhận xét, chốt ý 1) Nêu vài nét tác giả Hồ Xuân Hương ? I Tìm hiểu chung: Tác giả: - HXH thiên tài kì nữ đời gập nhiều bất hạnh - Thơ HXH thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài,cảm hứng ngôn từ hình tượng Sự nghiệp sáng tác: - Sáng tác chữ Hán chữ Nôm thành công chữ Nôm → mệnh danh “ bà chúa thơ Nơm” - Bài thơ “Tự tình” nằm chùm thơ tự tình gồm Hồ Xuân Hương Định hướng câu trả lời củ hs: - Hồ Xuân Hương (?-?) - Quê Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An sống chủ yếu Hà Nội - Là người phụ nữ có tài đời tình duyên gặp nhiều ngang trái 2) Em nêu vài nét nghiệp sáng tác xuất xứ thơ “tự tình II”? Hoạt động 2: Phân tích văn Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, giảng giải Các bước hoạt động: 1)Tìm từ khơng gian, II Đọc – hiểu: thời gian tâm trạng nhân vật Hai câu đề: trữ tình câu thơ đầu? - Thời gian : đêm khuya 2) Nhận xét cách dùng từ ngắt - Không gian vắng vẻ với bước dồn dập nhịp câu thơ 2? thời gian “ tiếng trống canh dồn “ ( Hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét → Tâm trạng cô đơn, tủi hổ Hồ Xuân chốt ý) Hương - Nghệ thuật đối lập: Cái hồng nhan >< nước non Cái – hồng nhan, từ “ trơ”  Cách dùng từ: Cụ thể hóa, đồ vật hóa, rẻ rúng hóa đời  Câu thơ ngắt làm chì chiết, bẽ bàng, buồn bực Cái hồng nhan không quân tử yêu thương mà lại vô duyên, vô nghĩa, trơ lì với nước non => Hai câu thơ tạc vào khơng gian, thời gian hình tượng người đàn bà trầm uất, đối diện với GV đọc lại hai câu thực đưa câu hỏi hs trả lời: Chén rượu có làm vơi nỗi lịng nhà thơ khơng? Em cho biết tâm trạng nhà thơ ? Trăng tàn mà “khuyết chưa trịn” Tuổi xn trơi qua mà nhân dun chưa trọn vẹn Hương vị rượu để lại vị đắng chát, hương vị tình để lại phận hẩm duyên ôi Chạnh nhớ Kiều: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa Nhưng tính cách Hồ Xn Hương khơng khuất phục, cam chịu số phận người phụ nữ khác mà cố vươn lên Thảo luận nhóm 5’: Hình tượng thiên nhiên hai câu thơ 5+6 góp phần diễn tả tâm trạng thái độ nhân vật trữ tình trước số phận nào? GV gợi ý: + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ nào? + nhìn đất tác giả lại ý đến rêu, nhìn lên cao lại ý đến đá? ( hs thảo luận trả lời, gv nhận xét chốt ý) GV hng dẫn hs tìm hiểu hai câu cuối Hai câu thực: - “ say lại tỉnh “ gợi lên vịng quẩn quanh, tình dun trở thành trò đùa tạo, say tỉnh cảm nhận đau thân phận - Uống rượu mong giải sầu không được, Say lại tỉnh tỉnh buồn - Hình ảnh người phụ nữ uống rượu đêm trăng, đem hồng nhan làm thức nhấm, để sững sờ phát đời khơng có viên mãn cả, dang dở, muộn màng - Hai câu đối nghịch ý: Người say lại tỉnh >< trăng khuyết khuyết  tức, người muốn thay đổi mà hoàn cảnh ỳ  vô cô đơn, buồn tuyệt vọng Câu hỏi thảo luận nhóm 3’: Hai câu kết nói lên tâm tác giả? Nghệ thuật tăng tiến câu thơ cuối có ý nghĩa nào? Giải thích nghĩa hai " xuân"và hai từ " lại"trong câu thơ ? + Xuân đi: Tuổi xuân ( tác giả ) Hai câu kết: Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con Nỗi đau thân phận lẽ mọn, ngán ngẩm tuổi xuân qua không trở lại, mùa xuân đất trời tuần hoàn  Nỗi đau người lâm vào cảnh phải chia Hai câu luận: - Động từ mạnh: Xiên ngang, đâm toạc-> Tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường, đầy sức sống: Muốn phá phách, tung hoành - cá tính Hồ Xn Hương: Mạnh mẽ, liệt, tìm cách vượt lên số phận - Phép đảo ngữ nghệ thuật đối: Sự phẫn uất thân phận rêu đá, phẫn uất, phản kháng tâm trạng nhân vật trữ tình ... giảng: Quang cảnh khác hẳn sống đời thường tác giả đánh giá: “Cả trời Nam sang đây!” Qua thơ ta thấy danh y ví người đánh cá ( ngư phủ ) lạc vào động tiên (đào nguyên ) dù tác giả vốn quan sinh... 2? thời gian “ tiếng trống canh dồn “ ( Hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét → Tâm trạng cô đơn, tủi hổ Hồ Xuân chốt ý) Hương - Nghệ thuật đối lập: Cái hồng nhan >< nước non Cái – hồng nhan, từ “... trị thực nhân vật - tranh nhà quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích ) - Phân tích cần sâu vào mặt, phận cần lưu ý đến quan hệ chúng với nhau,

Ngày đăng: 27/11/2021, 05:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan