W u nào sau đây không đúng?. nhiên có xu hư cđ.[r]
Trang 1
www.tuhoc.edu.vn
Phién ban:
BB.DH.13.01-2013.09
TRUNG TAM TU HOC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Quần xã vò các đặc trưng cơ bản cua quan xa
TOM TAT
Tại sao được gọi là quần xã sinh vật Hồ Tây? Để đảm bảo là một quần xã
sinh vật thì cân những điều kiện nào? Các quân xã khác nhau thì đặc trưng
bởi những yếu tố nào? Nội dung này sẽ được đề cập trong chuyên đề dứoi đây
Từ khóa: Quân xã và các đặc trưng cơ bản của quân xã
( 1 Y Khéi niệm
Quân xã là
" tập hợp các quần thé sinh vật khác loài
= sOng trong một không gian xác định (sinh cảnh)
= chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn
tại và phát triển theo thời gian
VD: Quân xã rừng tràm U Minh - Cà Mau
( 2 ) Đặc trưng cơ bản của quan xa
I Đặc trưng về thành phân loài
» Thể hiện thông qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá
thể của mỗi loài
= O trang thai quan xã đang phát triển, số lượng loài tăng nhưng kích thước của từng loài giảm; ở trạng thái quần xã suy thoái, số lượng
loài giảm nhưng số lượng cá thể của loài tăng
I Đặc trưng về thành phân cấu trúc của quan xa
= Có tân suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối
lớn, hoạt động lớn,
Loài .~ |" Quyết định chiêu hướng tiên hóa của quân xã ete wn , ¬ ¬
uu the = Thuong la loai co kha nang sinh sản cao, nhu câu về ` ¬ oe »
thức ăn thấp
Loài = Chỉ có ở quân xã này mà không có ở quần xã khác
đặc trưng |" Hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và có vai trò quan
3 trọng so với các loài khác trong quần xã
Loài = Thường là một hoặc một số loài nào đó có vai trò kiểm
; „ ~ | soát và khống chế sự phát triển của các loài trong quần
xã
Loài thứ yếu Đóng vai trò thay thế loài ưu thế khi quần xã suy vong
Loài
ngẫu nhiên Xuất hiện với tân số thấp, độ phong phú thấp
Trang 2
Quần xã vò các đặc trưng cơ bản cua quan xa
Phién ban: ( 2 ) Đặc trưng cơ ban cia quan xa (tiép)
BB.DH.13.01-2013.09
Mi Dac trung vé phân bố cá thể trong không gian của quần xã
= Phan bố theo chiều thắng đứng: Rừng mưa nhiệt đới thường có 5
tâng thích nghi với các điêu kiện chiếu sáng khác nhau
= Phân bố theo chiêu ngang: Tập trung ở nơi có điên kiện sống thuận
lợi
Chú ý: Sự phân bố các cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm sự
mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguôn
sống của môi trường
www.tuhoc.edu.vn
Đặc trưng về chức năng hoạt động của các nhóm loài
= Nhóm sinh vật tự dưỡng (cây xanh và vi khuẩn tự dưỡng)
= Nhóm sinh vật dị dưỡng, gồm
Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật khác)
Sinh vật phân giải (vị sinh vật và động vật phân giải mùn bãi
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Trang 3
www.tuhoc.edu.vn
Phién ban:
BB.DH.13.01-2013.09
TRUNG TAM TU HOC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Quần xã vò các đặc trưng cơ bản cua quan xa
@ Quan xã là
© (A) một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định
O (B) một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng
không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi
với môi trường sống
© (€) một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định
© (D) một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng
không gian xác định, vào một thời điểm nhất định
Ô Tập hợp các quần thể có mối liên hệ sinh thái tương hỗ và khu vực
sống của chúng gọi là
O (A) hé sinh thai © (B) quan xa
O (C) sinh canh O (D) sinh quyển
€) Tất cả các cây trong một khu rừng có thể được xem là một
O (C) tap hap cá thể O (D) hệ sinh thái
© Dựa vào thời gian tồn tại trong tự nhiên, quân xã được chia thành hai loại là
O (A) quần xã ổn định và quần xã nhất thời
© (B) quần xã một năm và quần xã nhiều năm
O (€) quần xã tạm thời và quần xã vĩnh viễn
O (D) quần xã biến đổi và quần xã không biến đổi
© Tap hợp các cá thể sau đây cùng sống trong một sinh cảnh xác định, cho biết tập hợp nào sau đây là quân xã sinh vật?
© (A) Tôm he sống trong vùng nước lợ
© (B) Chim ăn thịt ở rừng Nam Cát Tiên
O (€) Voọc quần đùi trắng vùng Đông Trường Sơn
O© (D) Chim cảnh trong vườn bách thú
Trang 4
www.tuhoc.edu.vn
Phién ban:
BB.DH.13.01-2013.09
TRUNG TAM TU HOC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Quần xã vò các đặc trưng cơ bản cua quan xa
I1 Các đặc trưng cơ bản của quần xã
BÀI TẬP
@ Quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về
© (A) khu vực phân bố của quân xã
O (B) số lượng loài và số cá thể của mỗi loài, kiểu phân bố
© (C) mức độ phong phú nguồn thức ăn trong quân xã
O (D) mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã
đồ Điền vào chỗ chấm
Số lượng quần thể khác nhau trong quần xã thể hiện của quần xã đó
O (A) thời gian tồn tại O (B) tốc độ biến đổi
O (€) độ đa dạng O (D) khả năng cạnh tranh
€ Đặc trưng nào chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể ?
O (A) Mat do O (B) Ti lé tu vong
O (€) Tỉ lệ nhóm tuổi O (D) Độ đa dạng
© (CD - 10) Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quân xã sinh vật?
O (A) Nhóm tuổi
© (B) Tỉ lệ giới tính
O (€) Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích
© (D) Sự phân bố của các loài trong không gian
Ð Trong mỗi quần xã, quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh hơn
được gọi là quần thể
© (A) chủ yếu © (B) đặc trưng
O (C) wu thế © (D) tiên phong
(Ÿ) Các đặc trưng cơ bản của quần xã là
© (A) thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ
© (B) độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã
© (C) thanh phân loài, sức sinh sản và sự tử vong
O (D) thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh
dưỡng của các nhóm loài
(BM Quan thể đặc trưng trong quần xã là quần thé
© (A) vật dữ đầu bảng © (B) chỉ có ở 1 quần xã nào đó
O (€) có sinh sản nhiều © (D) có khả năng cạnh tranh cao
Trang 5
Quần xã vò các đặc trưng cơ bản cua quan xa
www.tuhoc.edu.vn
Phiên bản: (Ð Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có
BB.DH.13.01-2013.09| © (A) kích thước bé, phân bố ngẫu nhiên, nhất thời
O (B) số lượng cá thể nhiều, phân bố rộng, quan trọng hơn
© (€) kích thước bé, phân bố hẹp, ít gặp
O (D) kích thước lớn, không ổn định, thường gặp
(Ÿ) Trong quần xã, các loài thường phân bố khác nhau trong không gian ( phân tầng thẳng đứng hoặc phân bố theo chiều ngang) là do
© (A) nhu câu sống khác nhau
© (B) hạn chế vê nguồn dinh dưỡng
© (€) mối quan hệ cạnh tranh
O (D) mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài giữa các loài
€Ð Trong quần xã thực vật trên cạn, quần thể ưu thế là
O (A) cây thân gỗ có hoa O (B) thực vật có hoa
O (C) cay hạt trần O (D) réu
đ Quần xã trên cạn thường có cấu trúc phân tầng
O (A) thẳng đứng gồm 5tầng O (B) thẳng đứng gồm 3 tầng
O (€) nằm ngang gồm 3 phần O (D) nằm ngang gồm 2 phần
(ÿ) (CD — 07) Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa
© (A) tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống
O (B) giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng
nguôn sống
O (€) giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
© (D) tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các
quần thể
đ Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu thế là
O (A) cỏ bợ © (B) trau bo O (C) sâu ăn cỏ O© (D) bướm
( Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?
O (A) Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh
O (B) Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh
O (C) Vi tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER (D) Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập: mm LAO cờ > ¬ ge `
htttp://tuhoc.edu.vn/blog @ Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo thì loài đặc trưng là
O (A) cacoc O(B)cayco O(€ cây sim O (D) bọ que
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Trang 6
www.tuhoc.edu.vn
Phién ban:
BB.DH.13.01-2013.09
TRUNG TAM TU HOC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Quần xã vò các đặc trưng cơ bản cua quan xa
@) (DH - 09) Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự
O (A) tao lục, tảo đỏ, tảo nâu O (B) tao luc, tao nau, tao do
O (C) tao do, tao nâu, tảo lục © (D) tao nau, tao lục, tảo đỏ
2 Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là
O (A) để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau
O (B) để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau
O (€) để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích
© (D) do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghỉ với các điều kiện sống khác nhau
6 Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu
vào yếu tố nào?
© (A) Diện tích của quân xã
O (B) Thay đổi do hoạt động của con người
O (C) Thay déi do các quá trình tự nhiên
© (D) Nhu cầu về nguôn sống
@) Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về
© (A) giới động vật © (B) giới nấm
O (€) giới thực vật O (D) giới sinh vật nhân sơ
9 Quẫn xã rừng U Minh có loài đặc trưng là
© (A) tôm nước lợ O (B) cây tràm
O (€) cây mua © (D) bo la
@3 Ví dụ nào sau đây không phải là loài đặc trưng?
O (A) Cây tràm ở rừng UMinh O (B) Cá cóc ở rừng nhiệt đới Tam Đảo
© (Q) Cá chép ở Hồ Tây © (D) Cây cọ ở vùng đồi Phú Thọ
6) (CĐ - 10)Trong quần xã sinh vật, một loài có tần suất xuất hiện và độ
phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quân xã được gọi là
O (A) loai thứ yếu O (B) loài ngẫu nhiên
O (€) loài chủ chốt O (D) loài ưu thé
@) (CD — 09) Trong quan xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ
phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quân xã là
O (A) loài chủ chốt O (B) loài ưu thế
O (€) loài đặc trưng O (D) loài ngẫu nhiên
Trang 7
www.tuhoc.edu.vn
Phién ban:
BB.DH.13.01-2013.09
TRUNG TAM TU HOC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Quần xã vò các đặc trưng cơ bản cua quan xa
6) (CĐ - 11) Trong quần xã sinh vật, loài chủ chốt là
© (A) loài có tân suất xuất hiện và độ phong phú thấp, sinh khối nhỏ, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã và phá vỡ sự ổn định của quân xã
© (B) một hoặc vài loài nào đó (thường là động vật ăn thịt đầu bảng) có
vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của loài khác, duy trì sự ổn
định của quân xã
© (©) loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiêu hơn
hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã
© (Đ) loài có tân suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự xuất
hiện của nó làm tăng mức đa dạng của quân xã
€) (CÐ - 11) Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là
© (A) tăng tính cạnh tranh giữa các loài do đó thu được năng suất cao hơn
O (B) hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thủy vực
© (€) tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh học của thủy vực
© (D) tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài
€Ÿì (CĐ - 11) Đặc điểm nào sau đây về sự phân tầng của các loài sinh vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới là đúng?
© (A) Các loài thực vật phân bố theo tầng còn các loài động vật không
phân bố theo tầng
© (B) Sự phân tâng của các loài thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật
© (€) Các loài thực vật hạt kín không phân bố theo tâng còn các loài khác phân bố theo tầng
© (D) Sự phân tâng của thực vật và động vật không phụ thuộc vào các
nhân tố sinh thái
€ (CĐ - 12) Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã,
phát biểu nào sau đây không đúng?
O (A) Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm
giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng
nguồn sống của môi trường
© (B) Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiêu ngang thường tập trung
nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi
O (€) Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài
O (D) Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều
thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật
Trang 8Blog Tu hoc
BB.DH.13.01-2013.09
@ B ® B @ D
@ B ® B ® C
© B @® A 2D B
Q A © A ¿6 C
O B đồ A @) B
@ 3 17) C 6 3
©@ C ® B @ B
© D © B @ C
© D a A đì B
@ C @) D @® D
TRUNG TAM TU HOC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn