Bài 55:KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà I-Khái niệm: Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã ao hồ Quần xã rừng ngập mặn II-Các đặc trưng cơ bản của quần xã. 1-Tính đa dạng về loài của quần xã Quần xã thực vật vùng sa mạc Quần xã cây lá kim Quần xã rừng mưa nhiệt đới 2-Sự phân bố của các loài trong không gian Bài 55:Quần xã sinh vật I-Khái niệm: Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã ao hồ Quần xã rừng ngập mặn II-Các đặc trưng quần xã 1-Tính đa dạng loài quần xã Quần xã thực vật vùng sa mạc Quần xã kim Quần xã rừng mưa nhiệt đới 2-Sự phân bố loài không gian CHƯƠNG III. QUẦN Xà SINH VẬT BÀI 55. KHÁI NIỆMVÀCÁCĐẶCTRƯNGCƠBẢNCỦAQUẦN Xà I. Khái niệm Quần xã là một tập hợp quần thể của các loài sinh vật sống trong một vùng xác định (gọi là sinh cảnh), ở đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. II. Các đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Tính đa dạng về loài của quần xã Các quần xã thường khác nhau về số lượng loài trong sinh cảnh mà chúng cư trú. Đó là sự giàu có hay mức đa dạng về loài của quần xã. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt và mức độ thay đổi của các nhân tố môi trường vô sinh. 2. Các đặc trưng về cấu trúc của quần xã a. Về số lượng của các nhóm loài Trong quần xã mỗi nhóm loài có vai trò nhất định. Theo đó, quần xã gồm 3 nhóm loài: Cùng với ba nhóm loài kể trên còn có loài chủ chốt và loài đặc trưng: Loài chủ chốt: một hoặc vài loài nào đó có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của quần xã. Loài đặc trung: loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác. Để đánh giá vai trò số lượng của các loài trong quần xã thì căn cứ vào tần suất xuất hiện và độ phong phú của loài trong quần xã: Tần suất xuất hiện (độ thường gặp): tỉ số % của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng số các điểm được khảo sát. Độ phong phú (mức giàu có): tỉ số % về số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài có trong quần xã. b. Hoạt động chức năng của các nhóm loài Theo hoạt động chức năng, quần xã gồm 2 nhóm: sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng. Tất cả các nhóm sinh vật hoạt động theo chức năng của mình, tương tác với nhau và với môi trường để hình thành một đơn vị thống nhất có cấu trúc chặt chẽ, ở đó các loài có cơ hội để phân hóa và tiến hóa. c. Sự phân bố của các loài trong không gian Do nhu cầu sống khác nhau, các loài thường phân bố khác nhau trong không gian tạo nên kiểu phân tầng theo chiều thẳng đứng hoặc tập trung ở những nơi thuận lợi theo mặt phẳng ngang. BÀI 56. MỐIQUANHỆ GIỮACÁCLOÀI TRONG QUẦNXà Trong các mối quan hệ hổ trợ, ít nhất một loài có lợi, còn trong các mối quan hệ đối kháng, ít nhất một loài bị hại. Các mối quan hệ giữa các loài dù là hổ trợ hay đối kháng đều thể hiện rất rõ nét, nhiều khi rất quyết liệt. Ngay trong mối quan hệ cạnh tranh loại trừ, các loài đều có những khả năng tiềm ẩn để trong những điều kiện xác định có thể chung sống được với nhau một cách hòa bình như phân hóa một ổ sinh thái nhằm duy trì sự cân bằng giữa các mối quan hệ sinh học trong một quần xã để đạt được trạng thái phát triển cân bằng ổn định. Chào mừng quý Thầy cô và các em học sinh NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Thu Hậu – THPT BUÔN HỒ Bài 55 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà QuÇn x· ao níc KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà I/.KHÁI NIỆM 1 Ví dụ Trong tự nhiên các quần thể có tồn tại độc lập không? Trong quần xã ao hồ có những quần thể nào? Trong Quần xã ao có các Quần thể:Sen,súng,bèo,rong,cá trắm, cá chép, tôm, cua,ốc… Vậy Quần xã là gì? 2 Khái niệm: Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định (sinh cảnh), ở đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển theo thời gian Quần thể tôm Quần thể ốc Quần thể cá Quần xã ao QuÇn x· rõng nhi t iệ đớ KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà Quần xã rừng nhiệt đới gồm những quần thể sinh vật nào? Quần xã rừng nhiệt đới gồm các Quần thể: các Quần thể Thực vật rừng, Động vật ăn TV, Động vật ăn thịt, VSV… KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà I/.KHÁI NIỆM. 1.Tính đa dạng về loài của quần xã. II/. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ. - Căn cứ vào số lượng loài nhiều hay ít để phân biệt Quần xá có độ đa dạng (phong phú) cao hay thấp. Mức độ đa dạng của Quần xã phụ thuộc vào các nhân tố nào? - Mức độ đa dạng của Quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái:sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi-vật ăn thịt và mức độ thay đổi của các nhân tố vô sinh 2.Cấu trúc của Quần xã. a. Số lượng các nhóm loài Dựa vào vai trò số lượng Quần xã gồm có các nhóm loài nào? Quần xã gồm 3 nhóm loài: - Loài ưu thế - Loài thứ yếu - Loài ngẫu nhiên. Ngoài ra còn có loài chủ chốt và loài đặc trưng KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà Nhóm loài Đặc điểm Ví dụ Loài ưu thế Loài thứ yếu Loài ngẫu nhiên Loài chủ chốt Loài đặc trưng Tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn quyết định chiều hướng phát triển của quần xã Đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm loài này suy vong Tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp nhưng sự có mặt của nó làm tăng sự đa dạng cho Quần xã Một hoặc một vài loài (thường là vật ăn thịt) có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác duy trì sự ổn định của quần xã Chỉ có ở một Quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong Quần xã KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà I/.KHÁI NIỆM. II/. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ. 1.Tính đa dạng về loài của quần xã. 2.Cấu trúc của Quần xã. a. Số lượng các nhóm loài BÀI 40 QUẦN Xà SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà Quần thể tôm Quầ n thể ốc Quầ n thể cá 1. Trong ao có những quần thể sinh vật nào? 2. Mối quan hệ giữa các quần thể sống ở trong ao như thế nào? Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska. Quần xã vùng nhiệt đới Quần xã vùng ôn đới Sù chiÕm u thÕ cña c¸c loµi thùc vËt h¹t kÝn Nghiên cứu phần II, trang 178 sgk và hoàn thành bảng sau: Các đặc trưng của quần xã Các mức thể hiện Vai trò Ví dụ Thành phần loài Phân bố các thể trong không gian Các đặc trưng của quần xã Các mức thể hiện Vai trò Ví dụ 1. Thành phần loài - Số lượng loài trong quần xã, số lượng cá thể trong mỗi loài. -Loài ưu thế: - Loài trặc trưng: chỉ có ở một quần xã nào đó. Số lượng cá thể loài đó chiếm ưu thế - Tạo mức độ đa dạng - Ảnh hưởng lớn đến khí hậu. - Đóng vai trò quan trọng tạo nên tên gọi quần xã - Quần xã trên cạn: Thực vật có hạt chiếm ưu thế. - Cá cóc ở Tam Đảo, rừng cọ ở Vĩnh phú. số lượng các cá thể nhiều nhất C¸ cãc Tam ¶oĐ C©y Trµm l lo i c tr ng r ng u minhà à đặ ư ừ [...]... vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật 2 Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì? Hãy lấy ví dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật 3 Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hổ trợ và quan hệ đối kháng 4 Trong các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có loài cơ lợi, có loài bị hại Hãy sắp xếp theo thứ tự từ 1 cho tới hết các mối quan hệ theo nguyên tắc sau: -Mối quan... cứu phần III 1 trang 177 – 178 kết hợp bảng 40 để trả lời các câu hỏi sau: 1 .Các loài trong quần xã có những mối quan hệ chủ yếu nào? 2 Nêu đặc điểm chung của từng mối quan hệ 3 Cho một vài ví dụ về các mối quan hệ đó Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu ợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương Héi sinh giữa hoa phong lan và thân cây gỗ QUAN HỆ ĐỐI KHÁNG Quan...Vùng ven bờ Các đặc Các mức thể trưng hiện của quần xã 2 Phân bố các thể trong không gian - Phân bố theo chiều thẳng đứng của thực vật→ phân tầng các loài động vật - Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất( ở các vùng có điều kiện thuận lợi) Vai trò - Giảm bớt cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sự dụng nguồn sống →... ăn giữa các loài chim Cây tầm gởi ký sinh trên thân cây gỗ C©y tái øc chÕ ho¹t ®éng cña vi sinh vËt xung quanh Mèo rừng săn bắt thỏ Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canađa theo chu kỳ 9 – 10 năm 1 Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học? 2 Ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học như thế nào trong sản suất nông nghiệp? CỦNG CỐ 1 Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể... quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau 5 Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá và cho năng suất cao, chúng ta cần chọn nuôi các loài cá như thế nào? DẶN DÒ - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Nghiên cứu bài 41: Diên thế sinh thái, bằng cách soạn các câu hỏi cuối bài KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Khái niệm về quần xã và quần xã là nơi tồn tại và tiến hóa các loài. Học sinh nêu được các thành phần cấu trúc, vai trò và hoạt động chức năng của các thành phần cấu trúc của quần xã. Nội dung trọng tâm: Khái niệm về quần xã, phân biệt các quần xã khác nhau. Các thành phần cấu trúc của quần xã theo vai trò và chức năng của các nhóm sinh vật. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể? 2. Các dạng biến động số lượng của quần thể? Nguyên nhân của các dạng biến động? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Các loài có thể tồn tại một cách độc lập không? Cỏ có những đặc điểm gì để chống lại trâu bò? Hoạt động 1: Từ các câu hỏi gợi mở GV dẫn dắt HS vào khái niệm quần xã sinh vật. Hoạt động 2: Mức đa dạng: I/.Khái niệm: Khái niệm. II/.Các đặc trưng cơ bản của quần xã: 1. Tính đa dạng về loài của quần xã: GV lưu ý HS về mức đa dạng, số lượng loài, số lượng cá thể trong loài. mối quan hệ của quần xã. Mối quan hệ: GV đặt ra các câu hỏi để HS phân biệt thế nào là loài ưu thế, loài thứ yếu, ngẫu nhiên, chủ chốt, đặc trưng? Vai trò mỗi nhóm: Khái niệm tần suất xuất hiện và độ phong phú. Mối quan hệ giữa số loài và số lượng cá thể mỗi loài Theo chức năng nhóm loài, quần xã có mấy loài? chức năng từng loài? Sinh vật tiêu thụ và phân hủy có những đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? 2. Cấu trúc quần xã a. Số lượng của các nhóm loài: Các nhóm loài. Vai trò số lượng các nhóm loài. b. Hoạt động chức năng của các nhóm loài: Sinh vật tự dưỡng. Sinh vật di dưỡng. c. Sự phân bố các nhóm loài trong không gian. Nhu cầu về ánh sáng của các giống cây có giống nhau không? Sự phân bố? Xu hướng phân bố các loài? CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : Viết phần tổng kết vào vở. Trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới. ...I -Khái niệm: Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã ao hồ Quần xã rừng ngập mặn II -Các đặc trưng quần xã 1-Tính đa dạng loài quần xã Quần xã thực vật vùng sa mạc Quần xã kim Quần xã rừng mưa