PPDH của chương trình mới thể hiện rõ tính kế thừa ở chủ trương: tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS,... Tất[r]
Trang 1xu HƯỚNG BỔI MỚI QUẢN Lí GIAO DỤC PHỔ THỐN6
VÀ QUẢN TRỊ NHÀTRUâNG TIỂU HỌC
1 NHỮNG Cơ SỞ PHÁP Lí VÀ THỰC TIỄN CỬA
Đổi MỚI QUẢN Lí GIÁO DỤC
1.1.Co’ sở pháp lí
Trang 2Cơ sở pháp lí của việc đổi mới CTGDPT40 lần này là dựavào các Văn kiện chính trị của Đảng, Quốc hội và Chính phủ;
cụ thể là: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm
2013, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm
2014, Nghị quyết sổ 44/NQ-CP ngày 9 tháng 6 năm 2014 của
Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ
thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW và Quyết định sổ 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính
Trang 3phủ về việc phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, SGKGDPT.
1.2.Cơ sở thực tiễn
Xu thế phát triển chương trình và SGK của thế giới thayđổi rất nhanh; có nhiều thành tựu mới của khoa học giáo dụccần được bổ sung kịp thời vào CTGD Mặc dù chương trình
và SGK hiện hành (theo Nghị quyết sổ 40/2000/QH10) có
Trang 4nhiều ưu điểm so với trước, nhưng trước yêu cầu phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; trước sự phát triển nhanhchóng của khoa học - công nghệ và khoa học giáo dục; trướcnhững đòi hỏi hội nhập quốc tế, chương trình và SGK hiệnhành khó đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới.Đối chiếu với yêu cầu của Nghị quyết sỗ 40/2000/QH10,
Trang 5so 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điềukiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế và Nghị quyết sổ 88/2014/QH13 thì CTGDPT
hiện hành có những hạn chế, bất cập chính sau đây:
Trang 6- Chương trình hiện hành vẫn nặng về việc truyền đạt
đáp
ứng tốt yêu cầu về hình thành và phát triển phẩm chất và nănglực của HS; vẫn nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người, chưa coitrọng hướng nghiệp;
40 Dự thảo CTGDPT 2017.
Trang 7- Giáo dục tích hợp và phân hoá chưa thực hiện đúng vàđầy đủ; các môn học được thiết kế chủ yếu theo kiến thức cáclĩnh vực khoa học, chưa thật sự coi trọng yêu cầu về sư phạm;một số nội dung cửa một số mổn học chưa đảm bảo tính hiệnđại, cơ bản, còn nhiều kiến thức hàn lâm, chưa thật sự thiếtthực, chưa coi trọng kĩ năng thực hành, kĩ năng vận dụng kiếnthức; chưa đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đạo đức,lối sống;
Trang 8- Hình thức tổ chức giáo dục chủ yếu là dạy học trên lớp,chưa coi trọng việc tổ chức các hoạt động xã hội, hoạt độngtrải nghiệm Phương pháp giáo dục và đánh giá chất lượnggiáo dục nhìn chung còn lạc hậu, chưa chú trọng dạy cách học
và phát huy tính chủ động, khả năng sáng tạo của HS;
- Trong thiết kế chương trình, chưa quán triệt rõ mục tiêu,yêu cầu của hai giai đoạn (giai đoạn giáo dục cơ bản và giaiđoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp); chưa bảo đảm tốt tính
Trang 9liên thông trong từng môn học và giữa các môn học, trongtừng lớp, từng cấp và giữa các lớp, các cấp học; còn hạn chếtrong việc phát huy vai trò tự chủ của nhà trường và tính tíchcực, sáng tạo của GV trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáodục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục của các vùng khókhăn; việc tổ chức, chỉ đạo xây dựng và hoàn thiện chươngtrình còn thiếu tính hệ thống.
Trang 102 NHỮNG YẾU TỐ cơ BẢN TRONG Đổi MỚI CẢN
BẢN VẢ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC
2.1 Đổi mới mục tiêu giáo dục
Mục tiêu CTGDPT mới nhấn mạnh việc giúp HS vậndụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; cóđịnh hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng vàphát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân
Trang 11cách và đời sổng tâm hồn phong phú; nhờ đó có được cuộcsống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đấtnước và nhân loại.
Tuy nhiên, mục tiêu chung của CTGDPT mới có điểm kếthừa mục tiêu chung của CTGDPT hiện hành, thể hiện ở địnhhướng: tiếp tục mục tiêu giáo dục phát triển con người toàndiện, hài hoà về thể chất và tinh thần,
Trang 12về mục tiêu của CTGD các cấp, mục tiêu cả ba cấp học trong CTGDPT mới đều
có sự phát triển so với mục tiêu từng cấp học của CTGDPT hiện hành Mục tiêu cáccấp trong CTGDPT hiện hành chỉ nêu khái quát chung, ví dụ: “Giáo dục tiểu họcnhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học lênTHCS” Trong CTGDPT mới, mục tiêu giáo dục tiểu học không chỉ chú ý “hìnhthành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà vềthể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực”, mà còn chú ý yêu cầu phát triển phẩmchất, năng lực và nhấn mạnh “định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, giađình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt”
Các mục tiêu giáo dục được trình bày dưới thuật ngữ Năng lực Những năng lực
này được thể hiện trong tính cấu trúc tâm lí và thông qua hệ thống các hành vi tươngứng Các chỉ số hành vi của các năng lực cũng là cơ sở cho việc xây dựng nội dungchương trình, lựa chọn hình thức và phương pháp giáo dục cũng như là cơ sở để xâydựng thang đo đánh giá kết quả giáo dục
Mục tiêu này là cái đích cuối cùng để các nhà quản lí kiểm soát chất lượng giáodục, cũng như phát hiện lỗi để điều chỉnh và xây dựng được môi trường giáo dục phùhợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra
2.2 Đổi mới chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực
CTGD là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình giáo dục Có một sốcách tiếp cận trong xây dựng CTGD: tiếp cận nội dung, tiếp cận chuẩn đầu ra hay tiếpcận năng lực
Các CTGD trước đây chủ yếu xây dựng theo tiếp cận nội dung, chương trình theotiếp cận này tập trung vào lựa chọn kiến thức cơ bản, cần thiết của môn/lĩnh vực khoahọc và sắp xếp thành CTGD Chính vì vậy, quá trình dạy và học vẫn quan tâm nhiềuđến việc lĩnh hội mục tiêu khối lượng kiến thức trong chương trình, ít chú ý đén các
kĩ năng trí tuệ, kĩ năng sống hay năng lực thực tiễn của HS
Chương trình hiện hành về cơ bản vẫn là chương trình tiếp cận nội dung mặc dùchương trình cũng đã cải tiến, đưa ra hệ thống chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt củamỗi môn học/lĩnh vực Tuy nhiên, chương trình này vẫn chưa thực sự gắn với thựctiễn, các môn học chưa được tích hợp chặt chẽ để tạo ra năng lực thực tiễn hơn, việc
Trang 13đánh giá kết quả dạy và học vẫn chủ yếu đánh giá kiến thức nên chưa tạo ra sự thayđổi căn bản trong giáo dục.
CTGDPT mới được xây dựng theo tiếp cận năng lực, có nghĩa việc xây dựngchương trình được bắt đầu từ yêu cầu càn đạt về phẩm chất và năng lực Trên cơ sởcác yêu cầu cần đạt, nhà giáo dục thiết kế nội dung và hình thức giáo dục sao cho đạtđược mục tiêu năng lực đề ra Chính vì vậy, nội dung chương trình phải mang tính tíchhợp bên cạnh phân hoá sâu để tạo ra năng lực của HS theo cách của riêng mình (bảnthân chương trình tiểu học là chương trình tích hợp cao) Cách tiếp cận này cũng đòihỏi HS nắm vững không những kiến thức, kĩ năng cơ bản mà còn chú trọng việc vậndụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống
Trong chương trình tiếp cận theo năng lực, tất cả các hoạt động trong nhà trường,các môn học hay lĩnh vực hoạt động đều phải góp phần hình thành nhũng năng lựcchung cho HS bên cạnh các năng lực đặc thù được bổ sung Chính vì tính tập trungcủa cả chương trình vào các mục tiêu chung nên năng lực và phẩm chất của HS có cơhội để hình thành, củng cố và phát triển
Thực hiện chương trình tích hợp ở tiểu học: chú ý đến việc hình thành các mônhọc tích hop KHTN, KHXH và các chủ đề liên môn; thực hiện dạy học phân hoá ởtiểu học: HS được tự chọn một số nội dung trong một số môn học, bằng phương thức
tự chọn nội dung trong môn học hoặc phân hoá theo nhóm đặc điểm HS
Xây dựng, quản lí và thực hiện CTGD một cách thống nhất nhưng mềm dẻo, linhhoạt (có thời lượng dành cho giáo dục địa phương; nhà trường được tự chủ trong việcxây dựng kế hoạch giáo dục hằng năm cho phù hợp với điều kiện cụ thể)
Ở cấp Tiểu học: Xây dựng một số môn học tích hợp Tự nhiên và Xã hội ở các lớp
1, 2, 3, Lịch sử và Địa lí, môn Khoa học ở các lớp 4, 5
2.3 Đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục
PPDH của chương trình mới thể hiện rõ tính kế thừa ở chủ trương: tiếp tục đổimới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của HS, Tất cả các PPDH truyền thống và hiện hành đều được kếthừa trong CTGD mới với một tinh thần và định hướng mới Đó là vận dụng linhhoạt, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp giáo dục phù hợp với đổi tượng, hoàncảnh và đều tập trung hình thành, phát triển năng lực người học
Trang 142.3.1. Những yêu cầu đối với việc sử dụng các hình thức và phương phápdạy học theo định hướng phát triển năng lực
Đổi mới PPDH và giáo dục cần chú trọng hình thành năng lực thông qua thựchành, trải nghiệm phong phú và sâu sắc Đổi mới PPDH cần đảm bảo các yếu tố sau:
a) Cân bằng giữa tổ chức hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hình thành
năng lực cá nhân và năng lực làm việc nhóm
Quá trình dạy học phải coi hoạt động là bản chất của mình: có nghĩa là dạy học
chính là quá trình tổ chức các hoạt động khác nhau để người học được hoạt động và
lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo
Quá trình dạy học vừa tạo ra sự phát triển tâm lí và vừa tạo ra điều kiện cho sựphát triển các hoạt động có đối tượng khác
Quá trình dạy học được nghiên cứu như là một hoạt động và có cấu trúc của mộthoạt động Hơn nữa, dạy - học phải thông qua hoạt động và bằng chính các hoạtđộng Không có hoạt động, không có sự phát triển nhân cách
Hoạt động nhóm được sử dụng như một môi trường và phương tiện để tổ chức
quá trình học tập tích cực nhất cho từng cá nhân Lợi thế của dạy học nhóm cho mỗi
cá nhân là:
- Tạo ra sự tranh đua;
- Tạo ra nhiều cách nghĩ, nhiều phương án hành động;
- Người học có thể hỗ trợ nhau, đóng góp những ý kiến riêng vào ý kiến chung;
- Cách thức này giúp người học chuyển từ thói quen chỉ nghe, ghi nhớ sang hìnhthức thực sự hoạt động, cùng nhau tìm kiểm, hình thành kiến thức bằng trí tuệ chung;
- Người học sẽ có kĩ năng hoạt động tập thể và khẳng định được mình thông quatập thể
Tuy nhiên, GV phải biết khai thác lợi thế của nhóm để phát triển từng cá nhân.Phải quan tâm đến hứng thú, xu hướng, khả năng của từng người trong môi trườngtập thể cũng như trong tự học Suy cho cùng kết quả học tập là thành quả cụ thể, trựctiếp của từng cá nhân nên cần phải chú ý đến dạy cá nhân
b)Tố chức hoạt động rèn luyện năng lực thực tiễn
Trang 15Mục đích cuối của quá trình dạy học là tạo ra năng lực thực tiễn cho người học.PPDH theo hướng này có nghĩa là:
- Người học được thao tác hành động thực tế;
- Người học học qua tình huống thực tiễn cuộc sống;
- Người học giải thích được thực tiễn bằng lí thuyết đã học;
- Người học được thực hành trao đổi, phối hợp, họp tác trong nhóm;
- Người học được rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong nói và viết;
- Người học được rèn kĩ năng cùng chung sổng;
- Người học được đi vào cuộc sống thực để có kinh nghiệm thực tế
c)Phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo của người học trong qua
trình học tập
Tính tích cực chủ động và sáng tạo là gì? Tính tích cực là một đặc điểm vốn cócủa con người Con người không chỉ là khách thể mà cònlà chủ thể của cácquan hệ xã hội thể hiện ở chỗ tích cực tiếp thu có chọnlọc tấtcả những tácđộng bên ngoài để sáng tạo và xây dựng nhân cách riêng của mình Nguồn gốc củatính tích cực là nhu cầu Con người sinh ra cùng với một loạt nhu cầu bẩm sinh khácnhau, thí dụ nhu cầu ăn, uống, và sau đó xuất hiện nhu cầu xã hội
Trang 16Những nhu cầu này không bao giờ cạn và luôn trở thành động cơ thúc đẩy con ngườihoạt động Khi nhu cầu nhận thức xuất hiện thì nó sẽ thúc đẩy hoạt động học tập.
Lí luận dạy học cũng chỉ ra ràng, muốn xây dựng động lực của quá trình dạy học
có hai điều quan trọng cần phải lưu ý:
- Phải biển yêu cầu của chương trình dạy học thành nhu cầu nhận thức của ngườihọc bằng cách tạo dựng các tình huống nhận thức, đưa người học tới đỉnh điểm củanhững mâu thuẫn chứa đựng những khó khăn vừa sức đối với họ
- Phải giáo dục tính tích cực, tự giác học tập và tạo điều kiện cho những cố gắngvươn tới của người học bằng khả năng của mình
Trong quá trình lĩnh hội kiến thức, kĩ năng kĩ xảo ở người học, tính tích cực đượcthể hiện từ cấp độ thấp nhất đến cấp độ cao nhất như sau:
Bẳt chước: tính tích cực thể hiện ở sự cố gắng làm theo mẫu hành động, thao tác,
cử chỉ hành vi hay nhắc lại những gì trải qua;
Tìm hiểu và khám phá: tính tích cực thể hiện ở sự chủ động hoặc ý muốn hiểu
thấu đáo vấn đề nào đó để sau đó có thể tự giải quyết vấn đề;
Sáng tạo: tính tích cực thể hiện ở khả năng linh hoạt và hiệu quả trong giải quyết
vấn đề
Trong quá trình dạy học GV là chủ thể tổ chức, điều khiển và người học là chủ thểhoạt động học tích cực chủ động và sáng tạo GV phải cải tiến không ngừng PPDH vàgiúp người học cải tiến phương pháp học
Những tri thức đã học sẽ tạo ra một trình độ ở người học, GV phải dựa vào trình
độ này để hướng dẫn người học nâng cao lên một trình độ mới
ả) Kẽỉ hợp một cách nhuân nhuyễn và sáng tạo các phương phấp dạy học khác
nhau sao cho vừa đạt được mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đốt tượng và đỉêu kiện
thực tiễn của cơ sở
Không có một PPDH nào là tồi, mỗi phương pháp đều có những giá trị riêng của
nó Tính hiệu quả hay không hiệu quả của phương pháp phụ thuộc vào người sử dụngbiết phát triển và thích nghi nó đến mức độ nào Nếu các PPDH được kết hợp và bổsung cho nhau thì cách dạy học ấy sẽ phù hợp được với đối tượng học đa dạng, tránh
Trang 17sự nhàm chán và tạo ra sự năng động trong cách nghĩ, cách làm của người học.
e) Phắt triển khả năng tự học của người học
Cần hình thành cho người học phương pháp tự học, tăng cường các hoạt động tựtìm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào cuộc sống
Nguồn gốc của tính tích cực là nhu càu Khi trẻ có nhu cầu thì nó sẽ tự giác tìmkiếm tri thức Khi phát hiện các tình huống mâu thuẫn của lí thuyết hay thực tế màbằng kiến thức cũ không thể giải quyết được, người học buộc phải tìm con đườngkhám phá mới
Đối với người học, tính tích cực bên trong thường nảy sinh do những tác động từbên ngoài GV phải tạo ra hàng loạt các mâu thuẫn, khéo léo lôi cuốn, hấp dẫn ngườihọc để họ tự ý thức tiếp nhận và tìm tòi cách giải đáp
Khả năng tự học là năng lực rất quan trọng cho sự thành đạt của mỗi cá nhân.Muốn vậy, người GV cần hướng dẫn người học phương pháp tự học sao cho hiệu quả,thí dụ như hướng dẫn người học tự lực suy nghĩ giải quyết vấn đề, cách ghi nhớ, tâmthế thi đua, vượt thử thách, Như vậy, khả năng tự học được rèn luyện ngay cả khihọc trên lớp và học ở nhà
g) Kiểm tra và đánh giá thường xuyên kết quả học tập của người học cân đượccoi như là con đường đạt mục tiêu dạy học
Đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học và nó có thể góp phần điềuchỉnh nội dung và PPDH Ngược lại, đổi mới PPDH sẽ phải đổi mới cách thức kiểmtra và đánh giá Không đổi mới phương pháp kiểm tra và đánh giá thì đổi mới PPDHchỉ là hình thức Trong đánh giá, GV lưu ý một điều rằng cần phải chuyển sự đánh giácủa GV thành quá trình tự đánh giá của người học về kết quả học tập và rèn luyện củabản thân Cả thầy và trò cần đánh giá kết quả đạt được trong hoạt động của mình theo
Trang 182.3.2. Dấu hiệu đặc trưng của các hoạt động dạy học hướng đến phát triểnnăng lực
a) Tô chức các hoạt động đa dạng và phong phú
Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú để giúp người học lĩnh hội kiếnthức và hình thành kĩ năng Điều này có nghĩa là phải tổ chức cho người học hoạtđộng một cách tích cực, người học là người tham gia các hoạt động ấy chúng tự tìmtòi, khám phá dưới sự hướng dẫn của GV Thí dụ: người học phải trao đổi, thảo luận
đê giải quyết nhiệm vụ, người học được đóng vai, được tham gia vào trò chơi họctập, đóng kịch diễn xuất, GV chú ý cho người học nhiều cơ hội thực hành, thực tập,được thể hiện, được phát biểu trên lớp
b) To chưc CCLC hoạt đọng phát tĩỉên khả năng tự học của người học
Tổ chức hướng dẫn người học cách tự học, cách đọc sách, cách lấy thông tincách phân tích và hiêu thông tin, cách quan sát hiện tượng xung quanh Tự học là kĩnăng quan trọng nhất cần hình thành ở người học Nếu người học không có kĩ năngnày thì việc học gặp rất nhiều khó khăn, và người học rất ít có khả năng sáng tạo saunày Phần lớn những kiến thức và kinh nghiệm có được trong cuộc đời nhờ vào việc
c) Tô chức hoạt động khám phá bằng cách đưa ra một hệ thông các câu hỏi
hướng dẫn người học tìm ra được kết quả
Những câu hỏi của GV có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người học Ngườihọc có sự hứng thú, tò mò hay không? Người học có tìm được câu trả lời hay không?Người học có cảm giác chiến thắng khi tìm thấy kết quả hay không? Tât cả nhữngđiêu này phụ thuộc vào chính những câu hỏi của GV Có những câu hỏi tạo ra sự tíchcực Và cũng có những câu hỏi không gây nên phản ứng gì Vậy câu hỏi nên như thếnào? Hiệu quả của những câu hỏi phụ thuộc vào những kĩ năng đặt câu hỏi sau:
Mười kĩ năng đặt câu hỏi:
- Bạn có đặt những câu hỏi mà người học có thể trả lời được?
- Bạn có để cho người học có đủ thời gian để trả lời?
- Bạn có sử dụng ngôn ngữ cử chỉ (ánh mắt, nụ cười, nhướn lông mày, gật đầu, )
để khuyến khích người học trả lời?
- Bạn có khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời đúng của người học?