1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 4A tuần 11

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Mùa mưa nhiều nước - Lắng nghe sông dâng lên cao gây lũ lụt ở đồng bằng để ngan lụt người dân đẫ đắp đe dọc hai bên bờ sông - GV cho học sinh quan sát - Đắp ở hai bên sông cảnh một đ[r]

TUẦN 11 Ngày soạn: 14/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Địa lí Tiết 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Yêu cầu cần đạt - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam Nắm số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi đồng Bắc Bộ - Chỉ số sơng đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình Dựa vào ảnh SGK, mơ tả đồng Bắc Bộ: đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sơng uốn khúc, có đê mương dẫn nước - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, NL quan sát HS nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * HS Tú - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ số sơng đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình Dựa vào ảnh SGK - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, NL quan sát HS nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * GDBVMT: - Sự thích nghi cải tạo môi trường người miền đồng + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ĐBBB + Cải tạo đất chua mặn ĐBBB + Thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch + Trồng phi lao để ngăn gió + Trồng lúa, trồng trái + Đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Một số đặt điểm mơi trường TNTN khai thác TNTN đồng (đất phù sa màu mỡ ĐBBB ĐBNB; môi trường tự nhiên ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây nhiều khó khăn với đời sống HĐSX) II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, điện thoại, máy tính - HS: SGK, điện thoại, máy tính III Hoạt động dạy, học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú Hoạt động khởi động (5 phút) - Yêu cầu HS theo dõi - HS theo dõi - HS theo dõi video + Các em có biết - Đồng Bắc Bộ - HS lắng nghe video nói đến khu vực đất nước ta? + Các em thấy ĐBBB có bật? - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) a Hoạt động 1: Đồng lớn miền Bắc (10 phút) - GV giới thiệu cho học sinh đồng lớn nước ta: ĐBBB, ĐBNB, đồng Duyên Hải Miền trung - Em cho biết ĐBBB nằm phía nước ta? - GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ ĐBBB SGK tự vị trí ĐBBB đồ? GV khoang tròn vị trí nói: Vùng đồng Bắc Bộ có hình dạng tam giác với đỉnh Việt Trì cạnh đáy đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình + ĐBBB có dạng hình coi Việt Trì đỉnh đường bờ biển cạnh đáy? - GV cho học sinh quan sát lược đồ - Hãy kể tên đỉnh thuộc ĐBBB? - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - HS quan sát đồ - HS quan sát đồ - Phía bắc nước ta - Phía bắc nước ta - Học sinh tự chỉ: Đỉnh - HS tự Việt Trì đáy đường bờ biển - Học sinh quan sát lược - Học sinh quan sát lược đồ lắng nghe đồ lắng nghe - Có dạng hình tam giác - HS lắng nghe với đỉnh Việt Trì cạnh đáy đường bờ biển - Vĩnh Phúc, Hà Nội, - HS quan sát, trả lời Thái Bình, Hải Dương, câu hỏi đơn giản Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình GV chốt: ĐBBB nằm - Lắng nghe - HS lắng nghe phía bắc nước ta có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì cạnh đáy đường bờ biển b Hoạt động 2: Địa hình ĐBBB (10 phút) * Học sinh đọc thầm SGK- phần Trả lời câu hỏi + Đồng Bắc Bộ + Đồng Bắc Bộ phù sa sông phù sa hệ thống sông bồi đắp nên? Hồng sơng Thái Bình bồi đắp lên GV cho HS quan sát lược - Học sinh lắng nghe đồ nêu: Hai sơng đổ biển chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành lớp dày Qua hàng vạn năm, lớp phù sa tạo nên đồng Bắc Bộ + Đồng có diện tích - Đồng Bắc Bộ có lớn thứ nước ta? diện tích lớn thứ hai Diện tích bao nhiêu? nước ta Diện tích khoảng 15000 km2 + Địa hình đồng có - Địa hình thấp, đặc điểm gì? phẳng, sơng chảy ĐB thường uốn lượn, quanh co tiếp tục mở rộng biển Giảng: ĐBBB có Địa hình - Học sinh quan sát lược thấp, phẳng, sông đồ chảy ĐB thường uốn lượn, quanh co Nhiều nơi có màu sẫm làng mạc người dân + Tại ĐBBB có tên gọi - Do phù sa hệ thống đồng châu thổ sông sơng Hồng bồi đắp tích tụ Hồng? hàng ngàn năm GV chốt: Đồng Bắc - Học sinh lắng nghe Bộ phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp lên Hai sơng đổ biển chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành lớp dày Qua hàng vạn năm, lớp phù sa tạo nên đồng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ hai nước ta Diện tích khoảng 15000 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe Trả lời câu hỏi đơn giản: Địa hình thấp, phẳng - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lắng nghe km2 Địa hình thấp, phẳng, sơng chảy ĐB thường uốn lượn, quanh co c Hoạt động 3: Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ (10 phút) * Quan sát hình 1-SGK: - Kể tên sông đồng Bắc Bộ GV yêu cầu học sinh hình chiếu + Trong sơng lớn nhất? - Nhìn đồ em thấy sông Hồng bắt nguồn từ đâu? - Tại sơng lại có tên sơng Hồng? - Sông Cầu, sông Đuống, - Sông Cầu, sông sông Thái Bình, sơng Đuống, sơng Thái Bình, Hồng, sơng Đáy, … sông Hồng, sông Đáy, … - Sông Hồng sông - HS lắng nghe Thái Bình - Sơng Hồng bắt nguồn từ - HS quan sát, lắng Trung Quốc nghe - Sơng có nhiều phù sa - HS lắng nghe nước sơng quanh năm có màu đỏ Vì sơng có tên sơng Hồng GV: Đây sông lớn - Lắng nghe - HS lắng nghe miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua đồng Bắc Bộ đổ biển Khi chảy qua ĐBBB, sơng chia thành nhiều nhánh, có nhánh đổ sang sơng Thái Bình Trong q trình chảy từ thượng nguồn đến đồng Bắc Bộ, nước sông theo nhiều phù sa (cát, bùn) làm cho nước sơng có màu đỏ quanh năm Do sơng có tên sông Hồng + Quan sát đồ, - Do sông Thương, sông - Do sông Thương, sông sông Thái Bình Cầu, sơng Lục Nam hợp Cầu, sơng Lục Nam hợp sông hợp thành? thành thành GV: Sơng Thái Bình - Lắng nghe - HS lắng nghe sông hợp thành: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam Đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa d Hoạt động 4: phút - Dựa vào mục SGK trả - HS TLCH lời câu hỏi + Ở đồng Bắc Bộ mùa - Ở đồng Bắc Bộ thường mưa nhiều? mùa hè thường mưa nhiều + Vào mùa mưa nước sông - Nước sông thường nào? dâng cao, gây lụt đồng Giảng: Mùa mưa nước - Lắng nghe sông dâng lên nhanh cuồn cuộn tràn làm ngập lụt đồng ruộng trôi nhà phá hoại mùa màng gây thiệt hại cho tính mạng người dân + Người dân làm để - Để ngăn chặn lũ lụt hạn chế tác hại lũ lụt? người dân đắp đê dọc hai bên bờ sông GV: Mùa mưa nhiều nước - Lắng nghe sông dâng lên cao gây lũ lụt đồng để ngan lụt người dân đẫ đắp đe dọc hai bên bờ sông - GV cho học sinh quan sát - Đắp hai bên sông cảnh đoạn đê - Dài cao vững + Đê đắp đâu? - Hệ thống đê có tác dụng + Hệ thống đê có đặc điểm ngăn lũ lụt gì? + Em cho biết đê có tác dụng gì? - GV cho học sinh quan sát - HS quan sát tranh vẽ cảnh đắp đe thời Trần Giảng: từ xa xưa cha ông - HS lắng nghe ta quan tâm đến việc ngăn chặn lũ lụt gây nhiều thiệt hại cho người dân cảnh vua quan nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê + Nếu bờ đê không - Vỡ đê, gây ngập lụt cho chắn điều xảy cánh đồng làng mạc gây nước sông chảy mạnh? hậu khôn lường cho người dân - GV cho học sinh quan - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Để ngăn chặn lũ lụt người dân đắp đê dọc hai bên bờ sông - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát sát cảnh vỡ đê gây lụt + Theo em người dân phải làm để bảo vệ hạn chế việc vỡ đê? GV nêu: Hằng năm, nhân dân đồng Bắc Bộ kiểm tra đê điều, bồi đắp thêm, gia cố để đê vững chắc, trồng cỏ quanh chân đê, xây bờ kè nơi nước chảy mạnh, thơng thống dịng chảy cho sơng - GV cho học sinh quan sát ảnh bảo vệ đê Quan sát ảnh đoạn đê Yên Phụ giảng: Hệ thống đê cơng trình vĩ đại người dân đồng Bắc Bộ Tổng chiều dài lên tới gần 1700 km, hệ thống đê ngày đắp cao vững GV mở rộng: Trong lịch sử, năm 1944, đê không bảo vệ gây vỡ đê lớn, nước lụt tràn vào bao phủ hầu hết vùng đồng Bắc Bộ, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại tài sản, tính mạng người dân gây nạn đói lịch sử năm 1945 + Việc đắp đê có ảnh hưởng đến việc bồi đắp phù sa sông vùng đồng bằng? - Đắp đê, kiểm tra đê, bảo - Cần đắp đê vệ đê - Lắng nghe - HS lắng nghe - Học sinh quan sát lược - HS quan sát đồ - Học sinh lắng nghe - HS lắng nghe - Hệ thống đê làm cho - HS lắng nghe phần lớn diện tích đồng khơng bù đắp phù sa vào tạo nên nhiều vùng đất trũng GV giảng: Các em biết, - Lắng nghe - HS lắng nghe hệ thống đê có tác dụng ngăn lũ lụt Tuy nhiên, hệ thống đê làm cho phần lớn diện tích đồng khơng bù đắp phù sa vào tạo nên nhiều vùng đất trũng + Người dân làm để tưới nước tiêu nước cho đồng ruộng? Học sinh quan sát mương dẫn nước ĐBBB + Từ nội dung học em rút ghi nhớ điều gì? Hoạt động vận dụn (3 phút) + Nêu đặc điểm vị trí, hình dạng địa hình, diện tích đồng Bắc Bộ? - Người dân nơi đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng - Người dân nơi đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng * Ghi nhớ: SGK - HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe, đọc ghi nhớ - Có dạng hình tam giác - HS lắng nghe Đỉnh Việt Trì cạnh đáy bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình Là đồng lớn thứ hai nước ta Diện tích: 15.000km2 - Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu - Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ĐBBB - Cải tạo đất chua mặn ĐBBB - Thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch - Trồng phi lao để ngăn gió - Trồng lúa, trồng trái - Đánh bắt nuôi trồng thủy sản *GD BVMT: Đồng - Lắng nghe - HS lắng nghe Bắc Bộ có hệ thống sơng ngịi dày đặc, nguồn phù sa tạo đồng châu thổ, đồng thời nguồn nước tưới nguồn lượng giá Chúng ta cần làm để bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng? - GV củng cố nội dung - HS lắng nghe Nhận xét học - Về nhà ơn bài, hồn thiện VBT chuẩn bị sau: Người dân đồng Bắc Bộ IV Điều chỉnh, bổ sung ... Học sinh lắng nghe đồ nêu: Hai sơng đổ biển chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành lớp dày Qua hàng vạn năm, lớp phù sa tạo nên đồng Bắc Bộ + Đồng có diện tích - Đồng Bắc Bộ có lớn thứ nước ta?... sông Thái Bình bồi đắp lên Hai sơng đổ biển chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành lớp dày Qua hàng vạn năm, lớp phù sa tạo nên đồng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ hai nước ta Diện tích khoảng 15000... nguồn từ Trung Quốc, chảy qua đồng Bắc Bộ đổ biển Khi chảy qua ĐBBB, sơng chia thành nhiều nhánh, có nhánh đổ sang sơng Thái Bình Trong q trình chảy từ thượng nguồn đến đồng Bắc Bộ, nước sông theo

Ngày đăng: 26/11/2021, 00:02

Xem thêm:

w