1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12

39 41 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 165,24 KB

Nội dung

*Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm - Các nhóm nhận đồ dùng học tập và - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm hoạt động theo nhóm - GV phát cho mỗi [r]

Trang 1

Tuần 12

Ngày soạn: Từ ngày 22 /11/2021 đến ngày 26 /11/2021

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Toán

Tiết 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ….và vận dụng để giải bài toán có lời

văn

- Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho10, 100, 1000, ….và vận dụng để giải bài

toán có lời văn

- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

* HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a, b), bài 3

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giảiquyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- GV: SGK, bảng phụ

- HS : SGK, bảng con, vở

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi

"Truyền điện" nêu nhanh quy tắc:

Muốn chia một số thập phân cho một

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

89,13 100

9 13 0,8913 130

300

Trang 2

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- GV chốt lời giải đúng

- Yêu cầu HS nêu lại cách chia một số

thập phân cho 10, 100, 1000,

Bài 2(a,b): HĐ Cặp đôi

- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu

cầu của đề bài

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Đại diện cặp trình bày kết quả

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời

giải đúng

Bài 3: HĐ Cá nhân

- GV cho HS đọc và xác định yêu

cầu của đề và làm bài

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

b 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998

- Cả lớp theo dõi

- HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả

Đáp án:

a 12,9 : 10 = 112,9 x 0,1 1,29 = 1,29

Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau

b 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 1,234 = 1,234

Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau

- HS làm và báo cáo giáo viên

Đáp án:

c 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 0,57 = 0,57

Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau

d 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01 0,876 = 0,876

Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau

Trang 3

4 Hoạt động ứng dụng:(3 phút)

- Cho HS nhắc lại cách chia một số

thập phân cho 10, 100, 1000,

Cho VD minh họa

- Về nhà tự lấy thêm ví dụ chia một

Tập đọc

Tiết 26 : CHUỖI NGỌC LAM

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và

đem lại niềm vui cho người khác.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

- Đọc diễn cảm bài văn ,biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ,thể hiện được

tính cách nhân vật

- Giáo dục tình yêu thương giữa con người với con người.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

và sáng tạo

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, Học sinh: Sách giáo khoa

-III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Tổ chức cho 3 học sinh thi đọc đoạn

trong bài Trồng rừng ngập măn.

- Cho HS đọc toàn bài

- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc toàn bài

- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu người anh yêu quý ?

+ Đoạn 2: Còn lại

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc+ 2 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợpluyện đọc từ khó, câu khó

+ 2 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảinghĩa từ

- 2 HS đọc cho nhau nghe

Trang 4

- GV đọc mẫu.

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc

của đối tượng M1

- 1 HS đọc

- HS theo dõi

3 HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)

Phần 1

- HS đọc thầm bài và câu hỏi sau đó thảo

luận và trả lời câu hỏi

+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

+ Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc

lam không?

+ Chi tiết nào cho biết điều đó?

+ Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào?

- GV kết luận nội dung phần 1

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần

1 theo vai

- Tổ chức HS thi đọc

- GV nhận xét

Phần 2

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2

- Yêu cầu HS đọc thầm trong nhóm và trả

lời câu hỏi

+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để

+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặngchị nhân ngày lễ nô-en Đó là ngườichị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.+ Cô bé không đủ tiền mua chuỗingọc lam

+ Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn mộtnắm xu và nói đó là số tiền cô đã đậpcon lợn đất

+ Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé rồilúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trênchuỗi ngọc lam

bé với giá bao nhiêu?

+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằngtất cả số tiền mà em có

+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e dành đểtặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô

đã mất trong một vụ tai nạn giaothông

+ Các nhân vật trong câu chuyện này

đề là những người tốt, có tấm lòngnhân hậu Họ biết sống vì nhau, manglại hạnh phúc cho nhau Chú Pi-emang lại niềm vui cho cô bé Gioan

Bé Gioan mong muốn mang lại niềmvui cho người chị đã thay mẹ nuôimình Chị của cô bé đã cưu mang nuôinấng cô bé từ khi mẹ mất

Trang 5

- GV kết luận nội dung phần

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV ghi nội dung bài lên bảng

- HS nêu nội dung của bài:Ca ngợi

những con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác

- Về nhà tìm đọc thêm những câu chuyện

có nội dung ca ngợi những con người có

tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem

lại niềm vui cho người khác

- Học sinh trả lời

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Chính tả

Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ (Nghe – viết)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Rèn kĩ năng phân biệt s/x.

- Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.

*Làm được bài tập 2a, 3a.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

và sáng tạo

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, SGK,

- HS: Vở viết, SGK

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi

"Truyền điện" tìm các từ láy âm đầu

n

- GV nhận xét, tuyên dương

- Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm

nay chúng ta cùng nghe - viết một

đoạn trong bài: Mùa thảo quả

- HS chơi trò chơi

- HS nghe

- HS mở SGK, ghi vở

Trang 6

2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)

* Trao đổi về nội dung bài văn

- Gọi HS đọc đoạn văn

- Em hãy nêu nội dung đoạn văn?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó

- HS luyện viết từ khó

- HS đọc đoạn viết+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoakết trái và chín đỏ làm cho rừng ngậphương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt

+ HS nêu từ khó

+ HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng,

đỏ chon chót.

3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn

đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào

giữa trang vở Chữ đầu câu viết hoa

lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên

bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết

cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng

tư thế, cầm viết đúng qui định

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm việc theo nhóm làm vào

+ sơ -xơ: sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ mít;

sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan; sơ sinh- xơcua

+ su – xu: su su- đồng xu; su hào- xu nịnh;

cao su- xu thời; su sê- xu xoa

Trang 7

điểm gì giống nhau?

sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp

xem, khuyến khích các em về luyện

viết chữ sáng tạo cho đẹp hơn

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả

về nhà viết lại các từ đã viết sai (10

lần) Xem trước bài chính tả sau

Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021

Toán

Tiết 64: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG

TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

và vận dụng trong giải toán có lời văn

- Rèn kĩ năng chia 1 số tự nhiên cho 1 số TN thương tìm được là 1 số TP

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học.

- HS cả lớp làm được bài 1(a), bài 2

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giảiquyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ

- Học sinh: Sách giáo khoa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Trang 8

+ Trưởng trò hô: Thuyền (Tên HS)

- GVnêu bài toán ví dụ: Một cái sân

hình vuông có chu vi là 27m Hỏi

cạnh của sân dài bao nhiêu mét?

- Thực hiện theo sách giáo khoa

+ Hãy viết số 43 thành số thập phân

mà giá trị không thay đổi

- Quy tắc thực hiện phép chia

- HS nghe và tóm tắt bài toán

27 4

30 6,75 (m) 20

0

- HS nghe yêu cầu

- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bịchia (52 > 43) nên không thực hiện giốngphép chia 27 : 4

- 3 đến 4 HS nêu trước lớp

3 HĐ thực hành: (15 phút)

Bài 1a: HĐ Cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS tự làm bài

Trang 9

- HS làm bài vào vở, báo cáo GVb) Kết quả các phép tính lần lượt là:

Một xe máy đi 400km tiêu thụ hết 9l

xăng Hỏi xe máy đó đi 300km thì

tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng ?

5 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà sưu tầm các dạng toán tương

tự như trên để làm thêm

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Kể chuyện

Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể

rõ ràng, ngắn gọn

- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét về lời kểcủa bạn

- Rèn kỹ năng nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả năng tập

trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn

- Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện

*GD BVMT: Kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường,qua đó nâng cao ý thức BVMT

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

và sáng tạo

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường

- Học sinh: Sách giáo khoa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Hoạt động Khởi động (5’)

Trang 10

- Cho HS hát

- Cho 2 HS thi kể câu chuyện “Người đi

săn và con nai”

- Giáo viên nhận xét chung

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng

ngợi hòa bình, chống chiến tranh

- Gọi HS đọc tiếp nối gợi ý SGK

- Gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài 1 tiết

LTVC trang 115 để nhớ lại các yếu tố tạo

thành môi trường

- GV nhấn mạnh các yếu tố tạo thành môi

trường

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình

chọn? Đó là truyện gì? Em đọc truyện đó

trong sách, báo nào? Hoặc em nghe

truyện ấy ở đâu?

- Cho HS chuẩn bị ra nháp

- HS đọc đề bài

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe

hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.

- Cho HS bình chọn người kể hay nhất

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét

- HS kể theo cặp

- Thi kể chuyện trước lớp

- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiênnhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn cócâu chuyện hay nhất

- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyệnmình kể

3 Hoạt động ứng dụng (2’)

- Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để

bảo vệ môi trường

Đạo đức

Tiết 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương,nhường nhịn em nhỏ

Trang 11

- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính

trọng người già, yêu thương em nhỏ

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhườngnhịn em nhỏ

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhườngnhịn em nhỏ

* Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên

- Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn

tổ tiên

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực

thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống Kính trọng người lớn

tuổi và yêu quý trẻ em

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vì sao chúng ta cần phải biết kính

trọng và giúp đỡ người già?

- GV chia nhóm và phân công đóng

vai xử lí các tình huống trong bài tập 2

+ Tình huống c: Nếu biết đường, em

hướng dẫn đường đi cho cụ già Nếu

không biết em trả lời cụ một cách lễ

phép

- Các nhóm thảo luận tìm cách giảiquyết tình huống và chuẩn bị đóng vaicác tình huống

- Hai nhóm đại diện lên thể hiện

- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét

Trang 12

- Tổ chức dành cho người cao tuổi là

Hội Người cao tuổi

- Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội

Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,

Sao Nhi đồng

Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống

"Kính già, yêu trẻ" của địa phương, của

dân tộc ta

- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm

HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt

đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ

của dân tộc Việt Nam

- Gv kết luận:

+ Người già luôn được chào hỏi, được

mời ngồi ở chỗ trang trọng

+ Các cháu luôn quan tâm, chăm sóc,

tặng quà cho cho ông bà, cha mẹ

+ Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút)

- Thực hiện những việc làm thể hiện

tình cảm kính già, yêu trẻ

- HS nghe và thực hiện

- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ

thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ

- HS nghe và thực hiện

Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021

Toán

Tiết 65: LUYỆN TẬP (tr 68 )

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập

phân và vận dụng trong giải toán có lời văn

- Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số

Trang 13

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giảiquyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ

- Học sinh: Sách giáo khoa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số tự

nhiên cho số tự nhiên và thương tìm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét HS

Bài 3: Cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- Yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng

- GV nhận xét

- Tính

- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quảa) 5,9 : 2 + 13,6 = 2,95 + 13,6 = 16,01b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,67 - 6,87 = 1,89

c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67d) 8,76  4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cảlớp đọc thầm đề bài trong SGK

- Cả lớp làm vở, chia sẻ trước lớp

Bài giải

Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:

24  5

2

= 9,6 (m)Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:(24 + 9,6)  2 = 67,2 (m)

Trang 14

Bài 4: Cặp đôi

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán

- GV cho HS thảo luận cặp đôi tóm tắt

bài toán, giải bài toán

- GV yêu cầu các nhóm chia sẻ trước

230,4m2

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

- HS tóm tắt bài toán, giải bài toán

- 1 HS lên bảng chia sẻ kết quả trước lớp

- Các nhóm nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng

Bài giải Trong 1 giờ xe máy đi được:

93 : 3 = 31(km) Trong 1 giờ ô tô đi được:

103 : 2 = 51,5(km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy

là:

51,5 - 31 = 20,5(km) Đáp số: 20,5km

- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả8,3 x 0,4= 3,32 8,3 x 10 : 25= 3,32

Luyện từ và câu

Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1

- Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêucầu của BT2

Trang 15

- Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3

- Rèn kĩ năng sử dụng các từ ngữ về môi trường để viết đoạn văn theo yêu cầu

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

* GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HS tổ chức thi đặt câu có quan

hệ từ

- Cách tiến hành: Chia lớp thành 2 đội

chơi, mỗi đội 6 em, khi có hiệu lệnh

các đội lần lượt đặt câu có sử dụng

quan hệ từ, đội nào đặt được đúng và

nhiều hơn thì đội đó thắng Các bạn

còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thi đua giữa các

nhóm, nhóm nào tìm được đúng từ sẽ

thắng

- GV nhận xét chữa bài

+ HS đọc yêu cầu của bài.

+ HS làm việc nhóm Đại diện củanhóm lên báo cáo:

Đáp án:

Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi

lưu giữ nhiều loại động vật và thực vật

- 2 HS nêu lại

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm

- HS thi đua làm bài:

* Đáp án:

a Hành động bảo vệ môi trường: trồng

cây, trồng rừng, phủ xanh đồi núi trọc

b Hành động phá hoại môi trường: phá

rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa

Trang 16

Bài tập 3: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn của mình

- GV nhận xét chữa bài

bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh

cá bằng điện, buôn bán động vật hoangdã

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm+ HS tiến hành thảo luận nhóm đôi,một số nhóm báo cáo kết quả:

- 2 HS viết vào bảng nhóm, HS dướilớp viết vào vở

- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình

3.Hoạt động tiếp nối:(3 phút)

- Đặt câu với mỗi cụm từ sau: Trồng

rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc

- GV nhận xét

- HS đặt câu

4 Hoạt động sáng tạo:(2 phút)

- Về nhà viết một đoạn văn có nội dung

kêu gọi giữ gìn bảo vệ môi trường

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Lịch sử

TIẾT 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”

- Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,

- Nêu được các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”:

quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Trang 17

Kết quả của hội nghị ?

- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác

Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng

định điều gì ?

- GV nhận xét , tuyên dương

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe

- HS ghi đầu bài vào vở

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)

* Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam

sau cách mạng tháng Tám

- Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi

tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng

tháng Tám, nước ta ở trong tình thế

"Nghìn cân treo sợi tóc"

+ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những

khó khăn, nguy hiểm gì?

- Học sinh phát biểu ý kiến

- Đàm thoại:

+ Nếu không đẩy lùi được nạn đói và

nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra?

+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt

+ Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ"

- Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý

kiến khác

* Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy

lùi "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"

- Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời

câu hỏi:

+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân

dân ta đã làm được những công việc để

đẩy lùi những khó khăn, việc đó cho

thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế

nào?

- HS đọc, thảo luận nhóm TLCH

- Tình thế vô cùng bấp bênh, nguyhiểm, đất nước gặp muôn vàn khókhăn

- Hơn 2 triệu người chết, nông nghiệpđình đốn, 90% người mù chữ v.v

- Đại diện nhóm nêu ý kiến

- Đồng bào ta chết đói, không đủ sứcchống giặc ngoại xâm

- Chúng cũng nguy hiểm như giặcngoại xâm

- HS quan sát

- Hình 2: Nhân dân đang quyên gópgạo

- Hình 3: Chụp một lớp bình dân họcvụ

- Lớp dành cho người lớn tuổi họcngoài giờ lao động

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảoluận

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng

và cho thấy sức mạnh to lớn của nhândân ta

Trang 18

+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua

được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính

phủ và Bác Hồ như thế nào?

* Hoạt động 4: Bác Hồ trong những

ngày diệt "Giặc đói, giặc dốt, giặc

ngoại xâm"

- 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong

đoạn "Bác HVT - cho ai được"

+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của

Bác Hồ qua câu chuyện trên?

- Nhân dân một lòng tin tưởng vàoChính phủ, vào Bác Hồ để làm cáchmạng

- Một số học sinh nêu ý kiến

- Sưu tầm các tài liệu nói về phong trào

Bình dân học vụ của nước ta trong giai

đoạn mới giành được độc lập năm

1945

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ Năm ngày 25 tháng 11 năm 2021

Toán

Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

- Vận dụng để giải các bài toán có lời văn

- Rèn học sinh chia nhanh, chính xác Vận dụng giải bài toán có lời văn.

- Yêu thích môn học.

- HS làm được bài 1, bài 3

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giảiquyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ

- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, bảng con

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Hoạt động khởi động:(3phút)

- Gọi học sinh nêu quy tắc chia một

số tự nhiên cho một số tự nhiên có

- HS nêu

Trang 19

thương tìm được là một số thập phân

57m² chiều dài 9,5m Hỏi chiều rộng

của mảnh vườn là bao nhiêu mét ?

- Để tính chiều rộng của mảnh vườn

- GV nêu và hướng dẫn HS: Thông

thường để thực hiện phép chia 57 : 95

ta thực hiện như sau:

- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại

phép chia 57 : 9,5

- Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu

chúng ta thêm một chữ số 0 vào sau

số bị chia (57) và bỏ dấu phẩy của số

- HS nghe và tóm tắt bài toán

- Chúng ta phải lấy diện tích của mảnhvườn chia cho chiều dài

- HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời

- Thương của phép chia không thay đổi khi

ta nhân số bị chia và số chia với cùng một

số khác 0

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tìmcách tính

- Một số HS trình bày trước lớp HS cả lớp

Ngày đăng: 25/11/2021, 23:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và  phương tiện toán học - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
ng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học (Trang 1)
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Rèn kĩ năng phân biệt s/x. - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
i ết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Rèn kĩ năng phân biệt s/x (Trang 5)
- GV ghi nội dung bài lên bảng - Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2 - HS thi đọc  - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
ghi nội dung bài lên bảng - Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2 - HS thi đọc (Trang 5)
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và  phương tiện toán học - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
ng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học (Trang 7)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) (Trang 8)
-Giới thiệu bài- Ghi đầu bài lên bảng. - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
i ới thiệu bài- Ghi đầu bài lên bảng (Trang 10)
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và  phương tiện toán học - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
ng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học (Trang 13)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 24  9,6 = 230,4 (m2) - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
i ện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 24  9,6 = 230,4 (m2) (Trang 14)
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ.... - Học sinh: Vở, SGK - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
i áo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ.... - Học sinh: Vở, SGK (Trang 15)
- 2 HS viết vào bảng nhóm, HS dưới lớp viết vào vở - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
2 HS viết vào bảng nhóm, HS dưới lớp viết vào vở (Trang 16)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) (Trang 17)
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và  phương tiện toán học - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
ng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học (Trang 18)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) (Trang 19)
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc     - Học sinh: Sách giáo khoa  - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
Bảng ph ụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa (Trang 21)
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và  phương tiện toán học - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
ng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học (Trang 23)
Diện tích hình vuông(cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật )là: - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
i ện tích hình vuông(cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật )là: (Trang 24)
• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật. - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
a tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật (Trang 27)
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và  phương tiện toán học - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
ng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học (Trang 32)
- GV: SGK, bảng phụ....  - HS : SGK, bảng con, vở... - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
b ảng phụ.... - HS : SGK, bảng con, vở (Trang 32)
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
u được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và (Trang 35)
-Giới thiệu bài- Ghi bảng: Lâm - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
i ới thiệu bài- Ghi bảng: Lâm (Trang 36)
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵ n: - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 12
i áo viên: Bảng phụ viết sẵ n: (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w