Những đặc điểm và cấu trúc đặc trưng của văn phong chính luận văn phong báo chí tiếng nga, tiếng anh hiện đại

396 2 0
Những đặc điểm và cấu trúc đặc trưng của văn phong chính luận   văn phong báo chí tiếng nga, tiếng anh hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[0 C77 nha HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỖ CHÍ MINH | Ỉ ooo ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 1998 NHỮNG BẶC BIỂM VÀ CẤU TRÚC ĐẶC TRƯNG CUA VAN PHONG CHINH LUAN - VAN PHONG BAO CHÍ TIENG NGA - TIẾNG ANH HIỆN ĐẠI (PHAN TIENG NGA) LL] Co quan chu tri : TRUNG TAM NGOAI NGU Chủ nhiệm để tài : TIẾN SĨ NGUYỄN TAN VIET Thư ký kỹ thuật : CN TRẦN THUÝ PHƯƠNG HÀ NỘI — 2000 492 | —, § (3) 20nd | DANH SACH NHUNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ 38 oh 1- TS Nguyễn Tấn Việt (Tiếng Nga) 2- Lưu Hịa Bình (Tiếng Nga) 3- Thạc sỹ Nguyễn Quốc Hùng (Tiếng Anh) 4- Thạc sỹ Nguyễn Thanh Hương (Tiếng Anh) 5- CN Nguyễn Đình Sơn (Tiếng Anh) COAEP)KAHME PHAN LY THUYET Phần mở đầu Một số vấn đề lý luận phong cách học - Khái niệm phong cách học Il Các phong cách chức ngôn ngữ Chuong I- Chuong II- 1L Ill Phong cách báo chí - cơng luận tiếng Nga Đặc tính chung loại Chức ngôn ngữ phong cách báo chí - cơng luận đặc trưng phong cách 21 23 41 Kết luận 49 phong cách báo chí - cơng luận BBenHue - Heckonbko 54 54 cnosB orazere [Ipwe3pbi H oTb©3nbi /ienerattw, TOCYHADCTB€HHbIX H OBLIGCTBGHHbiX HenTeni W ïđpWŠMbi B t©€CTb HHOCTDAHHbIX ReneraLÙtHl w rocTeli, neperosopbi - Bnepsbie Mongasuio nocetut npesvgent OpaHyn - Mpesngerrel Ha masoKe He BCTpeTATCA 54 57 57 60 - BOpWC EnbuiwH w leony, Ky4ma nñOFOBODW/IWCb BCTD€TWTbCñØ B Xapbk‹OBe 62 - PoCCua na 65 Ka3axTaHa CTDaTerUW+4eCKWfi naptHep - Fevgap Anves yxe B8 J]loHnoHe ~ D8HLIMSI W YKDAWHa III 21 Các phương tiện ngôn ngữ dùng tiểu loại PHẦN THỰC HÀNH II 14 HaLLlnM ÕLIMÙ 83bIK 67 72 KynbTyDHẫ %⁄3Hb 74 - B Mockge raquHaercq BceMWDHbIÌ MonogexKHbliA My3blIKa/IbHblli (ODVM [lon CaMapoli sasepuuwncan 25-l (becTWBa/s aBT0pCKOÏi neCHW 74 ~ OTKpbirIC1 BCGeMWPHbI MO/IORGXKHbili MY3bIKANbHbIN ChopyM 78 - TaHyosiuKn FABTa no6eannu 83 ~ BbiCraBKa B “Kosuere” 86 - "ƑlK Poccwuw“” s CHIA ~ KOHKypcy Hy>kKHa COBPEMeHHaA My3bIKa IV 89 93 NpectynuHoctb vu Haka3saHua 96 - B Benopyccuu 3agepxaH B3ñTOHHWK 96 BbICoKONOCcTaBNeHHbIt -B Mockse 6onbwe IOOBWHbI (ĐMDM W ODFrAH⁄3aLMĂ He naTaT Hanoru 99 - ATaka T€DDODMCTOB Ha nacompcrBa CLUA 103 - CoseT cyneïi tpe6yer npusneub k OTBETCTBEHHOCTH Muxanna 3agopHosa CaMMMT, KOHCĐeDeHLIWS, copym nv co6paHne 106 110 - CaMMMT Ha WcCbiK-Kyne, nepexO/stHMli B CBanb6y 110 ~ "CaMMMT Teicauenetun” 115 - FOCnyMA H€ T0TOBWT CIODTIDW3OB IDABWTeTbCTBY - KaBKa3CKMl ne6lor Cepren KupueHko VI 79 - «Borema» yKpenuna poccuiicko-amepuKaHcKne CB3W Me»xnyHapO/Haã 3413Hb, COỐbITM8 W (baKTbi - YepHas Hegens s !OsHol Kopee - 3Wonwsa w 30wTpen:3awwpeHwe 118 121 128 128 Ha rpaHuue 132 - KopefiLibi W3BMHWUIWCb 3ã BbiCbinKY DOCCWfiCKOro Aunnomata 136 - ToHu Bnap oGHoBnAeT npaBuTenecTBO 139 - A6xa3uA HaMepeHa CaMOCTOfT€/bHO 33LI/4UIATb CBOM MODCKWG FDAHMWLIbI 143 - Wnena nonera na Mapc o6cy»naercas MocKpe 145 ~ Mup Kocoso 6e3 yqacTus HATO 149 ~ ÏYM8HWTAPHbIM MIICCWSM H@ HDABWTCR B Adranucrake 153 - Bbl6Opbi KaMỔO/)K€: HGW3BCTHO, KTO moGeaun 157 - OTKDOBeHuA “Beno 161 KHWTW” VII VII - Bonrapcxnii Hapog npowaetca c Togopom KNBKOBbIM 167 YKa3bi HasHaYeHnA 171 - Hospie 171 HasHayeHna B NpaBuTenbcrBe - Ha3HateH HOBbili KOMaH/y!OUiMii UepHomopcKim Œ/IOTOM - 174 CouvanbHo 177 ~ TMMHHBIÄ — SIKOHOMUUYECKAA 3X‹/⁄3Hb DOCCWUSHWH He 33Õ0TMTCH O CeMbe 177 - [lonosWHa Hacenenua Poccun uysctayer CeÕn G€338UIWTHbIM rIED KPM3WCOM 180 - B MuHCWne OTKa3a/WCb OT BbirlYCKa HOBbIX 183 ~ P0OCCMlCKwe ropona ñonydaT cpenCTBa Ha Pa3BWTWe TpaHcnopTa - K]MWTOH 3a yBenwueHWe 6!on?Kera [leHTaroHa 186 o6nwrauii 190 - Hopbim 6enopycckum npe”npuHuMarensm IDMn€TCđ nopoKsaTb 193 ~ MB® npư3HaeT cBOW 0HiW6KM 196 CnogHuik 201 Jiureparypa 230 [IDwnoxeeHue 232 — PHAN LY THUYET NHUNG DAC DIEM VA CAU TRUC DAC TRUNG CUA PHONG CÁCH (VAN PHONG) BAO CHi— CONG LUA N TIENG NGA - HIEN DAI PHẨN MỞ ĐỀU (ssenerue) I TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Báo chí phương tiện thông tin đại chúng cập nhật Đọc báo nhu cầu, đam mê người xã hội văn minh, đặc biệt người có học vấn Nhiều thơng tin đăng tải báo chí gợi mở cho nhà khoa học, cán nghiên cứu ý tưởng, từ dẫn đến tìm tịi phát minh Rèn luyện kỹ nắm bắt, lĩnh hội thơng tin, đọc hiểu báo chí tiếng nước mục tiêu giảng đạy ngoại ngữ cho hệ cử nhân, cao học, nghiên cứu sinh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Thơng qua báo chí tiếng nước ngồi, người học tìm hiểu tình hình trị, kinh tế - xã hội dân tộc ngữ, đồng thời tìm hiểu, làm quen với văn hóa dan tộc Điều có ý nghĩa quan trọng người học ngoại ngữ việc lý giải tượng ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, từ pháp, cú pháp) với tư cách phương tiện giao tiếp nhằm vận dụng chúng cách thục vào việc xử lý, văn báo chí để tiếp nhận thơng tin ll KET CAU CUA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Cơng trình gồm có phần mở đầu, chương, giáo trình “*‡wralire ra3eTy no-pycckw” phần phụ chương Trong phần mở đầu, tác giả cơng trình nêu lên tính cấp thiết đề tài nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu Trong chuong I, để cập đến lịch sử vấn đề, khái niệm phong cách (trước gọi “văn phong”), loại phong cách chức Trong chương II, nghiên cứu tiểu loại phong cách báo chí cơng luận (BC-CL): - Chức thông báo (thông tin); - Chức tác động; - Những đặc điểm (từ vựng, hình thái cú pháp) đặc trưng phong cách BC-CL Giáo trình minh họa “duralre ra3eTy no-pycckw” giáo trình hướng dẫn đọc báo tạp chí tiếng Nga, bao gồm đề tài phản ánh kiện đời sống trị, kinh tế - xã hội, văn hóa nước Nga, dân tộc Nga với thể loại khác đưa tin, phóng sự, phóng điều tra, kiện bình luận v.v Ngồi có số dé cập tới kiện đời sống trị quốc tế Phần cuối cơng trình bảng từ (cnoaHWk) phần phụ chương II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong cơng trình sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Nghiên cứu đối lập ngôn ngữ lời nói Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu phong cách học Bởi lẽ, muốn xem xét giá trị biểu cảm yếu tố ngơn ngữ trước hết phải đặt chúng đối lập: Trung hịa/khơng trung hịa Muốn nắm nét khác biệt phong cách chức năng, phải nghiên cứu tần số lặp đi, lặp lại có tính quy luật cách thức so với cách thức khác việc sử dụng yếu tố ngơn ngữ Ở đâu có đối lập có sắc thái phong cách Chẳng hạn, tiếng Nga, đối lập động từ thể hoàn thành/động từ thể chưa hoàn thành tạo sắc thái ý nghĩa khác Nghĩa yếu tố biểu cảm ngôn ngữ sinh từ đối lập - Phương pháp đối chiếu - so sánh So sánh để chọn lựa cách diễn đạt thích hợp, đồng thời để tạo cơng thức giàu hình ảnh giàu tính liên tưởng Tiền để kiểu so sánh phải có hình thức diễn đạt đồng nghĩa tương đương nghĩa tương đương ý, nói tổng qt hình thức dién đạt đồng sở chỉ, để người phát ngơn chọn lựa sử dụng hình thức điễn đạt ấy: Cha tơi bị ốm/Ơng già tơi bị bệnh đạt Hai câu biểu thị sở chỉ, câu lối diễn : Ngoài sử dụng phương pháp miêu tả, phương pháp cải biên Đố phương pháp cụ thể nghiên cứu tượng phong cách với mục đích phân biệt với tượng khác CHUONG MOT MỘT SỐ VẤN Để Lứ LUẬN VỀ PHONG CÁCH HỌC I KHÁI NIỆM VỀ PHONG CÁCH HỌC ([]oHsTue CTMIWCTWKM) Đề tài nghiên cứu thuộc phong cách học (trước gọi Văn phong học) Phong cách học quan niệm môn khoa học nghiên cứu vận dụng ngôn ngữ, hay điễn đạt theo cách khác nhau, khoa học quy luật nói viết có hiệu lực cao Phong cách học bắt nguồn từ thời xa xưa, triết gia cổ Hy Lạp khởi xướng Hồi người ta khơng dùng thuật ngữ “phong cách học” mà gọi “Mỹ từ pháp” Đó mơn học bàn cách sản sinh lời nói hoa mỹ, bàn thuật hùng biện diễn thuyết Nó phát cách tu từ ( Figuua, theo tiếng La tỉnh, có nghĩa hình thức bóng bẩy) gắn chúng với nghệ thuật viết văn nghệ thuật hùng biện Đối với Mỹ từ pháp sử dụng ngơn ngữ có hiệu lực cao có nghĩa nói, viết thu hút ý, gây hấp dẫn, lôi người nghe, người đọc hình thức diễn đạt hoa mỹ điễn văn, thơ ca - „ Cồn phong cách học sử dụng ngơn ngữ có hiệu lực cao quan tâm rộng hơn: nói, viết đảm bảo tính xác, tính đắn tính thẩm mỹ lĩnh vực giao tiếp xã hội Ngơn ngữ sử dụng có hiệu cao có nghĩa ngơn ngữ phải thực tất chức xã hội Theo V.I Lénin, “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người”' Có thể nêu lên chức Ngôn ngữ: nhận thức phản ánh giao tiếp lý rrí, mà chức thứ Ngồi ra, ngơn ngữ cớn có chức bổ trợ như: chức cảm xúc, chức ý nguyện, chức nhắc gọi, chức tiếp xúc, chức thẩm mỹ? - B.M, /leHun, [lonH.co6p T.25, C.258 - theo tiếng Nga *W,Giác Sơn : Lý thuyết giao tiếp L.1953, tr.535, 537 ... II- 1L Ill Phong cách báo chí - cơng luận tiếng Nga Đặc tính chung loại Chức ngôn ngữ phong cách báo chí - cơng luận đặc trưng phong cách 21 23 41 Kết luận 49 phong cách báo chí - cơng luận BBenHue... niệm phong cách (trước gọi ? ?văn phong? ??), loại phong cách chức Trong chương II, nghiên cứu tiểu loại phong cách báo chí cơng luận (BC-CL): - Chức thông báo (thông tin); - Chức tác động; - Những đặc. .. kết luận đối tượng phong cách ngôn ngữ yếu tố, phạm trù cấu trúc ngôn ngữ kiểu phong cách ngôn ngữ bị ràng buộc lĩnh vực hành chức: Phong cách khoa học, phong cách báo chí - cơng luận (BC-CL), phong

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:03

Mục lục

  • Quyen 1. Nhung dac diem va cau truc dac trung cua phong cach (van phong) bao chi-cong luan tieng Nga hien dai

    • Phan ly thuyet

      • Mo dau

      • Mot so van de ly luan ve phong cach hoc

      • Phong cach bao chi-cong luan cua tieng Nga

      • Ket luan

      • Phan thuc hanh: Cac bai tap tieng Nga thuc hanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan