1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của việt nam hiện nay

152 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 16,56 MB

Nội dung

Trang 1

OC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN KHOA QUAN HE QUOC TE

Sa sal Hi dig

re DE TAI KHOA HOC

HOAT DONG NGOAI GIAO NHAN DAN TRONG DAU TRANH BAO VE CHU QUYEN BIEN, DAO

CUA VIET NAM HIEN NAY

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thương Huyền

Nhóm đề tài : Đàm Thị Huệ (Chú nhiệm)

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi là Đàm Thị Huệ, sinh viên lớp Quan hệ Chính trị & Truyền thông

Quốc tế K32, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Chủ nhiệm để tài khoa học,

xin cam đoan rằng đề tài “Hoạí động ngoại giao nhân dân trong dau tranh

bảo vệ chủ quyền biên, đảo của Việt Nam hiện nay” là công trình nghiên

cứu của riêng Nhóm nghiên cứu đẻ tài Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện sử dụng số liệu của người khác có trích dần nguồn rõ ràng, không có sự sao chép từ các đê tài khác

Đại diện nhóm thực hiện đề tài

Chủ nhiệm _

Trang 3

LOI CAM ON

Nhóm đề tài xin gửi lời cắm ơn chân thành nhất tới toàn thể giảng viên

khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Chính tri Quốc gia Hồ Chí Minh, những người đã tận tình giảng dạy và cung cấp cho chúng em những kiến thức quý báu, giúp em có thể hoàn thành đề tài khoa học này

Đặc biệt, nhóm đề tài xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị

Thương Huyền - giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ

trợ tài liệu, góp ý sửa chữa để đề tài có thể hoàn chỉnh nhất

Trang 4

MUC LUC

CHUONG 1: CO SO Li LUAN VE HOAT DONG NGOAI GIAO NHAN

DAN TRONG DAU TRANH BAO VE CHU QUYEN BIEN, DAO CUA VIỆT NAM 2G 2c tt SH 1 1111211111 01101111221121111121111111111011111 11c 0 11 1.1 Các khái niệm cơ bản - 2552 E+E2k2EExE2E2EEEEE2EE2E2EE212111122 211k 11 1.2 Tổng quan về biển, đảo Việt Nam 5522222 2zerterxsrererred 17 1.3 Tầm quan trọng của đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam

WIEN TIAy Q- G 211113341911 11 91 1 9 HH TH HH ng TH 00111 174 25 1.4 Nội dung, hình thức hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo

vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay . 5-5555 cvsvszszeese2 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN

TRONG ĐẦU TRANH BẢO VE CHU QUYEN BIEN, DAO CUA VIET

lý 8;1708./.0 077 48 2.1 Thành tựu hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay c HH H10 1n 1111 0 1 kh 48 2.2 Hạn chế hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền

bién, ddo Su AT 80 1810 7 82 2.3 Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra 91 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHAN DAN TRONG DAU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYÈN BIỂN, ĐẢO

CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 55 222k 99

Trang 5

trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biến, đảo với Đối ngoại Đảng và Ngoại giao

bán 107

3.4 Đối mới đa dạng hóa cách thức, phương thức tiễn hành hoạt động

ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt

i88: 107 110

3.5 Tăng cường tuyên truyền, cung cấp thông tỉn nhanh chóng, đầy đủ, chính xác đề thu hút sự ủng hộ của nhân dân trong và ngoài nước, cộng đông quôc tếc trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biến, đảo của Việt Nam hiện nay | 14

KET LUAN 1Ó 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .- -22-225225+222 2x22 EEertrrrrrrrrrrred 122

Trang 6

AFP AP ASEAN COC DOC HD- 981 ICAV NXB PGS.TS TS

DANH MUC CAC TU VIET TAT

: Agence- France- Presse - hang thông tấn lớn của Pháp : Associate Press - Liên đoàn báo chí

: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A : Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông

: Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông

Trang 7

MO DAU

1 Tinh cap thiét dé tai

Bước sang thế ki XXI, thế giới đang đứng trước những đồi hỏi khách

quan để giải quyết những vấn để toàn cầu cấp bách có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của các quốc gia Mỗi quốc gia muốn tồn tại và phát triển phải xử lý tốt hai vấn đề cơ bản: đối nội và đối ngoại Trong lịch sử ngoại giao hiện đại, chưa bao giờ Việt Nam có những điều kiện tốt như hiện nay để khẳng định vị trí của đất nước trên bàn cờ chiến lược của khu vực và thế giới Ngoại ø1ao nhân dân cùng với Đối ngoại Đảng và Ngoại giao Nhà nước là một trong ba trụ cột tạo nên sức mạnh của Ngoại giao Việt Nam Bởi vậy, tăng cường

các hoạt động ngoại giao nhân dân là một hướng đi tất yéu dé phat huy tối đa

vị thế của quốc gia

Trước sự bùng nỗ của thông tin và công nghệ số với sức mạnh ngày càng gia tăng của truyền thông và mạng xã hội, ngoại giao Nhà nước không còn giữ được thế độc quyền trong ảnh hưởng tới các hoạt động đối ngoại Hiện nay, các nước lớn liên tục điều chỉnh các chiến lược tập hợp lực lượng mới, coi trọng việc sử dụng diễn đàn nhân dân, xã hội dân sự, phi chính

phủ như một phương tiện hữu hiệu để giải quyết các vấn đề hòa bình, an ninh, bình đẳng giới, tự do, dân chủ, nhân quyền

Trong chiến lược đối ngoại của Việt Nam, ngoại giao nhân dân đóng một vai trò quan trọng trong viéc gdp phần hình thành và từng bước mở rộng mạng lưới bạn bè thế giới, đối tác quốc tế, quảng bá về đất nước và con người

Việt Nam, đồng thời tranh thủ được nguồn lực vật chất và tinh thần, đóng góp

vào việc phát triển kinh tế - xã hội Vì thế, ngoại giao nhân dân và các hoạt

động ngoại giao phi Nhà nước ngày càng có ảnh hưởng mạnh mẽ Bên cạnh đó, các thế lực thù địch cũng đang ráo riết lợi dụng các phong trào, các diễn đàn nhân dân quốc gia, khu vực và thế giới để can thiệp vào nước ta Chính vì vậy,

Trang 8

dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, hoạt động ngoại giao nhân dân cần

phải được tăng cường để góp phân tích cực trong việc đấu tranh trên các lĩnh

vực nhạy cảm như dân chủ, tôn giáo, nhân quyền và chủ quyền biển đảo Biển đảo luôn là vấn đề quan trọng tối mật của mỗi quốc gia Đất nước ta trải dài với hơn 3260 km đường bờ biển, vì vậy đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo là vấn đề sống còn và luôn được đặt lên hàng đầu trong chiến lược

phát triển toàn điện đất nước Biển đảo không chỉ tiềm tàng lợi ích kinh tế

khổng lồ mà còn là “rào chắn” bảo vệ đất nước trước nguy cơ xâm lược của nước ngoài Vì vậy, khu vực biển Đông có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong và ngoài khu vực về địa - chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế Hải phận biển Đông thuộc Việt Nam là con đường

thiết yếu vận chuyển hàng hải trên thế giới, bên cạnh đó các đảo, quần đảo

thuộc vùng biển này, trong đó có Trường Sa và Hoàng Sa, cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược phòng thủ bảo vệ Tổ Quốc

Trong những năm vừa qua, nhất là từ khi phía Trung Quốc âm mưu

đưa “đường lưỡi bò 9 đoạn” nhằm mục đích độc chiếm Biển Đông thì van dé

tranh chấp ở vùng biển này càng trở lên nghiêm trọng và nóng bỏng Nguy cơ

chiến tranh là có thực, bài toán giải quyết vấn đề biển Đông trở nên cấp bách

hơn bao giờ hết

Việt Nam đã nỗ lực không mệt mỏi triển khai các biện pháp chính trị ngoại giao hòa bình nhưng đáp lại những nỗ lực và thiện chí của nước ta,

Trung Quốc không những không dừng lại mà còn tiếp tục leo thang với nhiều

hành động nguy hiểm hơn Trước diễn biến tình hình ngày càng phức tạp ở

Biến Đông, nhất là song song với việc đây mạnh hoạt động Đối ngoại Đảng và Ngoại giao Nhà nước cần mở rộng các hoạt động trên mặt trận ngoại giao nhân dân để góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Nếu ngoại giao nhân dân đã từng là lưỡi liềm đỏ trong chiến tranh Việt Nam,

thì ở thế kỷ 21, nó cũng sẽ là một vũ khí chiến đấu sắc bén để góp phần đấu

Trang 9

Tuy nhiên, hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyên biển đảo hiện nay vẫn còn tỒn tại một số hạn chế nhất định, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của đất nước Lực lượng làm công tác đối ngoại nhân dân đã được tăng cường, nhưng nhìn tổng thê vẫn còn rất mỏng, không

được đào tạo, thiếu sự đồng bộ Tại Việt Nam, đã có một số đề tài nghiên cứu

đã có những để cập đến những khía cạnh, góc nhìn về hoạt động ngoại giao trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biến đảo nhưng chưa nghiên cứu sâu, đánh giá một cách cụ thể về Ngoại giao nhân dân trong vấn đề trên

Vì vậy, nhóm tác giả nhận thấy việc nghiên cứu về “Hog động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyển biển đảo của Việt Nam hiện nay” là rất cần thiết đồng thời mang tính lý luận và thực tiễn cao

Trong tâm thức của nhiều cộng đồng cư dân cô Việt Nam, Đông Hải -

Biển Đông là Không gian thiêng gắn liền với thời lập quốc Không gian ấy

hiện điện trong các truyền thuyết lịch sử đã khắc sâu trong tâm khảm bao thể

hệ người Việt như huyền thoại Lạc Long Quân - Âu Cơ, Sơn Tỉnh - Thuỷ Tinh, Tiên Dung - Chử Đồng Tử, IMMai An Tiêm Từ huyền thoại của người

Việt đến truyền thuyết Hỗn Điền - Liễu Diệp của cư dân Óc Eo - Phù Nam đều chứa đựng những triết lí nhân sinh, sắc màu huyền nhiệm của một truyền thống văn hoá Việt Nam đa dạng, thống nhất Sau khi phục hưng được nền

độc lập dân tộc, vào thế ki X, trorag thế đi lên của một quốc gia tự chủ, các triều đại Lý (1009-1225), Trần (1226-1400) cũng như các triều đại sau đó

như: Lê sơ, Mạc hay chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài, chính quyền

Nguyễn ở Đàng Trong đã vươn rmạnh ra khai phá, làm chủ Biển Đông Với

quần đảo Trường Sa, trên các đảo Trường Sa Lớn, Nam Yết, Song Tử Tây,

An Bang trong những năm 1993-1999, một số cuộc thăm dò, thám sát, khai

quật khảo cổ học đã được thực hiện Các nhà khảo cô học, sử học đã tìm thấy

nhiều hiện vật, gốm sứ từ thời dai Sa Huynh, Champa đến các hiện vật điển hình của các triều đại Trần, Lê sơ cho đến thời Nguyễn Các bằng chứng khảo

Trang 10

khoa học giau strc thuyét phuc vé su hiện diện liên tục của người Việt trên các vùng biên đảo của đât nước Các hiện vật đó, cùng với những tư liệu lịch sử được ghi lại trong các bộ sử như: Đại Nam thục lục tiên biên, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Đại Nam nhất thống chí, Phú biên tạp lục, Lịch triều hiến chương loại chí là những bằng chứng lịch sử, góp phần quan trọng khẳng định và bảo vệ chủ quyền của đất nước ta

Ngang nhiên chối bỏ lịch sử, từ năm 2011 đến nay Trung Quốc đã liên tiếp đã có những hành động xâm chiếm ngang ngược đối với vùng biển thuộc chủ quyền của nước ta Trung Quốc đã đi ngược lại những cam kết trong bản

tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông được ký kết vào năm 2002

giữa Trung Quốc và các nước ASEAN Trung Quốc đã tiến hành một loạt các

hành động leo thang vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyên, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển liên quan ở Biển Đông Đặc biệt, ngày 01/05/2014, Trung Quốc “ngang nhiên” đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa, vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam Những hành động “gây rối” của Trung Quốc vẫn còn tiếp diễn với những tính toán và diễn biến phức tạp, nguy hiểm hơn Việt Nam đã, đang kiên trì sử dụng các biện pháp hòa bình, tuy nhiên trong trường hợp cần thiết khi Trung Quốc không thiện chí để giải quyết tranh chấp bằng biện pháp chính trị, ngoại giao, Việt Nam cũng sẽ cân nhắc việc sử dụng biện pháp pháp lý để giải quyết các tranh chấp liên quan với Trung Quốc

Trong khi những diễn biến trên Biển Đông ngày càng phức tạp, Đảng,

Nhà nước và nhân dân ta đã vận dụng những biện pháp đấu tranh phù hợp để

Trang 11

giao Nhà nước, ngoại giao nhân dân cũng đã có những đóng góp không nhỏ vào công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam hiện nay

Trước diễn biến khó lường của Biển Đông, đặc biệt từ năm 2011 trở lại

đây, nhóm tác giả có quyết định chọn thời gian từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 10 năm 2015 để tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyên biển đảo của Việt Nam hiện nay” Tu do, chúng ta sẽ có thêm cái nhìn khách quan, toàn diện, những gợi mở để nghiên cứu chuyên sâu và tìm đi hướng đi mới tích cực, hiệu quả trong hoạt động ngoại giao nhân dân để góp phần giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu

Với những diễn biến phức tạp của nền chính trị Châu Á- Thái Bình

Dương và tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo ngày càng nghiêm trọng ở Biển Đông trong thời gian gần đây, đã thu hút đông đảo sự quan tâm của dư luận qua các nghiên cứu, đánh giá, các bài báo, bài viết của đông đảo các học giả, chuyên gia, nhà báo trong và ngoài nước

Trong đó, về các sách chuyên ngành, chuyên khảo có thể kế đến: Cuốn “Tranh chấp biển Đông: Luật pháp, địa chính trị và hợp tác quốc tỄ” của tác giả Đặng Đình Quý Đây là cuốn sách tập hợp những tham luận của các học giả quốc tế trong và ngoài nước tham gia tại Hội nghị Khoa học quốc tế lần

thứ 3 về Biển Đông do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tổ chức ở Hà Nội

từ 4- 5/11/2011 Cuốn sách tập trung đánh giá tầm quan trọng của Biển Đông

đối với thế giới và khu vực, phân tích lợi ích các nước trong và ngoài khu vực, những nghiên cứu xoay quanh những diễn biến gần đây của Biển Đông,

tìm hiểu các biện pháp xử lý xung đột và tranh chấp ở Biển Đông

Trang 12

trén Bién Đông; tham vọng của lrung Quốc và các quốc gia chung Biển Đông; đồng thời đề xuất một số giải pháp giải quyết tranh chấp

Đáng chú ý là những cuốn mới được xuất bản gần đây như:

Cuốn "Chiến lược biển Việt Nam- Từ quan điểm đến thực tiễn" - Phạm Văn Linh chủ biên, nội dung nói đến các tiềm năng biển, đảo của Việt Nam, thực tiễn phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền biến, đảo của một số địa phương

và trình bày về các văn bản pháp lí có liên quan đến biến, đảo mà Việt Nam

đã kí kết với các nước trong khu vực, với Trung Quốc

Cuốn "Người Việt với Biển" của PGS TS Nguyễn Văn Kim, xuất bản năm 2014 với nhiều nội dung xoay quanh đến 3 vẫn đề chính: Cơ tầng văn hóa biển, quan hệ giao thương và chủ quên và an ninh biển Trong đó, tập chun về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trên các quần dao Hoang Sa, Trường Sa và nhiều vùng đảo khác, qua đó gián tiếp cho hoạt động ngoại giao nhân dân trong việc truyền bá băng chứng lịch sử về chủ quyền quốc gia

Cuốn “Vấn đề Biển Đông” của TS Nguyễn Ngọc Trường do nhà xuất

bản Chính trị quốc gia- Sự thật ấn hành năm 2014, cung cấp cái nhìn tổng thẻ,

khách quan về vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo Cuốn sách chia làm 3

phần chính xoay quanh các chủ đề khái quát về đặc điểm, tình hình Đông

Nam Á và Biển Đông; chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; quan điểm, hướng giải quyết vấn đề Biển Đông của các nước lớn và các nước trong khối ASEAN

Hai cuốn sách chuyên khảo về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần dao Hoang Sa và Trường Sa: “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” của tác giả Lưu Văn Lợi (1995) và “Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại hai quân đảo Hoàng Sa và Trường Sa” của

Tiến sĩ Nguyễn Nhã năm 2003, cũng phần nào nói đến việc cần thiết bảo vệ

chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn mới

Trang 13

thời kì đổi mới" của Đgơ Quốc Đơng, đăng trên báo Mật trận Tổ quốc Việt

Nam, nói về hoạt động ngoại giao nhân dân, những thành tựu của ngoại giao nhan dân trong thời kì kháng chiến cứu nước và vận dụng ngoại giao nhân

dân trong thời kì đỗi mới

“Ngoại giao nhân dân là sự nghiệp của toàn dân” đăng trên Thông tấn xã Việt Nam của tác giả Hoàng Thị Hoa nói về Nghị quyết Đại hội lần thứ XI cua Dang: "Coi trọng và nâng cao hiệu quả của công tác ngoại giao nhân dân Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu về đối ngoại, chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại; thường xuyên bôi duong kiến thức đối ngoại cho cán bộ chủ chốt các cấp; đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối HgOẠI Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân, giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tẾ và ngoại giao văn hóa; giữa đối ngoại với quốc phòng, an nĩnh "

Bài viết “Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức của thanh niên, học sinh, sinh viên về biển, đảo” của TS Dương Quang Hiển đăng trên Tạp chí Lí

luận chính trị số 5/2013 Trong đó tác giả có đưa ra các giải pháp cụ thê và tính khách quan cần thực hiện “Đời hỏi khách quan, đồng thời là một nhiệm vụ

quan trọng của công tác tư tưởng hiện nay là tăng cường tuyên truyễn, giáo duc, nẵng cao hơn nữa nhận thức của các cấp, các ngành, của toàn dân về vai tro, tam quan trong chiến lược của biển, đảo đối với sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là đối với thanh niên, học sinh, sinh viên”

Ngoài ra, còn có các khóa luận, luận văn, luận án nghiên cứu về vấn đề bảo vệ và các giải pháp trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông: Khóa luận “Công tác đấu tranh chong quan điểm sai trái của các thể lực thù địch về vấn

đề biển đảo” của sinh viên Phan Thị Thanh Hoa sinh viên lớp Thông tin đối

Trang 14

Và rất nhiều bài tham luận về lĩnh vực này trong các hôi nghị, hội thảo

về vấn đề chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay

Tuy nhiên các để tài, các bài viết trên chỉ mới đề cập đến một phần,

một khía cạnh cụ thể về vấn đề chủ quyên biển, đảo và công tác dau tranh bảo

vệ chủ quyền biển, đảo nói chung mà chưa có đề tài nào đề cập, nghiên cứu

sâu sắc, rõ nét về hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ

quyền biển, đảo của Việt Nam Với những diễn biến phức tạp tại hải phận của

Việt Nam hiện nay, nhóm tác giả nhận thấy sự cần thiết phải nghiên cứu về

“Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay” Đề tài này không chỉ mang tính lí luận mà còn mang tính thực tiễn cao, đặc biệt, trong việc kịp thời đấu tranh ngoại giao kiên

quyết với những hành động vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài

phấn của nước ta trên Biển Đông, cùng với chủ động thông tin, tuyên truyền để các nước và dự luận quốc tế hiểu và ủng hộ đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề Biển Đông

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.l Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ cơ sở lí luận, thực trạng và đề xuất một số giải pháp để tăng cường hoạt động ngoại giao nhân dân trong dau

tranh bao vé chi quyén bién, dao Viét Nam hién nay

3.2 Nhiém vu nghién citu

- Lam rõ các khái niệm liên quan: chủ quyền biển đảo, ngoại giao nhân dân

- Nghiên cứu thực trạng hoạt động ngoại giao nhân dân trong dau tranh bao vé chu quyén biển đảo Việt Nam, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân

- Để xuất các giải pháp để tăng cường hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam

Trang 15

Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đáo của Việt Nam hiện nay

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 10 năm 2015

5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lí luận

Đề tài nghiên cứu được thưc hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở phương pháp luận cho đề tài nghiên

cứu Nội dung của dé tài được trình bày trên cơ sở Nghị quyết Đại hội lần thứ

XI của Đảng, chính sách của Nhà nước về đây mạnh ngoại giao nhân dân cùng với ngoại giao Đảng và Nhà nước

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó có thể kể đến các phương pháp như:

- Phân tích, tổng hợp tài liệu, thống kê, tổng hợp số liệu: Sử dụng phương pháp này để thu thập và đánh giá các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, bao gồm các văn kiện của Đảng, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các công trình nghiên cứu của các tác giả, nhóm tác giả trong và ngoài

nước có liên quan đến đề tài của nhóm

- Phương pháp lịch sử - cu thé: Các nghiên cứu đều bắt đầu từ lịch sử

của vấn đề, đặt vấn đề trong bối cảnh chung của thế giới và khu vực

-_ Khảo sát định lượng xã hỘi học, điều tra xã hội học: Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phát 500 phiếu, đối tượng gồm sinh viên, giảng viên, những

người làm trong cơ quan Nhà nước,, nhằm thăm đò ý kiến, trắc nghiệm từ

đó có cái nhìn thực tế về vấn đề và gợi ý những đề xuất

- Phỏng vấn sâu, phương pháp công cụ và hỏi ý kiến chuyên gia, các

nhà nghiên cứu sâu về ngoại giao nhân dân

6 Đóng góp mới của đề tài

Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyển

Trang 16

trong tình hình căng thẳng về chủ quyền biển đảo hiện nay Vì vậy, đề tài có những đóng góp mới:

- Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực tiền vấn đề chủ quyền biển đảo và công tấc ngoại giao nhân dân của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (từ tháng

5 năm 2011 đến tháng 10 năm 2015), chỉ ra những mặt đạt được và hạn chế

của công tác ngoại giao nhân dân, từ đó đề xuất những giải pháp mới, tích cực và hiệu quả hơn góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước

-_ Đễ tài nghiên cứu, khảo sát nhận thức, hiểu biết của nhân dân về về vẫn đề chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay, đặc biệt là thế hệ trẻ, từ đó

tìm ra giải pháp nhằm nâng cao trình độ nhận thức, hiệu biết, đánh giá đúng

về tình hình chính trị, hệ tư tưởng vững vàng, hành động phù hợp, đúng đắn, tạo sức mạnh toàn dân bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước

7 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lí luận |

- Dé tai c6 thé lam co sé tham khảo, bổ sung một vài đóng góp vào kho tàng lý luận khoa học thuộc mang đề tài này

- Nội dưng của đề tài có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu các vấn đề

có liên quan

7.2 Ý nghĩa thực tiễn

-_ Đề tài có khả năng ứng dụng và đem lại hiệu quả cao trong việc dau tranh chéng lại hành động v1 phạm chủ quyên, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trong vấn đề chủ quyền biển, đảo

-_ Kết quả của quá trình nghiên cứu đề tài có thể làm tài liệu, cơ sở ứng

dụng trong việc nâng cao hiểu biết, xây dựng lòng tin, thúc đây các hành động tích cực của người dân về ý thức thực hiện ngoại giao nhân dân trong van dé

chủ quyên biển đảo của Việt Nam

8 Kết cầu đề tài

Trang 17

CHUONG 1

CO SO LI LUAN VE HOAT DONG NGOAI GIAO NHAN DAN TRONG DAU TRANH BAO VE CHU QUYEN BIEN, DAO CUA VIET NAM

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm chủ quyền biển, đảo

Khi nhắc đến vấn đề biển, đảo người ta thường đề cập đến ba khái niệm

cơ bản là chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán Để hiểu được một cách cơ bản, đầy đủ và rõ ràng các quyền của quốc gia ven biển thực hiện trên các vùng biển và thềm lục địa của mình, trước hết chúng ta cần tìm hiểu về đảo, quần đảo và chủ quyền quốc gia Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982: “Đảo /à một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vừng đất này vẫn ở trên mặt nước Quân đảo là một tập hợp các đảo, bao gôm cả bộ phận của các đảo, vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau.”'

Chủ quyền quốc gia gồm 2 nội dung: quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ của mình, quốc gia có quyền tối cao về lập pháp,

hành pháp và tư pháp Mọi vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của

quốc gia phải do quốc gia đó tự quyết định, các quốc gia khác, cũng như các tổ chức quốc tế không có quyền can thiệp, mọi tổ chức, cá nhân cư trú trên lãnh thổ của quốc gia đó phải tuân thủ pháp luật của quốc gia nếu điều ước quốc tế mà quốc gia đã ký kết không có quy định khác Trong quan hệ quốc tế, quyền độc lập của quốc gia thể hiện:

Thứ nhất, tự quyết định mọi vấn đề đối nội và đối ngoại của mình, các quốc gia khác không có quyền can thiệp hoặc áp đặt; không có một thế lực nào, cơ quan nào đứng trên quốc gia, có quyền đặt ra pháp luật và bắt buộc quốc gia phải thực hiện

Trang 18

Thứ hai, quốc gia chỉ có nghĩa vụ tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại, các quy định của điều ước quốc tế mà quốc gia đã ký kết hoặc tham gia, đồng thời tôn trọng các tập quán quốc tế cũng như các điều ước quốc tế do các quốc gia khác ký kết phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại quyền làm chủ tuyệt đối của quốc gia độc lập

đối với lãnh thổ của mình

Theo đó, chủ quyền của quốc gia ven biển là quyền tối cao của quốc gia được thực hiện trong phạm vi nội thủy và lãnh hải của quốc gia đó Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 đã quy định quốc gia ven biển thực hiện chủ quyển của mình một các tuyệt đối, đây đủ, toàn vẹn ở trong vùng Nội thuỷ và thực hiện chủ quyền một cách đây đủ, toàn vẹn ở trong

Lãnh hải Bởi vì, Nội thuỷ được coi là bộ phận đất liền như ao hỗ, sông suối,

các vùng nước năm trong đất liền Lãnh hải cũng được coi là lãnh thổ biển của quốc gia ven biển Ranh giới ngoài của Lãnh hải là biên giới quốc gia ven biển Chủ quyền này được mở rộng đến vùng trời trên lãnh hải, cũng như đến

đáy và lòng đất đưới đáy của Lảnh hải

Quyền chủ quyền là các quyền của quốc gia ven biển được hưởng trên cơ sở chủ quyền đối với mọi loại tài nguyên thiên nhiên trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, cũng như đối với những hoạt động nhăm thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của quốc gia đó vì mục đích kinh tế, bao gồm cả việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu, gió

Trang 19

chu quyển, có tác dụng bổ trợ tạo ra môi truong để thực thi chủ quyền và

quyên chủ quyên ” |

Như vậy, quyền tài phán gắn bó chặt chẽ với lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, quyền tài phán cũng có thể thực thi ở nơi mà quốc gia đó không có chủ quyền Chang han, quyền tài phán có thé được áp dụng trên tàu thuyền, phương tiện treo cờ của quốc gia đó khi chúng đang hoạt động trong các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của quốc gia khác

Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển đài khoảng 3.260 km, kinh tế biển và các ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào nền kinh tế đất

nước Năm 1994, nước ta đã phê chuẩn và chính thức trở thành thành viên của

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 Ngày 21/6/2012 Quốc

hội Việt Nam đã thông qua Luật biển Việt Nam Đây được coI là một hoạt động lập pháp quan trọng tạo cơ sở pháp lý để kiểm soát, bảo vệ và phát triển

kinh tế biển, đảo của nước ta

Luật Biển Việt Nam, Điều 19 có quy định rõ ràng:

“1 Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triểu lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước

Quản đảo là một tập hợp các đáo, bao gồm cả bộ phán của các đảo, vùng nước tiếp liền và các thành phân tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau

2 Đảo, quân đảo thuộc chủ quyên của Việt Nam là bộ phận không thể

tách rời của lãnh thổ Việt Nam”

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước năm 1982) đã khẳng định: “Một đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vung đất này van ở trên mặt nước” (Điều 121) “Quần đảo là một nhóm các đảo, kế cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước nối giữa và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau chặt chẽ đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lý, kinh té va chinh tri, hay duoc coi nhu thế về mặt lịch sử" (Điều 46) Như vậy, nội hàm

Trang 20

khái niệm về đảo, quần đảo trong Luật Biển Việt Nam là thống nhất với Công ước năm 1982

Vẫn đề chủ quyền, quyền chủ quyền đối với các vùng biển, đảo trong Luật Biển Việt Nam phù hợp với các quy định trong Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam quy định rất rõ các vùng

biển của Việt Nam, bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng

đặc quyền kinh tế và thêm lục địa Việt Nam thực hiện chủ quyền đối với các vùng nội thủy và lãnh hải; thực hiện quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc

gia đối với vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa Với việc Quốc hội

nước ta thông qua Luật Biển Việt Nam, chúng ta đã chuyên một thông điệp quan trọng đến cộng đồng quốc tế đó là: Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, tôn trọng và tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất

là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, phắn đấu vì hòa bình,

ôn định, hợp tác và phát triển của khu vực và trên thể giới

Chính vì tầm quan trọng của biển, đảo, vì lợi ích cũng như sự tồn vong của dân tộc nên việc tuyên truyền, giáo dục những thông tin, kiến thức về vùng biển đảo Việt Nam là rất quan trọng Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều được tiếp cận với những thông tin chính xác, đầy đủ về các quyền cơ bán của quốc gia đối với vùng biển của quốc gia mình Trong thời điểm đang có những diễn biến bất ổn ở biển Đông thì vấn đề đây mạnh tuyên truyền, giáo dục về biển đảo Việt Nam lại càng trở nên cần kíp Theo như PGS.TS Nguyễn Chu Hồi nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường thì chúng ta cần “đưa nội dung giáo đục chủ quyên biển đảo vào chương trình học bây giờ là rất cần lúc này, không những cấp học phổ thông, sinh viên Đại học, Cao đẳng mà cân đưa vào ngày

từ các lớp mâm non” |

1.1.2 Khái niệm hoạt động ngoại giao nhân dân

Trang 21

xã hội đặc biệt, là một khoa học mang tính tổng hợp, một nghệ thuật của những khả năng, là hoạt động của các cơ quan làm công tác đối ngoại, nhằm thực hiện chính sách đổi ngoại của nhà nước, bảo vệ quyên lợi, lợi ích, quyền hạn của các quốc gia, dân tộc ở trong rước và trên thé giới, góp phần giải quyết những van dé quốc tế chung, bằng con đường đàm phán và các hình

thức hòa bình khác”

Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, khi mà hầu hết các nước đều có quan hệ lợi ích phụ thuộc vào nhau thì việc lựa chọn những hình thức ngoại giao là hết sức quan trọng Tùy vào hoàn cảnh cụ thể, mục đích, yêu cầu đặt ra, có thể sử dụng nhiều hình thức ngoại giao khác nhau, rất đa dạng, phong phú, tế nhị Chúng ta từng biết đến rất nhiều loại hình ngoại giao: ngoại giao công khai, ngoại giao bi mat, ngoai giao nguyén thu, ngoai giao phao ham Trong do, ngoai giao nhà nước, ngoại giao song phương, ngoại giao đa phương và ngoại giao nhân dân là những hình thức ngoại giao quen thuộc thường được các quốc gia lựa chọn để hiện thực hóa đường lối ngoại giao của đất nước

Ngoại giao nhân dân hay còn gọi là đối ngoại nhân dân (tiếng anh: people to people điplomacy) là thuật ngữ được sử dụng phố biến trong quan hệ quốc tế Song cho đến nay vẫn còn tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ này Để hiểu rõ bản chất của ngoại giao nhân dân cũng như phân biệt chính xác các hình thức ngoại giao cần dựa trên 3 tiêu chí khác nhau là: ai là người làm? làm cái gì? tác động nhằm vào ai?

Theo cuốn từ điển thuật ngữ ngoại giao (Dương Văn Quảng - Nxb Thế

giới, H, 2002, tr.72) thì Ngoại giao nhân dân là hình thức ngoại giao do cdc tổ chức, đoàn thể quan chiing va cdc tổ chức kinh tế - xã hội tiễn hành Hiện nay, khái niệm ngoại giao nhân dân là một khái niệm mở, mọi tổ chức và cá nhân đều có thể là chủ thể của hình thức ngoại giao này nhưng phải có lực lượng nòng cốt, đó là các bộ phận đối ngoại của các tổ chức hoặc các tổ chức chính trị xã hội chuyên về đôi ngoại nhân dân trên một sô lĩnh vực Mục đích

Trang 22

của hoạt động ngoại giao nhân dân là góp phần tăng cường sự hiểu biết, đoàn

kết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc, tạo môi trường thuận lợi cho phát

triển quan hệ của các nước trong các lĩnh vực khác nhau mà trước hết là quan hệ nhân dân Hoạt động của ngoại giao nhân dân là phát huy “sức mạnh mềm” của một nước, hỗ trợ cho ngoại giao nhà nước để thực hiện chính sách đối ngoại mà Chính phủ nước đó đề ra Ngoại giao nhân dân là lực lượng quan trọng của mặt trận ngoại giao và ưu thế của ngoại giao nhân dân là có thể đi đầu, có thể đi trước tại những nước, những khu vực và về một số vấn đề

mà ngoại giao chính thức của nhà nước chưa có điều kiện triển khai

Ở Việt Nam, ngoại giao nhân đân là bộ phận cấu thành quan trọng của

mặt trận ngoại giao nước nhà, góp phần thực biện nhiệm vụ, đường lối đối

ngoại của Đảng và Nhà nước ta, phục vụ sự nghiệp cách mạng Việt Nam Đối ngoại nhân dân triển khai hoạt động với các đối tác nước ngoài, do các chủ

thể nhân dân tiến hành theo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, đặt

dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, thống nhất, toàn diện của Đảng, chiu su quản lý theo pháp luật của Nhà nước Từ cách tiếp cận này, có thé dua ra khái niệm về hoạt động ngoại giao nhân dân như sau: ngoại giao nhân dân thực chất là công tác dân vận, làm công tác mặt trận nhằm vận động các đổi tượng là nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước để thực hiện chủ trương, chính sách hoà bình, hữu nghị và hợp tác của nước ta đỗi với nước

ngoài Lợi thế của ngoại giao nhân đân là có tiếng nói và được tiến hành với

nhiều đối tượng rộng rãi mà công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước không

có điều kiện thuận lợi để thực hiện Các cơ quan trực tiếp điều hành và quản lí

hoạt động đối ngoại nhân dân là Vụ Đối ngoại nhân dân của Ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Bộ Ngoại giao và Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (trước đây gọi là Uỷ ban Việt Nam đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước) Lực lượng tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân không ngừng được mở rộng, phát triển nhanh về số lượng và được nâng cao một bước về chất

Trang 23

nhân dân ở Trung ương (nòng cốt là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên

hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động

Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh, Liên hiệp các tô chức hữu nghị Việt Nam, v.v ) và hơn 3.000 tổ chức ở

các địa phương

Nội dung, phương thức, lĩnh vực, địa bàn hoạt động và đối tác quan hệ trên kênh đối ngoại nhân dân ngày càng phong phú, đa dạng, góp phần hình thành và từng bước mở rộng mạng lưới bạn bè thế giới, đối tác quốc tế; tranh thủ được nguồn lực quốc tế, đóng góp vào việc phát triển kinh tế - xã hội, tuyên truyền, quảng bá về đất nước và con người Việt Nam; tích cực tham gia cuộc đấu tranh trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, chống âm

mưu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch; bày tỏ tình đoàn kết quốc

tế với bạn bè truyền thống và nhân dân thế giới, góp phần vào cuộc đấu tranh

chung vì hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội

Xuất phát từ vai trò của ngoại giao nhân dân mà hình thức ngoại giao này ngày càng chiếm vị trí quan trọng và được sử dụng rộng rãi ở các quốc gia Trong hoàn cảnh hiện nay khi mà biển, đảo trở thành vấn đề “nóng” của các quốc gia ven biển trong đó có Việt Nam thì việc lựa chọn hình thức ngoại giao phù hợp càng trở nên cấp thiết Làm sao cho thế giới hiểu được quan

điểm và lập trường của đất nước, làm sao để nhân dân thế giới ủng hộ dân tộc

mình Đó là bài toán được đặt ra cho những nhà hoạch định chính sách, do vậy cần sử dụng linh hoạt các hình thức ngoại giao trong đó đặc biệt chú trọng hoạt động ngoại giao nhân dân để giải quyết vấn đề “nhạy cảm” này

1.2 Tống quan về biến, đảo Việt Nam 1.2.1 Vị trí địa lí

Biến Đông nằm ở rìa Tây Thái Bình Dương, là một biển nửa kín ở rìa

lục địa, bao phủ một khu vực rộng lớn từ Singapore tới eo biển Đài Loan với

Trang 24

và biến Ả Rập Biển trải rộng từ vĩ độ 3° lên 26° Bắc và từ kinh độ 100° đến

121° Đơng Ngồi Việt Nam, Biển Đông được bao bọc bởi tám nước khác là Trung Quốc, Philipines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thai Lan va Campuchia Cac giới hạn địa lý của Biển Đông được xác lập một cách không rõ ràng và ở một mức độ nào đó còn bị tranh cãi

Biển Đông có diện tích bề mặt khoảng 1.148.500 hải lý vuông (khoảng

3.939.245 km”), chiều đài khoảng 1.900 hải lý, chiều rộng vào khoảng 600 hải lý tính từ bờ biển Việt Nam ngang qua Biển Đông tới đảo gần nhất trong vùng

biển Philippines, độ sâu trung bình 1.149 m Biển có hai vịnh lớn là Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan Vịnh Bắc Bộ ở phía Tây Bắc Biển Đông do bờ biển và

đảo của Việt Nam và Trung Quốc bao bọc Vịnh có diện tích khoảng 124.500 km’, chu vi khoảng 1.950 km, chiều dài Bắc Nam khoảng 469 km, nơi rộng

nhất khoảng 314 km.Vịnh Thái Lan nằm ở phía Tây Nam Biển Đông, được

bờ biển của Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Malaysia bao bọc Vịnh có diện tích khoảng 293.000 km’, chu vi khoang 2.300 km, chiều đài vịnh khoảng 628 km Vịnh Thái Lan có độ sâu lớn nhất khoảng 80 m ở giữa vịnh, độ sâu cửa vịnh khoảng 60m

Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 thì nước ta

có diện tích biển khoảng trên 1 triệu km”, gấp 3 lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông Trên cả nước có 28/63 tỉnh và thành phố ven

biển, với 125 huyện ven biển và 12 huyện đảo Đường bờ biển đài tổng cộng

hơn 3.260 km (không kế bờ các đảo) chạy theo hướng kinh tuyến, kéo từ

Móng Cái (Quảng Ninh) ở phía đông bắc xuống tới Hà Tiên (Kiên Giang) ở

phía tây nam Tỷ lệ giữa diện tích lục địa và chiều dài bờ biển vào loại cao trên thế giới, khoảng 100 km”/1 km bờ biển (mức trung bình của thế giới là

600 km” đất liền/1 km bờ biển) Khu vực ven biển, tính đến quận, huyện có khoảng trên 20 triệu dân, mật độ đân số vùng ven biển trung bình khoảng 267 ngudi/km’, cao gấp 1,3 lần mật độ trung bình của cả nước Số lượng các làng

Trang 25

giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh trên biển để tạo ra

môi trường hòa bình, ổn định, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài

vào Việt Nam và ngư dân các địa phương yên tâm bám biển, làm ăn trên các vùng biển đảo, nhất là ở vùng biển xa

Ngoài hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam có hệ thống đảo ven bờ bao gồm khoảng 4000 hòn đảo lớn nhỏ với tổng diện tích

trên 1.600 km” Trong đó, 24 đảo có diện tích trên 10 km”, 84 đảo có diện tích

trên 1 km”, 66 đảo có dân sinh sống với tổng số dân khoảng 155.000 người, mật độ dân số trung bình trên các đảo là 95 người/km” Hệ thông đảo có vị trí chiến lược, là những điểm tiền tiêu bảo vệ tổ quốc và cũng là điểm tựa khai

thác lợi ích biển và phát triển kinh tế biển

Trên cơ sở phù hợp với các quy định của Công ước Luật biển năm

1982, hệ thống đảo ven bờ Việt Nam được vận dụng làm các điểm cơ sở của hệ thống đường cơ sở thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải, do đó đã tạo ra

vùng nội thuỷ rộng Phạm vi của lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa cũng được mở rộng ra hướng biến

1.2.2 Vai trò của biển, đảo Việt Nam

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận không thế tách rời của đất nước, nắm

giữ những vai trò quan trọng nhất về tự nhiên, kinh tế và an ninh - quốc phòng

Thứ nhát, Biển Đông có ảnh hưởng vô cùng sâu sắc tới f nhiên Việt

Nam, trước hết là về kh hậu Diện tích rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa đã làm tăng độ âm của các khối khí qua biển, mang lại cho

nước ta lượng mưa và độ âm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt

của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong

mùa hạ Nhờ có biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu

Trang 26

Bên cạnh đó, biển đảo khiến Đệ sinh thái nước ta trở nên phong phú hơn như: hệ sinh thái rừng ngập mặn với diện tích 450,000 hecta; các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên đảo và mang đến cho đất nước nguồn /ời nguyên vô cùng đồi dào, nỗi bật là zài nguyên khoáng sản Khoáng

sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất là đầu, khí Hai bể dầu lớn nhất hiện đang

được khai thác là Nam Côn Sơn và Cửu Long, bên cạnh đó còn có các bé dầu khí như Thổ Chu - Mã Lai, Sông Hồng Tổng trữ lượng dự báo địa chất về

dầu khí của toàn thềm lục địa Việt Nam dat x4p xi 10 ti tan dầu quy đổi, trữ

lượng khai thác khoảng 2 tỉ tấn và trữ lượng dự báo của khí khoảng 1000 tỉ mét khối Ngoài ra còn có một số khoáng sản khác như thiếc, titan, sat - mangan, cát thạch anh tinh khiết, thạch cao, đất hiếm

Một nguồn lợi nữa mà Biển Đông mang đến là /ài nguyên hải sản Sinh

vật biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới - giàu thành phần

loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 lồi tơm, vài chục lồi mực, hàng nghìn loài sinh vật

phù du và sinh vật đáy Những ưu đãi của thiên nhiên chính là tiền đề giúp

Việt Nam phát triển đa đạng các ngành nghề như công nghiệp khai khống, cơng nghiệp năng lượng, ngành cơ khí - hóa chất, công nghiệp chế biến lương _ thực - thực phẩm và đặc biệt là phát triển ngành thương mại, tăng cường

giao lưu buôn bán với các nước khác, đem lại nguồn thu lớn cho đất nước

Thứ hai, nước ta với 3 mặt giáp biển hội tụ đầy đủ điều kiện cần thiết

để phát triển tổng hợp kinh tế biển - bao gồm các lĩnh vực thương mại, giao thông vận tải biển, ngành công nghiệp và du lịch biển, dao

Trong ngành thương mại, nguồn lợi sinh vật biển và khoáng sản cung cấp những mặt hàng chủ lực Biển nước ta có độ sâu trung bình, vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan là các vùng biển nông Biển nhiệt đới âm quanh năm nhiều

ánh sáng, giàu ôxi, độ muối 30-33%o, sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao Đến nay đã xác định được 15 bãi

Trang 27

ngoài khơi Ngoài nguồn lợi cá, tôm, cua mực biển nước ta còn nhiều đặc sản khác như đổi môi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết Đặc biệt là trên các

đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ có nhiều chim yến Tổ yến (yến sào) là mặt

hàng xuất khẩu có gia tri cao Ven biển nước ta còn có hơn 80 vạn hecta bãi triều và các eo vịnh, đầm phá rất thuận lợi để nuôi trồng hải sản có giá trị xuất khẩu cao như ngọc trai, cá song Nguồn lợi hải sản phong phú đã góp phần đưa ngành thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 trong các ngành kinh tế của đất nước Còn về nguồn lợi khoáng sản thì đầu mỏ và khí tự nhiên là tài nguyên đáng chú ý nhất Biển Đông được coI là một trong năm bồn trững chứa dầu khí lớn nhất thế giới Biển và thềm lục địa Việt Nam có khoảng 500.000 km’ nam trong ving trién vong cé dầu khí Trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt

Nam có thể chiếm tới 25% trữ lượng dầu khí đưới đáy Biển Đông, có thể khai

thác 30 - 40 nghìn thùng/ngày (mỗi thùng là 159 lít) Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khoảng 3000 tỷ m/năm Bên cạnh đó một số khoáng sản khác của nước ta cũng có giá trị thương mại lớn như titan, cát thuy tinh,

Phát triển giao thông vận tải biển là một trong những vai trò cốt lối nhất

của biển đảo Việt Nam Biển Đông được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới (sau Địa Trung Hải) Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu các loại qua lại Biển Đông, trong đó có khoảng 50% là tàu có trọng

tải trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu có trọng tải từ 30.000 tấn trở lên Robert

D.Kaplan - một học giả có tên tuôi viết trên tạp chí Chính sách đối ngoại (Mỹ),

số ngày 9/10/2011, với đầu đề “Tương lai của Biển Đông là xung đột” đã nhận

xét: “Biển Đông nối liền các nước Đông Nam Á với Thái Bình Dương, có chức

Trang 28

cảng hàng đầu thế giới như Singapore Dầu mỏ được vận chuyển qua eo biên Malacca từ Ấn Độ Dương, trên đường đến Đông Á thông qua Biển Đông - nhiều gấp 6 lần số lượng đi qua kênh đào Xuyê và gấp 17 lần số lượng đi qua kénh dao Panama X4p xi 2/3 nguồn cung năng lượng của Hàn Quốc, gần 60% nguồn cung năng lượng của Nhật Bản và Đài Loan, và khoảng 80% lượng dầu thô nhập khẩu của Trung Quốc đều đi qua biển Đông Sự chuyển dịch sức

mạnh kinh tế thương mại từ Tây sang Đông từ đầu thế kỉ XXI càng làm cho

con đường biển đi qua biển Đông trở nên tấp nập khác thường Viễn cảnh tương lai của thương mại hàng hải và vận tải đường biển ngày càng hứa hẹn Biển Đông nằm bao quanh một trong các khu vực tăng trưởng kinh tế năng động nhất thế giới, liên quan tới một số quốc gia công nghiệp và thương mại chủ yếu của thế giới đương đại Các cảng biển, vận tải biển và dịch vụ phụ trợ

hàng hải đã có những bước phát triên nhanh chóng

Đối với Việt Nam, vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên con đường hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong khu vực Ngoài ra, sự hình thành mạng lưới cảng

biển vùng với tuyến đường bộ, đường sắt đọc ven biển và nối với các vùng

sâu trong nội địa (đặc biệt là các tuyến đường xuyên Á) sẽ cho phép vùng biển và ven biển nước ta có khả năng chuyến tải hàng hóa một cách nhanh chóng và thuận lợi Dọc bờ biến lại có nhiều vũng vịnh kín thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu Hàng loạt hải cảng hàng hóa lớn đã được cải tạo, nâng cấp như cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm càng Đà Nẵng Một số cảng nước sâu đã được xây dựng như cảng Cái Lân

(Quảng Ninh), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất

Trang 29

Ngành công nghiệp làm muối khá phát trién do biển nước ta là nguồn muối vô tận, nhiều vùng rất thuận lợi để sản xuất muối Hàng năm các cánh đồng muối cung cấp sản lượng khoảng 900,000 tấn muối Thêm vào đó, vùng biển nước ta có nhiều sa khoáng để phục vụ trong công nghiệp Ví dụ như cát

trắng ở các đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa là nguyên liệu quý để /àm

thuy tĩnh, pha lê Một trong những bước tiến lớn của ngành công nghiệp là việc khai thác các mỏ khí tự nhiên và thu hồi khí đồng hành đưa vào đất liền, mở ra bước phát triển mới cho công nghiệp làm khí hóa lỏng, làm phân bón và sản xuất điện Dầu mỏ ở ngoài khơi là nguyên liệu chính cho ngành công

nghiệp lọc dâu Một điểm đáng lưu ý là vùng biển Việt Nam sở hữu đất hiếm

- một tài nguyên rất quý giá, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp đa dạng Trong luyện kim người ta chế tạo những vật liệu đặc biệt cho ngành hàng không, vũ trụ và các lò phản ứng hạt nhân Trong điện tử tin học, trong kỹ thuật điện và ánh sáng (phát quang), trong các ngành gốm, sứ, hóa chất đều sử dụng đất hiếm

Với đường bờ biển dài 3260 km, rõ ràng nước ta rất thuận lợi để phát

triển ngành du lịch biển - đảo, vốn được coi là một ngành “công nghiệp

không khói” Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát bờ

biển đã tạo thành nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều

vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn nhỏ liên kết với

nhau thành một quần thé du lịch hiếm có trên thế giới như di sản thiên nhiên

Hạ Long được UNESCO xếp hạng Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như

Phong Nha, Bích Động, Non Nước , các di tích lịch sử và văn hóa như: Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, Nhà thờ đá Phát Diệm phân bố tại vùng ven biển Tiềm năng du lịch kế trên rất phù hợp để Việt Nam phát triển

và đa dạng các loại hình du lịch hiện đại như nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm

biển; du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm dưới

Trang 30

Cuối cùng, có thể coi vai trò về an ninh - quốc phòng là trọng trách to lớn nhất của biển đảo Việt Nam Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu

bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời

đại mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa Biển nước ta được ví như mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia Biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tang, bố trí

thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Do đặc điểm lãnh thổ đất liền

nước ta trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng nhất |

khoảng 600km, nơi hẹp nhất khoảng 50km), nên chiều sâu phòng thủ đất nước

bị hạn chế Hầu hết các trung tâm chính trị, kinh tế xã hội nước ta đều nằm trong phạm vi cách biển không lớn, nên rất dễ bị địch tấn công từ hướng biển Nếu chiến tranh xảy ra thì mọi mục tiêu trên đất liền đều nằm trong tầm hoạt động, bắn phá của vũ khí trang bị công nghệ cao xuất phát từ hướng biển.Để tăng chiều sâu phòng thủ hiệu quả cho đất nước cần củng cố các quần đảo xa bờ, gần bờ; xây dựng tốt các căn cứ, vị trí trú đậu; triển khai lực lượng Hải quân Việt Nam và huy động sự tham gia của các lực lượng khác

Từ nhiều năm nay, nhất là những năm đầu của thập kỹ 70 của thế kỷ

XX đến hiện tại, trên Biển Đông đang tồn tại những tranh chấp biển đảo rất quyết liệt và phức tạp, tiềm ân những nhân tố mất ôn định, tác động đến quốc phòng và an ninh nước ta, dẫn tới xu hướng tăng cường lực lượng quân sự, đặc biệt là hải quân của các nước trong khu vực, nhất là những nước có tiềm lực lớn về kinh tế, quân sự Họ tận dụng ưu thế của mình trên biển để đe dọa chủ quyền vùng biển đảo, thêm lục địa của nước ta, gây ra những nhân tố khó lường về chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh đất nước Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi một vị trí địa lý vô cùng thuận lợi và là nước Déng Nam A

lục địa có nhiều lợi ích nhất ở Biển Đông Tuy nhiên, đi kèm với những thuận

Trang 31

1.3 Tầm quan trọng của đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay

Biển, đảo Việt Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đối với sự

nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, cũng như mối quan hệ giao thương hàng

hải, đối với các nước trong khu vực và trên thế giới

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Ngày ước ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta

phải biết giữ gìn lấy nó” Khăng định của Người không chỉ thôi thúc cả dan tộc quyết tâm đánh bại đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc mà còn đặt trách nhiệm cho các thế hệ người Việt Nam phải biết chăm lo phát huy lợi thế và

bảo vệ vững chắc vùng trời, biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc Vì vậy, trong suốt tiễn trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung, lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay nói riêng, Đảng ta luôn quan tâm đến việc phát huy lợi thế của đất nước về biển, kết hợp với phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, coi đó là một trong những động lực cơ bản cho sự phát triển bền vững của đất nước

Việt Nam luôn đề cao tầm quan trọng biển, đảo của Tổ quốc và kiên quyết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của mình theo đúng

pháp luật Việt Nam, luật pháp và thông lệ quốc tế, củng cố hòa bình, an ninh

trên biển; trên cơ sở đó khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên biển, đảo

phục vụ công cuộc dựng xây và bảo vệ đất nước

Nước ta được mệnh danh là quốc gia “rừng vàng, biến bạc”, với đường

bờ biển dài khoảng 3260 km, hàng nghìn đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo xa bờ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa rộng lớn biển, đảo đã mang

lại cho nước ta những lợi thế vô cùng to lớn Biển Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng với trữ lượng, quy mô thuộc loại khá, cho phép

chúng ta phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng như đánh bắt, nuôi

Trang 32

khai thác tài nguyên khoáng sản; du lịch; thông tin liên lạc Trong nhiều năm qua, các nguồn lợi từ biển mang lại đã đóng góp to lớn vào quá trình phát triển đất nước Ước tính đến năm 2011, tỉ trọng các ngành kinh tế biển và liên quan đến biển chiếm 49.4 % GDP cả nước Trong các ngành kinh tế biển,

đóng góp của các ngành kinh tế điễn ra trên biển chiếm tới 98%, chủ yếu là khai thác dầu khí, hải sản, hàng hải (vận tải biển và dịch vụ cảng biển), du lịch biển

Sớm nhận thức được tầm quan trọng của biển, đảo với sự phát triển ôn

định, bền vững của đất nước, Đảng ta nhận thức sâu sắc và thể hiện rõ quan

điểm về phát triển kinh tế độc lập tự chủ, kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế Quan điểm đó được thê

hiện tập trung trong các nghị quyết, chỉ thị như: Nghị quyết 03/-NQ/TW ngày

6-5-1993 của Bộ Chính trị (khóa VII) về “Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế

biển trong nhiững năm trước mắt"

Chỉ thị 20-CT/TW ngày 22/9/1997 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”; đặc biệt là “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” trong Nghị quyết TW 4 (khoá X): “Đến năm 2020, phẩn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã thông qua Nghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, phần đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển sắn với cơ cấu phong phú,

hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bên vững, hiệu quả cao với tẩm nhìn

đài hạn Phẩn đấu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55%

Trang 33

Nghị quyết Đại hội XI của Đảng (năm 2011) tiép tuc khang dinh chu trương: “Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị trí và tiềm năng biển nước ta, gan phat triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an nỉnh, bảo vệ chủ quyên vùng biển Phát triển nhanh một số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, Phát triển kinh tế đảo phù hợp với tiềm năng và lợi thể cua tung dao”

Thấy rõ vai trò, vị trí của biển, đảo đặc biệt khi các nguồn tài nguyên trên đất liền ngày càng cạn kiệt, cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển của khoa học kĩ thuật, các nước trên thế giới đều tìm cách vươn ra biển, khai thác các nguồn lợi to lớn trên biên Cùng với nhiều nguyên nhân khác, một số nước có những hành xử bất chấp đạo lí, luật pháp và thông lệ quốc tế làm cho vấn đề tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán ở các vùng biển, đảo trên thế giới, trong đó có khu vực biển của Việt Nam trở nên

gay gắt, thậm chí biến thành vấn đề chính trị nóng bỏng, tác động xấu đến

môi trường hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn trên biển, nhất là với các quốc gia, vùng lãnh thổ ven biển, có đường biên giới biển liền kề

Trong những năm qua, tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc ngày càng tăng lên làm tình hình khu vực biển này nói trung, vùng Biển Đông thuộc Việt Nam nói riêng trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết Trung

Quốc dùng nhiều hành động gây hắn tuyên bố đường biên giới “lưỡi bò” trên

biển thành hiện thực Những hành động ngang ngược đó ảnh hưởng không

nhỏ đến môi trường hòa bình, gây mất an ninh, an toàn hàng hải, hàng không

trên Biển Đông, trong khu vực và trên thế gidi

Những bước leo thang trên đây của Trung Quốc vi phạm nghiêm trong luật pháp quốc tế như Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UDNCLOS) năm 1982 đã được 165 nước trong đó có Trung

Quốc ký kết, vi phạm nghiêm trọng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở

Biển Đông (DOC) được ký giữa Trung Quốc và các nước ASEAN, đồng thời

Trang 34

đơn phương vi phạm thỏa thuận cấp cao giữa hai nước về nguyên tắc giải quyết vấn đề trên biển

Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã thực hiện các hành động gây han như cắt cáp tàu thăm dò đầu khí, rượt đuôi ngư dân, xua tàu cá vào khai thác tại vùng biển Việt Nam Nghiêm trọng hơn, ngày 1/5/2014, Trung Quốc di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 từ đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa tiến sâu vào thềm lục địa Việt Nam Giàn khoan được hạ đặt sâu trong vùng 200 hải lý thuộc đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý Lần này, họ đã không phải vào vườn mà sang tận thềm nhà của Việt Nam để tự tung, tự tác Các tàu hộ tống giàn khoan của Trung Quốc còn ngang ngược đâm vào tàu kiêm ngư của Việt Nam

khi các tàu đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, làm hư hại 8 tàu

kiểm ngư Việt Nam

Đề hộ tống giàn khoan khổng lồ gần như một chiếc hàng không mẫu hạm đó, có cả máy bay chiến đấu và đủ loại tàu quân sự vũ trang hiện đại Rõ ràng đây đâu phải là một cuộc thăm dò thông thường như Trung Quốc tuyên bố, mà là một cuộc cướp biển trắng trợn vô tiền khoáng hậu, nhât là trong bối cảnh xu thế chung của thế giới và khu vực là hòa bình, hợp tác, phát triển cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng chủ quyền mỗi quốc gia và luật pháp quốc tế

Việc Trung Quốc có những hành động như dùng vòi rồng, tàu hộ vệ tên lửa, máy bay tuần tiểu, và đặc biệt nguy hiểm là các vũ khí đều đang ở chế độ sẵn sàng, có thê nỗ súng bất kì lúc nào Đây hiển nhiên là hành vi đe dọa sử dụng vũ lực đối vơi lực lượng chấp pháp có thâm quyền thuộc chủ quyền Việt Nam

Từ đầu năm 2015, Trung Quốc từng bước hoàn thiện bộ máy chính

quyền, xây dựng cơ sở hạ tầng cho cái gọi là “Thành phố Tam Sa” trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa nhằm đưa khu vực này trở thành một

phần không thẻ tách rời với lãnh thổ Trung Quốc, từ đó để thực hiện mục tiêu

Trang 35

Trung Quốc đang ngang nhiên tăng cường việc xây đường băng dài 3.000 m, có thể dùng cho cả máy bay chiến đấu và tuần tiểu, Trung Quốc có thé dang lập một trung tâm chỉ huy quân sự trên đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam và có thể sẽ mở một đường thứ hai Cũng trong năm

2015, Trung Quốc ráo riết cải tạo trái phép 7 bãi đá thuộc quần đảo Trường

Sa của Việt Nam, không ngừng mở rộng và xây đựng trên những thực thể này nhiều công trình phục vụ cho cả mục đích quân sự

Không những thế, Trung Quốc còn vi phạm tự do và đe dọa an ninh hàng hải, hàng không trong khu vực biển Đông là kênh hàng hải tấp nập, do đó không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của Việt Nam mà là của tất cả quốc

gia trên thế giới

Những hành động phi pháp của Trung Quốc đã bị Chính phủ và nhân dân Việt Nam kiên quyết phản đối, đồng thời bị các chính phủ và dư luận nhiều nước trên thế giới phê phán Tuyệt đại đa số ý kiến trên các kênh truyền thông quốc tế, tại các diễn đàn ngoại giao, các cuộc hội thảo khoa học

lich sử quốc tế đều phê phán tính phi lý và phi pháp của yêu sách “đường

lưỡi bò” do Trung Quốc đưa ra Những bước leo thang nguy hiểm của Trung Quốc đã gây ra sự phẫn nộ mạnh mẽ trong tư tưởng, tình cảm, tâm lý của

nhân dân Việt Nam và dư luận tiến bộ thế giới

Hành động của Trung Quốc làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự tin cậy chính trị và các mặt hợp tác giữa hai nước, tổn thương tình cảm của người dân Việt Nam

Trang 36

bền vững Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: “Mục tiêu, nhiệm vu quoc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thông nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyên biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ

Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN ” Đó là ý chí sắt đá, quyết

tâm không gì lay chuyển được của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

Lòng yêu nước nồng nàn, khát vọng độc lập tự do cháy bỏng, ý chí bất

khuất, bản lĩnh kiên cường và trí tuệ mẫn tiệp của biết bao thế hệ người Việt

Nam cùng với bản sắc độc đáo của “văn hóa làng Việt” đã trở thành những nhân tố chủ yếu giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi hiểm nguy, biến cố đe dọa sự tồn vong của nước Việt, người Việt, không bị thôn tính, đồng hóa như nhiều dân tộc khác

Tinh thần, ý chí kiên quyết trong đấu tranh vũ trang, nghệ thuật ứng xử linh hoạt, mềm dẻo trong đàm phán ngoại giao nhưng luôn giữ vững nguyên tắc, nguyên lý bất biến là di sản vô cùng quý báu cần được kế thừa và tiếp tục phát triển trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước vô cùng khó khăn này

Nhận thức được tầm quan trọng của đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục khẳng định mạnh mẽ và thể hiện ý chí quyết tâm cao nhất trong việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển và hải đảo của Tổ quốc

Chúng ta, bằng các biện pháp, hình thức đấu tranh đa dạng, hiệu quả

trong đó đây mạnh hoạt động ngoại giao nhân dân sẽ tiếp tục khăng định chủ

quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và

Trường Sa, khẳng định chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam đối với các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam

Trang 37

có đủ ý chí quyết tâm và sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc để giữ gìn, bảo vệ

các vùng biển và hải đảo của mình Chúng ta kiên trì chủ trương giải quyết

các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc; đồng thời phản đối mạnh mẽ và kiên quyết đấu tranh với các hoạt động vi phạm chủ quyền và lợi ích chính đáng trên biển của chúng ta

Giữ vững chủ quyền lãnh thổ và giữ vững hồ bình, ơn định ở Biển Đông là những vấn đề mang tính toàn cục Việc xử lý các vấn đề nảy sinh ở Biển Đông cần đặt trong tổng thê chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và trong chính sách đối ngoại hoà bình, độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế; không để các thế lực phản động tìm cách lợi dụng, công kích, chống phá sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, xuyên tạc, chia rẽ quan hệ quốc tế giữa nước ta và các nước có liên quan

1.4 Nội dung, hình thức hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền bién, đảo của Việt Nam hiện nay

1.4.1 Nội dung hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo

vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay

Bằng những lập luận trên, ta có thé khang định thêm một lần nữa rằng

bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam không chỉ là trách nhiệm

thiêng liêng đối với lịch sử dân tộc, mà còn là nhân tố quan trọng bảo đảm

cho dân tộc và đất nước ta phát triển bền vững Công cuộc bảo vệ chủ quyền trên biên diễn ra vô cùng khó khăn, đòi hỏi quốc gia phải cẩn trọng, tỉ mỉ và sáng suốt đề ra những biện pháp khôn khéo, nhạy bén và thực sự có tầm nhìn Vấn đề biển, đảo luôn là một chủ đề nhạy cảm và khó lường trước, vì vậy sự bảo vệ cần được triển khai với nhiều nội dung, trên nhiều hình thức, tập trung

kết hợp cả hai yếu tế Nhà nước - nhân dân, có như vậy sự bảo vệ, sự đấu

tranh mới được thắt chặt và có nên tảng

Trang 38

diém sáng lớn đang cần được mài dũa và phát huy, chính là hoạt động ngoại ø1ao nhân dân

VỀ nội dung, hoạt động ngoại giao nhân dân trong vấn đề bảo vệ chủ

quyền biển chứa đựng 5 luận điểm chính và khi nghiên cứu sâu về 5 nội dung

này, ta sẽ thấy rõ sức ảnh hưởng của chúng tới ranh giới quốc gia trên biển Thứ nhất, hoạt động ngoại giao nhân dân làm rõ vấn đề lịch sử mà trong hoàn cảnh này, chính là lịch sử chủ quyền biển đảo quốc gia Chủ

quyền biển, đảo Việt Nam được xác lập từ thế kỷ XV, điều này được minh

chứng rất rõ ràng thông qua những văn bản (chủ yếu thể hiện trong các bản đồ), hoạt động khai thác của Nhà nước phong kiến Việt Nam trên khu vực biển đảo mình làm chủ Trong kho tư liệu bản đồ mà nhà nghiên cứu Nguyễn

Dinh Đầu cung cấp, có một bản đồ cô hiếm hoi được ghi nhận ra đời từ thế kỷ

thứ XV Theo các tài liệu thu thập được, hiện còn 3 tập bản đồ thể hiện khá rõ

chủ quyền lãnh hải và đất liền của Việt Nam, gồm: Bản đề Giao Chỉ Quốc - Giao Chỉ Dương (trích từ bản đồ Võ Bị Chí được vẽ từ khoảng thế kỷ XV);

Bản đô diên cách Việt Nam Dong Đô - Việt Nam Táy Đô với Đông lương Đại Hải của Ngụy Nguyên (khoảng năm 1842) và Bản đồ An Nam Quốc với Đông Nam Hải Sau này, NÑgụy Nguyên ghi vẽ lại bản đồ diên cách Việt Nam khá chính xác gồm: Việ? Nam Đơng Đơ (tức Đàng Ngồi) và Việt Nam Tây Đô (tte Dang Trong) Ở ngoài khơi Việt Nam Đông Đô là quần đảo Vạn Lý | Trường Sa tức quần đảo Hoàng Sa ngày nay Ngoài khơi thuộc Việt Nam Tây Đô là quần đảo Thiên Lý Thạch Đường, tức Trường Sa Ngoài khơi biển cả

được ghỉ rõ là Đông Dương Đại Hải |

Trang 39

Trong các văn bản chính thống, Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú đã

chứng minh chủ quyền và quá trình khai thác và làm chủ các quần đảo Hoàng

Sa và Trường Sa của Việt Nam Trong viết: “Xã An Vĩnh thuộc huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi ở gần bãi biển Về hướng đông bắc có nhiều đảo và nhiều múi linh tỉnh hơn 130 đỉnh ở trong các hòn đảo có bến Cát Vàng,

chiễu dài ước chừng hơn 30 dặm những thuyền lớn đi biển thường khi gặp

gió bão đễu đến nương đậu ở đảo này Họ Nguyễn còn thiết lập đội Hoàng Sa gom 70 suất, lấy người ở xã An Vĩnh bổ sung một đội Bắc Hải chèo thuyền ra cù lao Côn Lôn hoặc đi đến các xứ Côn Tự vùng Hà Tiên để tìm kiếm”

Hai bản đồ quý từ thế kỷ XV - XVII, gồm An Nam Quốc (Hồng Đức

1490) và Vương quốc An Nam (Alexandre de Rhodes, 1650) cũng biểu hiện

khá rõ thềm lục địa, Biển Đông và hải đảo Việt Nam đương thời Từ đầu thế

ky XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để khai thác

và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và

Trường Sa Đội Hoàng Sa đã hoạt động kể từ chúa Nguyễn Phúc Lan hay

Nguyễn Phúc Tần đến hết thời kỳ chúa Nguyễn, cả thây 7 đời chúa, gần một

thế kỷ rưỡi Tiếp nối thời các chúa Nguyễn, dưới thời Tây Sơn, việc bảo vệ và

khai thác các vùng đảo, quần đảo xa bờ vẫn được tiến hành thường xuyên

Điều này được thể hiện trong lá đơn của Hà Liễu - Cai hợp phường Cù Lao

Ré, xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Hòa Nghĩa (tức Quảng Ngãi) - trình lên chính quyền Tây Sơn vào ngày 15 tháng Giêng niên hiệu Cảnh Hưng thứ 36

(1775) triều vua Lê Hiển Tông:

“Bây giờ chúng tôi lập hai đội Hoàng Sa và Quế Hương như cũ gỗm

thêm dân ngoại tịch, được bao nhiêu xin làm số sách dâng nạp, vượt thuyên ra các cù lao ngoài biển tìm nhặt các vật hạng đồng, thiếc, hải ba, đổi môi được bao nhiêu xin dâng nạp Nếu như có truyền báo xảy chỉnh chiến, chúng tôi xin vững lồng ứng chiến với kẻ xâm phạm, xong việc rồi chúng tôi lại xin tờ sai ra tìm nhặt báu vật cùng thuế quan đem phụng nạp `

Vào thời Gia Long, là thời kỳ đầu tiên thống nhất nước ta từ ngoại giao

Trang 40

hai dao Day là giai đoạn mà các tài liệu được ghi chép hết sức tỉ mỉ về các quan đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông Riêng về ghi chép

bản đồ, thời kỳ này có hai bản đồ An Nam Đại Quốc Họa Đồ (Taberd 1838)

và Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ (1840) thể hiện khá đầy đủ tình hình thềm

lục địa, Biển Đông và hải đảo Việt Nam

Với truyền thống hoạt động hàng trăm năm, dân xã An Vĩnh, vốn tự lập về phương tiện tau thuyền, lại quen việc, nên luôn luôn tham gia vào đội Hoàng Sa Vì thế, cuối thời chúa Nguyễn ở xứ Đàng Trong (Nam Hà), khi quân Tây Sơn nổi dậy, kiểm soát được vùng đất Quảng Nghĩa, dân xã An Vĩnh vẫn tiếp tục hoạt động ở ngoài khơi xã của mình Những ngư dân An

Vĩnh được quân sự hóa trở thành những “hùng binh” Hoàng Sa chiến đấu để

bảo vệ đảo, bảo vệ tài nguyên đất nước và bảo vệ tính mạng của chính mình | Đội Hoàng Sa - lực lượng bán quân sự có tính chuyên nghiệp - được an

dinh sé lượng 70 suất và hoàn toàn chỉ chọn lấy người xã An Vĩnh, hàng năm cứ vào tháng 2 nhận giấy sai đi, mang đủ lương ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ ra Hoàng Sa, Trường Sa thu lượm hóa vật của các con tàu

đắm, tìm kiếm hải vật và ở lại đấy đến kỳ tháng § thì về, vào thành Phú Xuân

để nộp

Ngày 14 tháng 2 năm Thái Đức thứ 9 (1786) triều vua Nguyễn Nhạc,

chính quyền Tây Sơn “Sai Hội Đức hấu - cai đội Hồng Sa - ln xem xét đốc suất trong đội cắm biển hiệu thủy quán, cuối 4 thuyén cdu vuot bién thang dén Hoàng 5a cùng các xứ cù lao ngoài biển, tìm nhặt đồ vàng, bạc, đồng, và các thứ đại bác, tiểu bác, đôi môi, vỏ hải ba, cá quý đều chớ về kinh, tập trung nộp theo lệ” Đây là bản Chỉ thị của Thái phó Tổng lý Quan binh dan chu vu Thượng tướng công, cũng được lưu giữ tại nhà thờ họ Võ

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w