1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận công tác tư tưởng

218 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 24,07 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHI MINH HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

DE TAI KHOA HOC CAP CO SO

CO SO LY LUAN CONG TAC TU TUONG

Chủ nhiệm dé tai: PGS,TS Pham Huy Kỳ

Trang 2

DE CUONG CHI TIET

CO SO LY LUAN CONG TAC TU TUONG

(Theoretical base of ideological work) 1 Thông tin về giảng viên

a.Giangviénbiénsoan S~

- Họ và tên: Phạm Huy Kỳ

- Chức danh khoa học, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0913.301.011 - Email:huykypham@yahoo.com

- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Chính trị học

b Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy

Họ và tên:

1 Phạm Huy Kỳ - Người biên soạn môn học 2 Lương Khắc Hiếu

- Chức danh khoa học, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

-_ Nơi làm việc: Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0912.440.286

- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học

3 Nguyễn Chí Mỳ

- Chức danh khoa học, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Nơi làm việc: Ban Tuyên Giáo Thành ủy Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0913.239.344

- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học

2 Thông tin chung về môn học

- lên môn học: Cơ sở lý luận công tác tư tưởng - Theoretical base of ideological

Trang 3

- Mã số học phan: HBCL 522 - Số tín chỉ: 3

- Yêu cầu của học phân: Bắt buộc

- Các học phân tiên quyết: Đã học xong các môn học cơ sở ngành

~ Các yêu cầu khác: Người học phải có tài liệu học tập theo hướng dẫn của _

Giảng viên, phải chuẩn bị các bài tâp, các câu hỏi trước khi lên lớp - Gid tin chi:

+ Giang ly thuyét: 30

+ Thao luan: 20

+ Bài tập, tiểu luận: 10 tiết

+ Thi viết: 05 tiết

- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

3 Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Môn học nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản nhất về công tác tư tưởng, qua đó giúp cho họ nắm được các nguyên lý chung của hoạt động tư tưởng trong thực tiễn, đồng thời có cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc tiếp thu, nghiên cứu các môn khoa học chuyên ngành công tác tư tưởng

- Kỹ năng: Trên cơ sở nắm vững lý luận và phương pháp công tác tư tưởng, người học hình thành các kỹ năng tiếp cận và xử lý các vấn đề thuộc công tác tư tưởng một cách khoa học và hiệu quả hơn

- Thái độ: Người học có thái độ tôn trọng tính khoa học trong các hoạt động tư tưởng Trong quá trình học tập, người học có thái độ học tập, rèn

luyện chủ động, nghiêm túc, sáng tạo để tích lũy kiến thức và kỹ năng trở thành ngưởi cán bộ tư tưởng chuyên nghiệp

4 Tóm tắt nội dung học phần

Trang 4

phương tiện, hiệu quả của công tác tư tưởng Môn học cũng dành thời gian

thoả đáng cho việc tự nghiên cứu tài liệu và thảo luận theo các chủ đề có định

hướng

5 Nội dung chỉ tiết học phần

_ Chương 1: HỆ TƯ TƯỞNG VÀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG 1.1 KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG, HỆ TƯ TƯỞNG

1.1.1 Tư tưởng 1.1.2 Hệ tư tưởng

1.1.3 Hệ tư tưởng trong quan hệ với các hình thái ý thức xã hội 1.1.4 Những tiển đề kinh tế, chính trị, xã hội của sự xuất hiện hệ tư tưởng 1.1.5 Một số đặc trưng của hệ tư tưởng

1.2 XÃ HỘI CÓ GIAI CAP VA SU XUẤT HIỆN HỆ TƯ TƯỞNG - TIỀN

DE CHO SU RA DOI CUA CONG TAC TU TUGNG

1.2.1 Xã hội có giai cấp - tất yếu khách quan của đấu tranh tư tưởng 1.2.2 Công tác tư tưởng

1.3 NHUNG VAN DE CO TINH QUI LUAT CUA CÔNG TÁC TƯ

TUONG |

1.3.1 Tính quy luật của quá trình phát sinh hình thành, phát triển của hệ tư tưởng

trong cong tac tu tuong

1.3.2 Tính quy luật của quá trình truyền bá hệ tư tưởng trong công tác tư tưởng 1.3.3 Tính quy luật của quá trình lĩnh hội hệ tư tưởng trong công tác tự tưởng 1.3.4 Tỉnh quy luật của quá trình vật chất hoá hệ tư tưởng trong công tác tư tưởng

Chương 2: QUAN HỆ TƯ TƯỞNG, QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG VÀ CÁC

THIẾT CHÉ TƯ TƯỞNG

2.1 QUAN HỆ TƯ TƯỞNG

2.1.1 Quan hệ tư tưởng và kinh tế 2.1.2 Quan hệ tư tưởng và chính trị

2.1.3 Quan hệ tư tưởng và xã hội

Trang 5

2.2 CAC QUA TRINH TU TUGNG

2.2.1 Quả trình sáng tạo hệ tư tưởng và công tác lý luận

2.2.2 Quá trình truyền bá hệ tư tưởng và công tác tuyên truyền 2.2.3 Qua trình "vát chất hoá" hệ tư tưởng và công tác cổ động

2.3.CÁC THIẾTCHÉẼTUTUỞNG ”

2.3.1 Thiết chế và thiết chế tư tưởng 2.3.2 Thiết chế sáng tạo tư tưởng 2.3.3 Thiết chế truyền bá hệ tư tưởng

2.3.4 Thiết chế bảo quản, lưu giữ hệ tư tưởng

2.3.5 Hệ thống các cơ quan công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chương 3: MỤC ĐÍCH CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ PHƯƠNG THỨC

TÁC ĐỘNG ĐỀ ĐẠT MỤC DICH

3.1 MỤC ĐÍCH CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Phân loại mục đích công tác t tưởng

3.2 PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG ĐỀ ĐẠT MỤC ĐÍCH CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG

3.2.1 Hình thừùnh ý thức xã hội - mục đích tỉnh thân của công tác tư tưởng

3.2.2 Hình thành tỉnh tích cực xã hội - mục đích thực tiễn của công tác tu tưởng

Chương 4: NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG

4.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC ĐỊNH NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ

TƯỞNG

4.1.1 Khải niệm nội dung và nội dung giáo đục tư tưởng

4.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hô Chí Minh về giáo duc tu tưởng

4.1.3 N6i dung giáo duc tu tưởng trong quan hệ với mục đích tư tưởng, doi tượng tiếp nhận và phương pháp giáo dục

Trang 6

4.2.2 Giáo dục chính trị - tư tưởng 4.2.3 Giáo dục kinh tế

4.2.4 Giáo dục đạo đức

Chương 5: CÁC NGUYÊN TÁC CÔNG TÁC TƯỞNG

5.1 NGUYEN TAC VA NGUYEN TAC CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG

3.1.1 Khái niệm nguyên tắc, nguyên tắc công tác tư tưởng

3.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của công tác tư tưởng

5.2 NGUYEN TAC TINH DANG

3.2.1 Tính tất yếu của nguyên tắc tính đảng trong công tác tư tưởng

5.2.2 Nội dụng cơ bản của nguyên tắc tinh dang trong công tác tư tưởng

5.3 NGUYEN TAC TINH KHOA HOC

5.3.1 Tính tất yếu của nguyên tắc tính khoa học trong công tác tư tưởng 5.3.2 Nội dung cơ bản của nguyên tắc tính khoa học trong công tác tư tưởng

5.4 NGUYEN TAC THONG NHAT LY LUAN VA THUC TIEN

5.4.1 Tỉnh tất yếu của nguyên tắc thống nhất lý luận và thực tiễn trong công tác tự tưởng

5.4.2 Nội dung cơ bản của nguyên tắc thông nhất giữa lý luận và thực tiễn trong công tác †w tưởng

Chương 6: PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC, PHƯƠNG TIỆN CƠNG

TÁC TƯ TƯỞNG

6.1 PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG

6.1.1 Khai niệm phương pháp công tác tư tưởng và cách phân loại 6.1.2 Một số phương pháp chủ yếu của công tác tư tưởng

6.2 HỈNH THỨC CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG

6.2.1 Khái niệm hình thức công tác tư tưởng và cách phân loại hình thức công tác tư tưởng

6.2.2 Một số hình thức chủ yếu của công tác tư tưởng

Trang 7

6.3.1 Khái niệm phương tiện công tác tư tưởng và hệ thống các phương tiện trong công tác †W tưởng

6.3.2 Một số phương tiện chủ yếu trong công tác tư tưởng của Đảng

Chương 7: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG -7,1 HIỆU QUÁ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG -

7.1.1 Hiệu quả và đặc điểm cuả việc đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng 7.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng

7.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG

7.2.1 Phương pháp luận xác định biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tw tưởng 7.2.2 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng hiện nay 6 Các câu hỏi

* Câu hỏi trước khi lên lớp

1 Công tác tư tưởng là gì? Các yếu tố, các bộ phận cấu thành công tác tư tưởng?

2 Phân biệt các khái niệm: tư tưởng, hệ tư tưởng, quan hệ tư tưởng, quá trình tư tưởng và công tác tư tưởng? Điều kiện xuất hiện và tồn tại của công tác tư tưởng?

3 Những nội dung cơ bản của giáo dục chính trị - tư tưởng?

4 Mối quan hệ giữa nguyên tắc tính đảng, nguyên tắc tính khoa học và nguyên tắc thống nhất lý luận với thực tiễn trong công tác tư tưởng?

5 Cơ sở khoa học dé phân loại phương pháp công tác tư tưởng?

6 Cơ sở khoa học để phân loại hình thức, phương tiện công tác tư tưởng?

7 Đặc điểm và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng? Sự khác

nhau giữa kết quả và hiệu quả công tác tư tưởng?

* Câu hỏi thảo luận

Trang 8

2 Phân tích mối quan hệ giữa hệ tư tưởng với quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị, quan hệ xã hội?

3 Phân tích làm rõ mục đích tỉnh thần và mục đích thực tiễn của công tác tư tưởng? Cơ sở để phân biệt mục đích tỉnh thần và mục đích thực tiễn của công tác tư

4 Phân tích ưu thế và hạn chế của các phương tiện công tác tư tưởng?

5.Từ quan niệm của V.I.Lênin về hiệu quả: “có khả năng thu được kết quả nhiều nhất, vững chắc nhất mà lại ít tốn sức nhất”, hãy phân tích làm rõ mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả trong công tác tư tưởng?

* Câu hỏi ôn tập

l Từ khái niệm công tác tư tưởng theo nghĩa rộng, hãy làm rõ hệ thống cấu trúc của công tác tư tưởng?

2 Vai trò của công tác lý luận, công tác tuyên truyền trong sự nghiệp

cách mạng của giai cấp vô sản và trong công tác xây dựng Đảng

3 Sự thống nhất và khác biệt giữa công tác tuyên truyền và công tác cổ động?

4 Phân tích nội dung cơ bản của các nguyên tắc tính đảng, tính khoa học và thống nhất lý luận và thực tiễn?

5 Câu trúc của văn hóa chính trị cá nhân và những nội dung cơ bản của giáo dục chính trị — tư tưởng?

6 Nội dung và phương thức giáo dục đạo đức Liên hệ với việc thực

hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI của Đảng ta?

7 Ưu thế và hạn chế của phương pháp trực quan, phương pháp nêu

gương trong céng tac tư tưởng? Liên hệ với việc thực hiện Cuộc vận động

“Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay?

8 Đặc điểm của việc đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng? Cơ sở

phương pháp luận của việc xác định biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng? Phân tích các biện pháp tác động vào các yếu tố, các bộ phận để

Trang 9

MUC LUC

Chương 1: HỆ TƯ TƯỞNG VÀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG 1

1 HỆ TƯ TƯỞNG 1

2 XA HOI CO GIAI CAP VA SU XUAT HIEN HE TU TUONG - TIEN DE CHO SU RA DOI

CUA CONG TAC TU TUONG 3

Chuong 2: QUAN HE TU TUONG VA CAC QUA TRINH TU TUONG CUA

CONG TAC TU TUONG wicscsssssscssssssseccsssessessssssssssssnsssessenecssssessusssessocssesonesseeasees 17

1 QUAN HỆ TƯ TƯỞNG - 5 5< << se s<ssessese sess 17

2 CÁC QUÁ TRÌNH TƯ TƯỚNG wes 24

Chương 3: MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG - 40

1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MỤC ĐÍCH CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG 40 2 HÌNH THÀNH Ý THỨC XÃ HỘI - MỤC ĐÍCH TINH THÀN CỦA CÔNG TÁC TƯ

09020575 MA 43

3 HÌNH THÀNH TÍNH TÍCH CỰC XÃ HỘI - MỤC TIÊU THUC TIEN CUA CONG

TÁC TƯ TƯỞNG .s< < csscces wees ¬ 59

Chương 4: NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG .-. 5-cs<s< se 70

1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC ĐỊNH NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG snssseeeseee 70 2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG - 183

Chương 5: CÁC NGUYÊN TÁC CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG 102

1 NGUYÊN TẮC TÍNH ĐẢNG . - 102

2 NGUYEN TAC TINH KHOA HOC sesoscsosesuesascaneenseasenssnsenscaseasesseaneeseans 105 3 NGUYÊN TÁC THÓNG NHÁT LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỂN °- 108

Chương 6: PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC, PHƯƠNG TIỆN 113

CÔNG TÁC TƯ TƯỚNG a 113

1 PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC TƯ TƯỚNG wes 113

2 HINH THUC CONG TAC TU TƯỞNG sessovecssssenseseneseneeascssusesscensesseesnesenses 120

Chương 7: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG — 157

1 HIEU QUA CONG TAC TU TUONG wes wes 157

2 BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUÁ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG .- - 165

IV 180/9989:7),8.4.70 01757 172

Trang 10

Chương 1 HE TU TUONG VA CONG TAC TU TUONG 1 HỆ TƯ TƯỞNG 1,1 Khái niệm tư tưởng và hệ tư tưởng 1.1.1 Tư tưởng

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung Không phải ý thức của con người quyết định tổn tại của họ, trái lại chính sự tồn tại

xã hội của họ quyết định ý thức của họ C.Mác nói rằng: "Nếu ta không thể nhận

định được về một người mà chỉ căn cứ vào ý kiến của chính người đó đối với bản

thân, thì ta cũng không thể nhận định được về một thời đại đảo lộn như thế mà chỉ

căn cứ vào ý thức của thời đại ấy Trái lại, giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất"!

Bắt cứ tư tưởng nào, xét đến cùng cũng đều do chế độ xã hội, điều kiện sinh

hoạt vật chất của con người quyết định Không thể tìm thực chất và nguồn gốc của tư tưởng chỉ trong bản thân tư tưởng Cần phải tìm nguồn gốc và thực chất của tư

tưởng ở nền tảng kinh tế - xã hội, ở những quan hệ vật chất và điều kiện sinh hoạt

vật chất của xã hội mà tư tưởng đó phản ánh

Tư tưởng - từ chữ Hy Lạp lđia: Hình tượng, là những quan niệm, quan điểm phản ánh hiện thực khách quan, phản ánh quan hệ giữa con người với thế giới khách quan, giữa con người với con người ở mặt này hay mặt khác Quá trình phản

ánh ấy cũng mang dấu ấn của lợi ích, biểu thị thái độ của chủ thể đối với các sự

kiện và hiện tượng của cuộc sống

Tư tưởng xã hội không phải là sản phẩm ngông cuồng mang tính cá nhân Tư

tưởng xã hội do trình trạng xã hội sinh ra, phản ánh tình trạng xã hội và ảnh hưởng trở lại tình trạng xã hội

Trang 11

Tư tưởng không chỉ thuần tuý là quan niệm, nhận thức, tư tưởng còn là đấu

ấn của lợi ích, là thái độ của chủ thể nhận thức với sự vật, hiện tượng của thế giới

khách quan Do vậy, tư tưởng với ý nghĩa đầy đủ của nó sẽ xuất hiện khi xã hội bắt

đầu phân chia thành giai cấp ¬ Be

Thực ra trong xã hội nguyên thuỷ, khi chưa xuất hiện giai cấp, nhận thức và

đời sống tinh thần của con người còn quá nghèo nàn Con người chưa "vượt" ra khỏi "bầy dan", cá nhân chưa "nhô" ra khỏi xã hội, con người chưa phân biệt được

lý trí và tình cảm, thực và ảo, thần và người, chung và riêng tất cả còn đang hoà

nhập vào một do chưa đủ trình độ để phân tách Lúc đó mới có một SỐ dạng của tâm lý xã hội: tình cảm, tâm trạng, ý thích, mong muốn hình thành tự phát dưới

ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sinh sống hàng ngày Khi xã hội phát triển, từ săn

bắn, hái lượm tiến lên trồng trọt và chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, tiểu thủ công

nghiệp ra đời; phân công lao động với sự xuất hiện của lao động trí óc và chân tay, tầng lớp trí thức trong xã hội xuất hiện, thì mới có các nhà tư tưởng bảo vệ lợi ích

cho các giai cấp "Vào thế kỷ XI - IX trước công nguyên, hình thái kinh tế - xã hội Hy Lạp về cơ bản vẫn còn là hình thái kinh tế cộng đồng nguyên thuý và sự xuất

hiện các nhân tố giai cấp, nhà nước cũng chỉ mới là bắt đầu Tình hình kinh tế - xã

hội của Hy Lạp trong thời kỳ này được phản ánh trong hai tập sử thi nổi tiếng là

"#_ Và là truyền thuyết

Hiat và Ôđixê mà theo truyền thuyết thì tác giả là Home

nhưng đã chứng minh, xã hội đã có một tầng lớp tri thức, có trình độ sáng tác ra

bản trường ca bất hủ đó, thé hiện rõ ràng quan điểm giai cấp mà lý tưởng thâm mỹ

của tác phẩm đã thể hiện lĩnh vực những người nô lệ đưới sự thống trị hà khắc, giã

man của chủ nô

Như vậy, tư tưởng với đúng nghĩa của nó hình thành gắn liền với xã hội hình

thành giai cấp, là sự phản ánh hiện thực vào trong ý thức con người và mang dấu ấn của lợi ích

Trang 12

1.1.2 Hé tu tưởng

Trong lịch sử xã hội có giai cấp, để phục vụ cuộc đấu tranh giai cấp, các giai cấp luôn luôn tìm cách phát triển tư tưởng - hệ thống hoá, khái quát hoá tư tưởng

của giai cấp hình thành lý luận, thành các học thuyết chính trị xã hội làm vũ khí lý

luận trong đấu tranh giai cấp Hệ tư tưởng cũng là sản phẩm của các nhà tư tưởng "Hệ tư tưởng là một quá trình do con người mệnh danh là nhà tư tưởng đã hoàn

thành một cách có ý thức"” Hoạt động tư tưởng của các giai cấp có hệ tư tưởng

diễn ra các khâu: sản xuất ra hệ tư tưởng: hệ thống hoá các quan điểm, tư tưởng của

giai cấp thành hệ thống lý luận; bảo vệ, phát triển truyền bá hệ tư tưởng của mình | trong giai cấp và toàn xã hội (tái sản xuất hệ tư tưởng); chuyển hệ tư tưởng thành

hiện thực thông qua thôi thúc con người hành động (vật chất hoá hệ tư tưởng) Như vậy, hệ f tưởng là các quan điểm, tư tưởng đã được hệ thống hoá

thành lý luận, thành học thuyết chính trị xã hội đại điện cho lợi ích của các giai

cấp nhất định

1.2 Những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội cho sự xuất hiện hệ tư tưởng 1.2.1 Tiên dé kinh tế

Hệ tư tưởng không đồng hành cùng nhân loại Hệ tư tưởng là một phạm trù

lịch sử, chỉ ra đời khi có đủ các tiền đề, trong đó có tiền đề kinh tế Xã hội cộng sản nguyên thuỷ, phương thức sản xuất chủ yếu là săn bắn và hái lượm, hoàn toàn lệ

thuộc tự nhiên Công xã làm ra bao nhiêu ăn hết bấy nhiêu, chưa có của cải đôi dư,

do đó chưa có tiền đề để hệ tư tưởng xuất hiện

Cuối xã hội nguyên thuỷ, con người đã từ săn bắn, hái lượm, tiến lên biết trồng trọt, chăn nuôi; các công xã nguyên thuý bắt đầu có của cải dôi dư, từ đó đã

tạo ra điều kiện để người ta có thể chiếm của chung thành của riêng Lúc này, những người đứng đầu bộ tộc, bộ lạc đã lợi đụng chức quyền do công xã bầu lên và uỷ thác đã chiếm đoạt của cải của công xã thành của mình Đồng thời, trong các cuộc chiến tranh giữa bộ tộc này và bộ tộc khác, khi tù binh không chỉ sản xuất tự

Trang 13

nuôi sống mình, người ta đã không giết tù binh nữa mà tiến hành nuôi bù binh để

chiếm đoạt của cải thang du do tu binh làm ra Tư hữu và chế độ tư hữu xuất hiện, giai cấp cũng từ đó hình thành Phân công lao động phát triển, đặc biệt là tầng lớp trí thức đã xuất hiện để bênh vực lợi ích giai cấp bằng các loại lý luận trong đó có hệ tư tưởng

1.2.2 Tiên đề chính trị

Trong sự phát triển của xã hội loài người, khi kinh tế phát triển, tạo cơ sở cho tư hữu và giai cấp xuất hiện, cũng là lúc mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai

cấp diễn ra Đấu tranh giai cấp đến đỉnh cao, không thê "điều hoà" thì nhà nước đã

ra đời Nhà nước là cơ quan quyên lực giai cấp, là ý chí của giai cấp thống trị Vấn đề chính trị cơ bản gan với xã hội có giai cấp, có nhà nước Chính trị là quan hệ giai cấp, dân tộc xung quanh việc giành, giữ chính quyền - công việc có liên quan

đến nhà nước

Khi nhà nước ra đời, cần có bộ phận sản xuất ra tư tưởng, hệ tư tưởng để bênh vực, bảo vệ nhà nước - ý chí và quyền lực của giai cấp thống trị Như vậy tiền đề chính trị cho sự xuất hiện hệ tư tưởng là khi trong xã hội xuất hiện giai cấp và nhà nước

1.2.3 Tiên đề xã hội

Từ tiền đề kinh tế và tiền đề chính trị cho thấy, tiền đề xã hội cho sự xuất

hiện hệ tư tưởng là khi xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định Không phải

xã hội nào cũng có hệ tư tưởng

Bên cạnh xã hội phân chia thành giai cấp, có sự phân công lao động trí óc và

chân tay, chế độ tư hữu hoá ra đời, xã hội phân chia giàu nghèo, bóc lột và bị bóc

lột thì cần phải tính đến hệ tư tưởng là trình độ tư duy khái quát cao, nó chỉ được

hình thành khi con người có nhận thức sâu sắc về sự tồn tại của xã hội Chỉ trên cơ

sở trình độ tư duy khái quát cao, các nhà tư tưởng mới có thể khái quát hoá những

kinh nghiệm thực tiễn để hình thành nên những quan điểm tư tưởng về chính trị,

Trang 14

Hệ tư tưởng chỉ gắn liền với các xã hội có giai cấp, có nhà nước có sự phân

công lao động trí óc và chân tay, có sự phát triển cao của tư duy con người Xã

hội chưa đủ điều kiện cho giai cấp và nhà nước xuất hiện không có hệ tư tưởng (xã

hội cộng sản nguyên thuỷ) Xã hội không còn giai cấp và cũng không còn nhà nước trong tương lai xa, xã hội ấy cũng không cần đến hệ tư tưởng Hệ tư tưởng theo bản chất là của một giai cấp Theo con đường phát triển, mỗi một giai cấp chỉ nắm vai

trò cơ bản, ở một phương thức sản xuất, do vậy hệ tư tưởng cũng chỉ là một hệ tư tưởng gắn liền với một phương thức sản xuất nhất định Tất nhiên, trong bản thân một phương thức sản xuất, trong sự phát triển lịch sử cụ thể, có thể hệ tư tưởng của giai cấp tiến bộ có thể đại điện cho lợi ích chung của nhiều giai tầng, nhiều giai cấp trong phương thức sản xuất

Như vậy hệ tư tưởng là sản phẩm của xã hội có giai cấp, có nhà nước, phản

ánh tình trạng xã hội và tác động trở lại tình trạng xã hội

1.3 Đặc trưng của hệ tư tưởng 1.3.1 Hệ tư tưởng hình thành tự giác

Khác với tâm lý xã hội là những tình cảm, tâm trạng, ý thích, mong muốn hình thành tự phát dưới ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sinh sống hàng ngày; hệ tư tưởng đã hình thành tự giác, trải qua quá trình hoạt động tích cực của tư duy và

mang tính giai cấp sâu sắc

Trong sự phát triển của xã hội loài người (trừ xã hội nguyên thuỷ là không có

hệ tư tưởng), còn từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến nay, các giai cấp thống trị đều có

hệ tư tưởng của mình Thực chất các hệ tư tưởng của giai cấp thống trị đều do các nhà tư tưởng phục vụ và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị xây dựng nên để bảo vệ, cổ vũ, bênh vực cho lợi ích của giai cấp thống trị Hệ tư tưởng chủ nô, hệ tư tưởng phong kiến, hệ tư tưởng tư sản đều khơng nằm ngồi quy luật này Trong xã hội có giai cấp hệ tư tưởng bao giờ cũng mang tính giai cấp

Bất cứ hệ tư tưởng nào cũng do chế độ xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất của

Trang 15

phản ánh của điều kiện sinh hoạt vật chất, các quan hệ vật chất của xã hội Tôn tại xã hội đang còn phân chia giai cấp thì chính hệ tư tưởng không thê không phản ánh tính

giai cấp và hơn thế bảo vệ lợi ích cho các giai cấp nhất định Nói như cách nói của Lỗ Tắn, trong xã hội đang phân chia thành giai cấp mà bàn tới một văn học phi giai cấp thì chang khác gì "tự mình túm tóc mình nâng mình lên khỏi mặt đất"

Bênh vực, bảo vệ hệ tư tưởng của giai cấp, một đội ngũ các nhà tư tưởng chuyên trách trên lĩnh vực tư tưởng, sáng tạo ra hệ tư tưởng một cách có ý thức, đã

làm cho hệ tư tưởng mang tính giai cấp sâu sắc và bao giờ cũng hình thành tự giác

1.3.2 Hệ tư tưởng gắn lợi ích

Tư tưởng và hệ tư tưởng đều ra đời trong xã hội có giai cấp, là sự phản ánh lợi ích của giai cấp thông qua lăng kính của đội ngũ các nhà tư tưởng Theo C.Mác, tư

tưởng bao giờ cũng gắn lợi ích; tư tưởng tách rời lợi ích là "tư tưởng tự làm nhục nó"

Tuy nhiên, để lý tưởng hoá tư tưởng của giai cấp mình, các nhà tư tưởng

thường lý tưởng hoá tư tưởng của giai cấp mình, là đại diện cho xã hội, là lợi ích

chung Trong tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra: "Mỗi một giai cấp mới thay thế cho giai cấp thống trị trước mình, muốn thực hiện được

mục đích của mình, đều nhất thiết phải thể hiện lợi ích của bản thân mình thành lợi

ích chung của mọi thành viên trong xã hội hay nói một cách trừu tượng: phải găn cho

những tư tưởng của bản thân mình thành một hình thức phổ biến, phải biểu hiện những tư tưởng đó thành những tư tưởng duy nhất hợp lý, duy nhất có giá trị phô

biến"" Song, trong thực tế, tất cả các giai cấp thống trị trong các xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chỉ là thiểu số trong dân cư Luật pháp cũng chỉ là ý chí của giai cấp thống trị buộc xã hội phải tuân theo Hệ tư tưởng của các giai cấp thống trị

trong các xã hội này thực chất là duy trì, bảo vệ giai cấp thống trị đè nén, áp bức, bóc lột người lao động Hệ tư tưởng của giai cấp chủ nô chỉ xem nô lệ là "công cụ biết

nói" với một thứ luật pháp có thể mua bán nô lệ như vật phẩm, thậm chí cho phép

chủ nô được đem chôn nô lệ theo mình Hệ tư tưởng phong kiến với luật pháp duy trì

Trang 16

và công khai áp buộc thực hiện địa tô lao dịch, tiền, hiện vật đã cột chặt người nông

dân vào địa chủ Hệ tư tưởng tư sản với luật pháp tưởng như là bình đẳng, công bằng

"thuận mua vừa bán" giữa "hàng hoá tiền" và "hàng hoá lao động” trên thị trường, nhưng đẳng sau đó là "999 kẻ trượt vỏ đậu mới có một kẻ lên ngai vàng”, thông minh của anh này trở thành ngu đần của anh khác, sung sướng của người này trở

thành bất hạnh của người kia Một hệ tư tưởng mà trong xã hội luôn luôn diễn ra "cá

lớn nuốt cá bé", thậm chí có lúc "người với người là lang sói" thì làm sao có thể là lợi ích chung được Xã hội có giai cấp đối kháng, hệ tur tưởng của giai cấp thống trị

là lợi ích của những người có của, là lợi ích của chính giai cấp cầm quyên Trong các

chế độ này, "mỗi lợi ích, mỗi thiết chế xã hội đều biến thành một tư tưởng chung, và

được luận giải như là một tư tưởng"Ê của xã hội Chỉ đến hệ tư tưởng vô sản mới thực sự bảo vệ lợi ích chung phổ biến của toàn xã hội, vì lợi ích của giai cấp vô sản

phù hợp với lợi ích chung của tất cả các giai cấp, giai tầng, của đại đa số người dân

trong xã hội Giai cấp vô sản muốn thực hiện lợi ích của giai cấp mình thì đồng thời phải thực hiện lợi ích của tất cả các giai cấp, giai tầng khác

1.3.3 Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị là hệ tư tưởng thống trị thời đại Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: "Lịch sử tư tưởng chứng minh cái gì, nếu không phải là chứng minh rằng sản

xuất tỉnh thần cũng biến đối theo sản xuất vật chất? Những tư tưởng thống trị của

một thời đại bao giờ cũng chỉ là những tư tưởng của giai cấp thống trị" Giai cấp

thống trị có bộ máy cai trị đồ sộ, có các công cụ để thực hiện chức năng bạo lực, tran áp, có luật pháp trong tay, có bộ máy tuyên truyền đề truyền bá, áp đặt lôi kéo quần chúng theo tư tưởng của giai cấp thống trị, làm cho hệ tư tưởng của giai cấp

thống trị trở thành cái chỉ phối trong đời sống tỉnh than của xã hội

Trong cuộc đấu tranh tư tưởng với lợi thế do sự cầm quyền đưa lại, các giai cấp thống trị trong xã hội đã thực hiện và duy trì một đời sống tỉnh thần mà ở đó hệ tư tưởng của giai cấp thống trị là hệ tư tưởng chỉ phối, thống trị thời đại

7” C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 8, tr.201

Trang 17

1.3.4 Hệ tư tưởng không đồng nhất với chân lý

Hệ tư tưởng là của một giai cấp nhất định, phản ánh hiện thực thông qua các nhà tư tưởng đại diện, bảo vệ cho lợi ích của giai cấp đó Còn chân lý là sự phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan được thực tiễn kiểm nghiệm Những tri thức do _ nhận thức đưa lại phù hợp với hiện thực khách quan, đây là những tri thức đúng và

trở thành chân lý Những tri thức do nhận thức chưa đúng đưa lại, là những sai lầm

không phải là chân lý và cần được nhận thức lại Chân lý liên quan đến chủ thể

nhận thức, nhưng những nội dung của chân lý lại là khách quan không phụ thuộc vào ý thức của chủ thể Do vậy, không có cái gọi là "chân lý của anh", "của chị",

"của tôi"; Chỉ có cái "tôi cho đó là chân lý", "anh, chị cho đó là chân lý" Vấn đề

có là chân lý hay không cần phải được đối chiếu với thực tiễn, xem nhận thức có phù hợp thực tiễn hay không - Chân lý là khách quan Tắt nhiên hiện thực khách

quan, nhất là thực tiễn - hoạt động vật chất của con người luôn luôn vận động, phát

triển, biến đổi, do vậy chân lý cũng mang tính lịch sử cụ thé

Trong quan hệ giữa hệ tư tưởng và chân lý thì hệ tư tưởng nào phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan, được thực tiễn kiểm nghiệm thì hệ tư tưởng ay tro

thành chân lý Hệ tư tưởng nào không phản ánh đúng hiện thực, bị thực tiễn bác bỏ,

hệ tư tưởng ấy không phải là chân lý

Ngày nay, chúng ta vẫn khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là chân lý của thời đại ngày nay vì chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh vẫn đang phản ánh đúng đăn hiện thực cuộc sống biến động, phát triển Sự

phát triển của nhân loại vẫn đang diễn ra và minh chứng cho học thuyết Mác -

Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là chân lý của thời đại ngày nay

2 XA HOI CO GIAI CAP VA SU XUAT HIEN HE TU TUONG - TIEN DE CHO

SU RA DOI CUA CONG TAC TU TUGNG

2.1 Xã hội có giai cấp và tính tắt yếu của công tác tư tưởng

Khi xã hội phân chia thành giai cấp tất yếu xuất hiện các tư tưởng, các lý

Trang 18

bao giờ cũng có tính giai cấp và đấu tranh tư tưởng đã diễn ra tất yếu trong đấu tranh giai cấp Thực chất của đấu tranh tư tưởng là một trong các biểu hiện của đấu tranh giai cấp Ph.Ăngghen khẳng định: "Tất cả mọi cuộc đấu tranh trong lịch sử - không kế nó diễn ra trên địa hạt chính trị, tôn giáo, triết học, hay trên bất kỳ một địa hạt tư tưởng nào khác - thực ra chỉ là biểu hiện ít nhiều rõ rệt của cuộc đấu

tranh của các giai cấp trong xã hội"” Thông thường các giai cấp với hệ tư tưởng

của mình nhưng thường được lập luận đại diện chung cho xã hội, cho nhiều giai

cấp Các nhà tư tưởng của giai cấp thường lý tưởng hoá gắn cho giai cấp mình đại

diện cho xã hội, cho lợi ích chung phổ biến Trong Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra "mỗi giai cấp mới thay thế cho giai cấp thống trị trước mình,

muốn thực hiện được mục đích của mình, đều nhất thiết phải biểu hiện lợi ích của

bản thân mình thành lợi ích chung của mọi thành viên trong xã hội hay nói một

cách trừu tượng: phải gắn cho những tư tưởng của bản thân mình một hình thức

phô biến, phải biểu hiện những tư tưởng đó thành những tư tưởng duy nhất hợp lý, duy nhất có giá trị phổ bién"®

Trong xã hội có giai cấp thì bao giờ cũng có đấu tranh giai cấp Đấu tranh tư tưởng là bộ phận của đấu tranh giai cấp Đấu tranh tư tưởng bao giờ cũng là màn mở

đầu, đồng thời đi suốt trong quá trình đấu tranh đó Đấu tranh tư tưởng nhằm truyền bá, lôi kéo quần chúng theo quan điểm của giai cấp thống trị, thực hiện theo ý đồ của

giai cấp thống trị Đấu tranh tư tưởng cũng để hình thành niềm tin, thôi thúc hành

động theo lợi ích của các chủ thể tư tưởng Như vậy, xã hội có giai cấp, xuất hiện nhà nước, hình thành các hệ tư tưởng được thê chế hoá thành luật pháp, buộc mọi người phải tuân theo cùng với bộ máy tuyên truyền, cơ sở vật chất đã tạo cho hệ tư tưởng của họ thành hệ tư tưởng thống trị, bênh vực và bảo vệ lợi ích của họ

Giai cấp bị trị đấu tranh chống lại giai cấp thống trị trước hết cũng tìm tới sự

phản kháng "có lý lẽ", cố gắng để hình thành hệ tư tưởng của mình Tuy nhiên,

Trang 19

trong lich sử không ít giai cấp bị trị do điều kiện lịch sử mà không xây dựng được hệ tư tưởng riêng Song, những tư tưởng của giai cấp bị trị vẫn được phản ánh trong các tầng lớp, giai tầng cấp trên của xã hội

Xã hội chiếm hữu nô lệ, nô lệ chỉ là "công cụ biết nói", là "hàng hoá" tuỳ thuộc vào chủ nô Nô lệ không có hệ tư tưởng Song, những sự phản kháng của nô lệ, khát vọng giải phóng nô lệ đã được biểu hiện ngay trong tầng lớp chủ nô cấp tiến và

cuộc đầu tranh tư tưởng trong xã hội nô lệ biểu hiện trong đấu tranh, xung đột giữa

chủ nô cấp tiến và chủ nô bảo thủ "Nô tỳ Isaura" đã phản ánh cuộc đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ qua xung đột giữa chủ nô cấp tiến Tobiét và chủ nô bảo thủ Lêôn Khát vọng giải phóng người yêu - nô tỳ Isaura cũng là khát vọng của giai cấp nô lệ

trong xã hội chiếm hữu nô lệ

Suốt tiến trình lịch sử xã hội loài người có giai cấp, luôn luôn diễn ra đấu

tranh giai cấp trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội Các giai cấp, nhất là giai cấp thống trị luôn có ý thức sử dụng bộ máy, phục vụ cho cuộc đầu tranh này Nói cách khác đó là tiến hành công tác tư tưởng

2.2 Công tác tư tưởng

.2.2.1 Khái niệm công tác tu tuong

Có nhiều cách tiếp cận để đi đến định nghĩa về công tác tư tưởng

- Tiép cận theo quá trình lịch sử có thể định nghĩa: "Công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một chính đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng, thúc đây quần chúng hành động vì

lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng"?

- Cách tiếp cận theo quá trình hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp vô sản có thể định nghĩa: "Công tác tư tưởng là hoạt động đa dạng và quan trọng vào bậc nhất của Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN nhằm xây dựng,

xác lập, phát triển hệ tư tưởng XHCN, hình thành niềm tin, định hướng giá trị đúng

Trang 20

đắn, góp phan xây dựng thế giới quan khoa học cho con người hành động tích cực và sáng tạo để thực hiện lý tưởng và mục tiêu của CNXH"!?,

Đối với công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, có một số cách

trình bày định nghĩa như sau:

"Công tác tư tưởng của Đảng là hoạt động của Đảng tác động đến cán bộ,

đảng viên và nhân dân nhăm phát triển, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

| Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật

của Nhà nước và những tư tưởng tiên tiến cách mạng và khoa học Qua đó, hình

thành ở cán bộ, đảng viên và nhân dân thế giới quan, phương pháp luận khoa học,

nhân sinh quan cộng sản, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, củng cố và nâng cao niềm tỉn vào con đường XHCN, công cuộc đổi mới và sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao ý chí cách mạng tiến công, phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng: góp phần hình thành những con người mới, xã hội mới; đấu tranh chống lại những luận điệu sai trái, phản động; bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, giữ gìn và

phát huy bản sắc dân tộc"”"

"Công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam chúng ta nhằm xây dựng

cho con người có tư tưởng đúng để hành động đúng"'?

"Công tác tư tưởng là một bộ phận cấu thành rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động cách mạng của Đảng Nó có nhiệm vụ giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênh, đường lối, chính sách của Đảng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng, nhằm nâng cao tính tự giác, chủ động, sáng tạo của họ trong việc thực hiện những nhiệm vụ

chính trị cụ thể do Đảng đề ra góp phần vào việc hình thành đường lối, chính sách

! Phạm Quang Nghị (chủ biên), Một số vấn đề lý luận và nghiệp vụ công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quắc gia, Hà

Nội, 1997, tr.23

!' Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Xây dựng Đảng, Giáo trình công tác tư tưởng của Đảng, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.8-9

Trang 21

của Đảng; góp phần quan trọng vào việc xây dựng con người mới XHCN, vào việc

hình thành thượng tầng kiến trúc mới về mặt hình thái ý thức"!°

Từ các cách tiếp cận với các định nghĩa nêu trên, có thể đưa ra định nghĩa

như sau: Công tác tư tưởng là hoạt động quan trọng hàng đầu trong toàn bộ hoạt

động cách mạng của Đảng nhằm sáng tạo, truyền bá nền tảng tư tưởng, cương lĩnh,

quan điểm, đường lối của Đảng, hiến pháp, pháp luật, chính sách của Nhà nước tác

động đến cán bộ, đảng viên, nhân dân, giúp nhân dân nhận thức đúng, xây dựng thế

giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, hình thành niềm tin, chuyển hoá thành hành động tích cực, tự giác, thực hiện thắng lợi mục tiêu, lý tưởng của Đảng

Công tác tư tưởng của Dang có chủ thể và đối tượng Chủ thể công tác tư tưởng của Đảng là toàn bộ các tổ chức của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng; là các cơ quan làm công tác tư tưởng do Đảng tổ chức, trong đó cơ quan Tuyên giáo ở các cấp, các ngành, các đoàn thể và cơ quan chính trị ở các don vi luc lượng vũ trang làm tham mưu, nòng cốt Đối tượng của công tác tư tưởng của Đảng là toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân Tuy nhiên, chủ thể và đối tượng của

công tác tư tưởng cũng mang tính tương đối

2.2.2 VỊ trí, vai trò của công tác f tưởng

- Vị trí, vai trò của công tác tư tưởng xuất phát từ chính tầm quan trọng của

tư tưởng trong sự vận động và phát triển của xã hội Tư tưởng tiến bộ khi đã thâm nhập mà quan chúng sẽ trở thành sức mạnh to lớn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng C.Mác đã khẳng định: "Vũ khí phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán bằng vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đỗ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng"

Để tư tưởng tiên tiến, lý luận cách mạng, nền tảng tư tưởng của Đảng, cương lĩnh, chiến lược, chủ trương, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà

Trang 22

nước thâm nhập vào quân chúng, trở thành lực lượng vật chất to lớn, thực hiện mục

tiêu, lý tưởng của Đảng, Đáng phải tiến hành công tác tư tưởng Tuy nhiên, tiến hành

công tác tư tưởng như thế nào dé bảo đảm khoa học, chất lượng, hiệu quả hơn luôn là

vấn đề được các cấp uỷ, tổ chức đảng, các cơ quan tham mưu, các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, tìm tòi Học phần cơ sở lý luận công tác tư tưởng có vị trí, vai trò quan trọng với vấn đề trên

- Cơ sở lý luận công tác tư tưởng bảo đảm cho công tác tư tưởng hoạt động

có bài bản, tự giác, chất lượng và hiệu quả Bản thân công tác tư tưởng là hoạt động trí tuệ luôn luôn được đúc kết từ thực tiễn, điều đó yêu cầu chủ thể công tác tư

tưởng phải nắm vững lý luận của công tác tư tưởng

Không nên tuyệt đối hố cơng tác tư tưởng và xem công tác tư tưởng là vạn năng Song, cần phải nhận thức sâu sắc răng không một công tác nào của Đảng có thé tiến hành và đạt kết quả tốt nếu thiếu công tác tư tưởng Chủ thể công tác tu

tưởng nắm vững cơ sở lý luận công tác tư tưởng là đòi hỏi của chính công tác tư tưởng - bộ phận quan trọng cấu thành trong công tác xây dựng Đảng, bảo đảm cho

sự lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, đáp ứng yêu cầu của cách mạng

2.3 Những vấn đề có tính quy luật của công tác tư tưởng

2.3.1 Công tác tư tưởng phải xuất phát từ thực tiên, tổng kết thực tiễn, phát

triển lý luận

Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tồn tại xã hội quyết định ý thức

xã hội Sự biến đổi của hiện thực quyết định sự biến đổi của tư tưởng, công tác tư

tưởng là sự phản ánh của tồn tại xã hội Nhận thức sâu sắc tính quy luật này, trong

công tác tư tưởng phải chú ý phòng ngừa bệnh chủ quan duy ý chí Công tác tư

tưởng phải xuất phát từ đời sống hiện thực; phải tìm những hiện tượng của tư tưởng từ bản thân mâu thuẫn của đời sống hiện thực, phân tích thấu đáo đời sống hiện

thực để nắm chắc sâu xa những vấn đề của tư tưởng đang nảy sinh, phát triển

Trang 23

vào thực tiễn để tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận Đồng thời giải quyết những vấn đề của tư tưởng không được tách rời, thoát ly đời sống hiện thực

2.3.2 Công tác tư tưởng phải nhận thức và truyên bá được những tư tưởng khoa học, tiên tiễn "vượt trước"

Tư tưởng khoa học tiên tiến giữ vai trò trọng yếu trong giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển của đời sống hiện thực đặt ra Tính quy luật trên

cũng xuất phát từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Hơn bao giờ hết, tính tiên phong, tiên tiễn "vượt trước", dự báo

tương lai, cho ta nhìn thay trước và cô vũ, liên kết, tập hợp lực lượng chiến đấu

cho tương lai được "nhìn thấy trước" Tính "vượt trước" trong tư tưởng khoa học

cần được nhận thức sâu sắc và phát huy trong công tác tư tưởng Việc nhận thức, truyền bá những tư tưởng khoa học trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, làm cho tư tưởng khoa học thấm sâu vào quần chúng nhân dân, trở thành niềm tin và chuyển hoá thành hành động tự giác, cái tạo hiện thực là vấn đề có tính quyết định sự

thành bại của công tác tư tưởng

Đối với công tác tư tưởng của Đảng ta hiện nay sự truyền bá nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, chiến lược, đường lối chủ trương của Đảng, hiến pháp, pháp luật, chính sách của Nhà nước đến đông đảo quần chúng nhân dân, tiếp tục củng cố, nâng cao niềm tỉn của nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN, chuyển hoá thành các phong trào cách mạng, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đây mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 là vấn đề có tính quy luật của sự truyền bá những tư tưởng khoa học vào quần chúng nhân dân theo mục đích của chủ thể công tác tư tưởng

2.3.3 Tính kế thừa của công tác tư tưởng

Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lénin, không có cái gì ra đời từ hu vô, sự vật bao giờ cũng ra đời từ một cái gì đó Công tác tư tưởng cũng không năm

Trang 24

Công tác tư tưởng hiện nay đã biết tiếp thu, kế thừa và sử dụng có hiệu quả công tác tư tưởng trong cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng Tổ quốc đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cả một thời "xẻ dọc Trường Son di cứu nước; Mà lòng phơi phới động

tương lai", đã có sự đóng góp rất lớn của công tác tư tưởng

Ngày nay những truyền thống, kinh nghiệm công tác tư tưởng của các giai

đoạn cách mạng trước đây vẫn tiếp tục được kế thừa, phát huy trong công tác tư tưởng của thời hiện đại, thời "bùng nỗ thông tin", tồn cầu hố và hội nhập quốc tế

Sự sáng tạo tư tưởng trong hiện thực, sự truyền bá tư tưởng khoa học đến đối tượng công tác tư tưởng, sự chuyển hoá tư tưởng thành hành động cách mạng, sức

mạnh vật chất, vẫn được tiếp nói từ truyền thống đến hiện đại Kế thừa là vẫn đề có

tính quy luật trong công tác tư tưởng

1.2.3.4 Tư tưởng không tách rời lợi ích do vậy công tác tư tưởng phải căn

Cứ và gắn bó chặt chẽ với lợi ích của con người

Con người nhận thức và hành động theo lợi ích Nhận thức rõ điều này, trong

công tác tư tưởng, để nắm bắt chính xác tâm trạng xã hội phải biết phân tích khoa

học lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của con người công tác tư tưởng thoát ly lợi

ích, nguyện vọng chính đáng của con người sẽ duy ý chí, ảo tưởng, sẽ thất bại Gắn

bó chặt chẽ với lợi ích của đối tượng công tác tư tưởng là vấn đề có tính quy luật

trong tiến hành công tác tư tưởng

2.3.5 Quá trình tôn tại, diễn biến, phat triển của tư tưởng điễn ra trong mâu

thuân và thông qua mâu thuẫn, do vậy, công tác tu tưởng phải được tiễn hành một

cách biện chứng, không đơn giản, một chiêu

Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tự nhiên, xã hội, là biện chứng

Điều này yêu cầu hoạt động nhận thức của con người phải có tính biện chứng Nói cách khác biện chứng chủ quan để phản ánh biện chứng khách quan Như vậy sự

Trang 25

doi sống tỉnh thần của mỗi con người và cộng đồng Những mặt khác biệt, tạo nên sự vận động phát triển của nhận thức, của ý thức xã hội

Nhận thức sâu sắc tính quy luật này, khi tiến hành công tác tư tưởng phải biết

phân tích cụ thể, một trạng thái cụ thể trong một bối cảnh cụ thé dé phat hiện các `

mâu thuẫn trong tư tưởng Tư duy biện chứng là tư duy chap nhận mâu thuẫn chứ

không phải "gạt bỏ mâu thuẫn" Biết phát hiện các mâu thuẫn trong thực tiễn phản

ánh vào tư tưởng, dự báo chiều hướng vận động, biến chuyển của tư tưởng, nhất là

trong những tình huống có tính chất bước ngoặt, từ đó có những chủ trương,- quyết

sách, giải pháp đúng, chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao cho công tác tư tưởng

2.3.6 Đấu tranh với các quan điểm phản diện là van dé cỏ tính quy luật rong

sự phat triển của tự tưởng tiễn bộ, khoa học và của công tác Tự trửng

Ngay từ khi ra đời, năm 1848, chủ nghĩa Mác đã phải đấu tranh chống lại sự

- xuyên tạc với các loại tư tưởng thù nghịch tiến công hệ tư tưởng Mác Chúng công ' kích chủ nghĩa Mác là "bóng ma ám ảnh châu Âu" Quá trình phát triển chủ nghĩa Mác ở Nga, V.I Lênin đã phải đấu tranh kiên trì, quyết liệt, không khoan nhượng với các tư tưởng phản diện để bảo vệ chủ nghĩa Mác, đồng thời phát triển chủ nghĩa Mác lên một trình độ mới - chủ nghĩa Mác - Lênin

Ở Việt Nam, quá trình tiếp thu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac - Lénin đã hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Sự phát triển chủ nghĩa Mắc - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam cũng là quá trình đấu tranh quyết liệt, không khoan nhượng với các tư tưởng phản diện Cương lĩnh, quan điểm, đường lối đứng đắn của Đảng ta, kể cả đường lối đổi mới của Đảng đã ra đời, phát triển và được khẳng định gắn liền với thực tiễn và quá trình đầu tranh với các quan điểm bảo thủ, giáo điều, nóng vội và những quan điểm sai trái Đấu tranh với các quan điểm phản diện

Trang 26

|

i

Chuong 2

QUAN HE TU TUONG VA CAC QUA TRINH TU TUONG CUA CONG TAC TU TUON G

1 QUAN HỆ TƯ TƯỞNG “

1.1 Quan hệ tư tướng và kinh tế

Kinh tế là tổng thể các quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của

lực lượng sản xuất, tạo nên kêt câu kinh tê của một chê độ xã hội Nói đên kinh tê

‘la nói đến quan hệ chiếm hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người voi ngudi trong quá trình tổ chức, quản lý sản xuất, trong phân phối và tiêu dụng sản phẩm được làm ra trên cơ sở của tính chất chế độ xã hội Chiếm hữu về nF liệu sản xuất quyết định quan hệ giữa người với người trong tổ chức, quản Tý sản xuất và phân phối, tiêu dùng sản phẩm Nói đến kinh tế còn nói đến lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế, sự phát triển của lực lượng sản xuất gắn với mỗi thành viên tham gia vào quá trình sản xuất cũng như lợi ích của mỗi tập đoàn, tổ chức và nhóm xã hội

Nếu hiểu lợi ích kinh tế là giá trị vật chất - kinh tế, thoả mãn nhu cầu vật chất - kinh tế của chủ thể nhu cầu và được hình thành, được xác định trong mối quan hệ giữa người với người đối với giá trị vật chất - kinh tế thì lợi ích kinh tế là vấn đề

cốt lõi của kinh tế Ph.Ăngghen đã từng nhiều lần nhắn mạnh, những quan hệ kinh

tế của một xã hội nhất định bao giờ cũng được biểu hiện ra trước hết ở hình thức lợi ích kinh tế

Tư tưởng là cái thuộc kiến trúc thượng tầng, nảy sinh từ kinh tế, phản ánh

các quan hệ kinh tế

Cả kinh tế và tư tưởng đều là những lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, nên

giữa chúng tồn tại một cách tự nhiên, có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng Kinh tế là cái có trước, đồng hành cùng nhân loại, có ngay từ buổi sơ khai của lịch sử loài người Còn tư tưởng, nhất là tư tưởng chính trị là cái có sau, bắt nguồn từ kinh tế,

Trang 27

Trong mối quan hệ giữa tư tưởng và kinh tế, lý luận biện chứng duy vật đã

chỉ rõ,kinh tế là yếu tố quyết định và tư tưởng, nhất là tư tưởng chính trị cùng với chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, là kinh tế được cô đọng lại Trong mỗi thời đại lịch sử, sự vận động của tư tưởng chính trị, của chế độ chính trị - xã hội, suy cho đến cùng đều phụ thuộc vào sự vận động của chế độ kinh tế - xã hội, trong đó phương thức sản xuất có vai trò, vị trí hàng đầu

: Trong các xã hội có giai cấp, quan hệ giữa các giai cấp biểu hiện ra chủ yếu

quan hệ giữa các lợi ích mà các giai cấp theo đuổi Tất nhiên quan hệ lợi ích không chỉ

duy nhất là có lợi ích kinh tế, mặc dù lợi ích kinh tế suy cho đến cùng là lợi ích quyết định Ngoài lợi ích vật chất - kinh tế, còn có lợi ích chính trị, lợi ích văn hoá - tinh thần Trong tính đa dạng muôn vẻ của các lợi ích, theo quan điểm duy vật lịch sử phải thừa nhận và khẳng định, vị trí chi phối, có tính quyết định của lợi ích vật chất -

kinh tế so với các loại lợi ích khác Thực tế lịch sử loài người từ khi phân chia thành

giai cấp đến nay đã khẳng định rằng, giai cấp nào nắm tư liệu sản xuất trong tay thì

giai cấp đó nắm vị trí chỉ phối tổ chức xã hội về lao động, nắm các sản phẩm làm ra và phân phối các sản phẩm - tức là lợi ích vật chất - kinh tế của giai cấp được thực hiện

Nhờ vậy, giai cấp đó cũng chỉ phối đời sống chính trị và đời sống tỉnh thần

Vai trò quyết định của kinh tế với tư tưởng, nhất là tư tưởng chính trị là điều không thể chối cãi Tuy nhiên, điều quan trọng hơn cần nhận thức sâu sắc là sự

quyết định ay không diễn ra một cách trực tiếp, đơn điệu từ kinh tế đến tư tưởng mà

khúc xạ, nhiều lần thông qua quá trình tìm tòi, nhận thức hiểu biết, khám phá, sáng

tạo trong hoạt động thực tiễn của con người Như thực tế đã chứng minh, không

phải ở đâu có đa nguyên kinh tế là tất yếu ở đó có đa nguyên hệ tư tưởng chính trị Mặt khác, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cũng đã sớm cảnh báo khi

nói kinh tế quyết định tư tưởng, điều đó hồn tồn khơng có nghĩa kinh tế là duy nhất

chủ động, còn mọi thứ khác chỉ có tác dụng thụ động Tư tưởng cũng như các yếu tố

khác của kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với

Trang 28

Thực tiễn đã chứng minh, một quan điểm kinh tế, một đường lối kinh tế, một

chủ trương về kinh tế hay tư duy chính trị về kinh tế đúng đắn hoặc sai lầm nó có

thé phat trién, giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế hoặc ‘lang phí, kìm hãm

_ kinh tế ghê gớm

Tư duy chính trị sai lầm về cơ cấu thành phần kinh tế, khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH từ một nước nghèo nàn, lạc hậu bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đã

có hậu quả tiêu cực trong thời kỳ trước đổi mới chúng ta đã rõ Ngược lại, sự phát

triển mạnh mẽ của kinh tế, của việc giải phóng lực lượng sản xuất đưới tác động của

các quan điểm kinh tế, đường lối kinh tế cơ cấu thành phần kinh tế trong quá trình

đối mới đã chứng minh sự tác động mạnh mẽ của tư tưởng với kinh tế 1.2 Quan hệ tư tưởng và chính trị

Chính trị là lĩnh vực đặc biệt của đời sống xã hội có giai cấp và là vẫn đề hết sức phức tạp vì nó liên quan đến lợi ích trực tiếp của các giai cấp và các lực lượng xã hội

Đời sống của con người, khái quát chung nhất có đời sống vật chất và đời

sống tỉnh thần Khi xã hội có giai cấp thì có thêm đời sống chính trị Chính trị (tiếng Hy lạp: Pô-li-ti-ka) có nghĩa là sự tham gia vào các công việc Nhà nước, liên

quan đến Nhà nước Đó là nhiệm vụ mà các đáng phái, giai tầng trong xã hội theo đuôi, đấu tranh giành, gìn giữ, củng cố chính quyền, nhằm thống trị, lãnh đạo xã

hội vì lợi ích của các giai cấp các quyên

Khái niệm chính trị ngoài quan hệ giữa các giai cấp còn bao hàm quan hệ

giữa các dân tộc, các quốc gia với nhau về phương diện Nhà nước Ở Việt Nam,

khái niệm chính trị là một từ Hán Việt Theo Từ điển Hán Việt, chính trị được hiểu

là việc quốc gia, viéc sira sang trong nước Trị là sửa sang lại công việc Chính trị ở

đây được hiểu theo ba nghĩa:

1 Toàn bộ những tư tưởng, lý luận, tổ chức liên quan đến những hình thức nhiệm vụ, nội dung hoạt động của Nhà nước, đến sự đấu tranh giai cấp nhằm giành

địa vị thống trị trong nước và đến quan hệ giữa các giai cấp với nhau, giữa các dân

Trang 29

2 Thuộc về chủ trương, đường lối của một chính đảng nhằm giành chính quyền hoặc điều khiển bộ máy Nhà nước để phục vụ quyền lợi của giai cấp mà chính đảng đó đại diện

3 Khéo léo dé thuyết phục người khác Š

Theo Hội ngôn ngữ học Việt Nam, chính trị được hiểu một cách tổng quát là

- những hoạt động của một giai cấp, một chính đảng, một tập đoàn xã hội nhằm

giành hoặc duy trì quyền điều khiển bộ máy Nhà nước

Những hiểu biết về mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh của một giai

cấp, một chính đảng nhằm giành điều khiển bộ máy Nhà nước ”

Khi đề cập đến vấn đề chính trị V.I.Lênin cho rằng: "chính trị là sự tham gia

vào các công việc của Nhà nước, sự chỉ đạo của Nhà nước, sự quy định các hình thức nhiệm vụ, nội dung hoạt động của Nhà nước" Ở một chỗ khác, V.I.Lênin nói thêm:

"đó là những mối quan hệ giữa tất cả các giai cấp, các tầng lớp với Nhà nước và Chính phủ, lĩnh vực những mối quan hệ giai cấp với nhau" Theo Lênin, chính trị là những quan hệ giữa các tổ chức, giữa công dân và Nhà nước, giữa các Nhà nước với nhau, là

sự tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội, là tổng hợp những phương hướng, mục tiêu được quy định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phái, của Nhà nước để thực hiện đường lối đã được lực chọn, nhằm mục tiêu đặt ra

Những quan hệ này là hết sức đặc biệt bởi vì nó có liên quan đến việc giành

lấy quyền lực chính trị Quyền lực chính trị là quyền lực của một hay liên minh giai

cấp, đảng phái, tập đoàn xã hội hoặc của nhân dân tuỳ thuộc khả năng của giai cấp

cầm quyên khi thực hiện lợi ích khách quan của mình Quyên lực chính trị được tổ chức theo quyền lực Nhà nước Xét về bản chất, quyền lực Nhà nước là quyền lực của giai cấp cầm quyền Nó được thực hiện bằng các bộ máy chuyên chính do nó lập ra Như vậy có thể quan niệm:

' Nguyễn Lân, 7ừ điển Từ và Ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002, tr.118 '° Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Từ điển Hán Việt, Nxb Thanh hóa, 1998, tr.228

Trang 30

Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, các đảng phái, các dân tộc, các

quốc gia vệ mặt Nhà nước Trong đó bản chất của vấn đề chính trị là vấn đê giai cấp liên quan tới chính quyên Nhà nước

Hoạt động chính trị là hoạt động của các đảng phái, giai cấp Trung tâm của vấn đề chính trị và hoạt động chính trị là sự thống trị, lãnh đạo, quản lý xã

hội của các đảng phái, giai cấp nhất định Vấn dé cơ bản của mọi cuộc cách

mạng là vẫn đề chính quyền Chưa có chính quyền thì đấu tranh để giành chính quyển, có chính quyền thì đấu tranh để giữ vững và củng cố chính quyền

Đi liền với khái niệm chính trị là hệ thống những quan điểm làm cơ sở lý

luận cho chính trị của một giai cấp nhất định, thể hiện lợi ích căn bản của giai cấp đó Mỗi một nền chính trị, có một hệ tư tưởng chính trị chỉ phối

Hệ tư tưởng chính trị biểu hiện quan điểm của một giai cấp về chế độ chính trị xã hội, về Nhà nước, về những mối quan hệ giữa các giai cấp khác nhau, về

quan hệ giữa các tập đoàn trong xã hội, về vai trò của các giai cấp và các tập đoàn ay trong đời sống xã hội Hệ tư tưởng chính trị còn biểu hiện quan điểm của một giai cấp về các mối quan hệ giữa các Nhà nước, các dân tộc, các quốc gia Hệ tư

tưởng chính trị được diễn tả băng lý luận trong các học thuyết chính trị - xã hội,

được cụ thể hoá trong các cương lĩnh, đường lối hoạt động của các chính Đảng, trong luật pháp và chính sách của Nhà nước Hệ tư tưởng chính trị có quan hệ đến vận mệnh của chế độ, sự sống còn hạnh phúc đau khổ của hàng triệu sinh mạng của quần chúng

Trang 31

giành, giữ, thực thi quyền lực nhà nước; quyền quản lý các quá trình kinh tẾ - xã

hội Cái cốt lõi nhất của hoạt động chính trị là thực thi quyền lực chính trị, chính quyền nhà nước, sự tham gia vào công việc nhà nước, việc thực hiện những quy

định, những hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước

Mối quan hệ giữa tư tưởng và chính trị là mối quan hệ giữa các yếu tố trên

kiến trúc thượng tầng Trong các tư tưởng ở trên kiến trúc thượng tầng có tư tưởng

chính trị, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, pháp luật, khoa học quan hệ, tác động lẫn

nhau và quan hệ, tác động đến chính trị Trong mối quan hệ trên thì chính trị chỉ

phối tư tưởng và tư tưởng tác động mạnh mẽ đến chính trị Một chính trị tiên tiến thì các tư tưởng sẽ tiến bộ, phù hợp với chế độ chính trị Một chế độ bảo thủ, lạc

hậu thì tất yếu sẽ khuyến khích và duy trì các loại tư tưởng bảo thủ, lạc hậu Tất

nhiên, các tư tưởng không thụ động, có thể là tiếng nói đồng thuận, hoặc nghịch

chiều với chính trị tuỳ thuộc vào chính trị và tuỳ thuộc vào sự nhận thức của tư tưởng với chính trị

Trong các tư tưởng trên kiến trúc thượng tầng thì tư tưởng chính trị giữ vai

trò chỉ phối các tư tưởng khác

Chính trị chủ nô thống trị thì tư tưởng chính trị chủ nô chỉ phối các loại tư

tưởng khác phục vụ cho giai cấp chủ nô cằm quyền Chính trị phong kiến thống trị, thì nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, khoa học cũng phục vụ cho xã hội phong kiến

Tư tưởng chính trị của giai cấp cầm quyền được biểu hiện ra ở cương lĩnh, chiến lược, đường lối, chủ trương, chính sách Giai cấp cằm quyên có hệ tư tưởng

của mình, có bộ máy để truyền bá, làm cho tư tưởng của mình thâm nhập, chi phối

đời sống tỉnh thần của xã hội Tư tưởng của giai cấp cầm quyền bao giờ cũng là tư

tưởng thống trị xã hội

Đề giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động về mặt tư tưởng, trước

hết phải giải phóng họ về mặt chính trị, làm cho người lao động trở thành chủ thể

của quyền lực nhà nước Diễn đạt tính tất yếu, logic đó, trong tác phẩm "Tuyên

Trang 32

phải trở thành giai cấp thống trị, chủ thể của quyền lực nhà nước là "bước thứ nhất" của cuộc cách mạng công nhân Không đạt được tiền đề chính trị này thì không thể

nói đến giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động về các lĩnh vực khác:

kinh tế, xã hội, văn hoá, tư tưởng

1.3 Quan hệ tư tưởng và xã hội

Xã hội là các mối quan hệ giữa người với người trong quá trình tác động vào

tự nhiên

Con người muốn tổn tại, trước hết C.Mác đã chứng minh đó là "quan hệ đôi", "quan hệ song trùng" Một mặt, con người phải quan hệ với tự nhiên; Mặt

khác, con người phải quan hệ con người với con người Tự nhiên không thoả mãn

con người, buộc con người phải tìm tòi, nhận thức, hiểu biết, khám phá, tác động

vào tự nhiên phục vụ cho cuộc sống của mình Tuy nhiên, khi tác động vào tự

nhiên, con người không đơn độc để tác động được, con người phải quan hệ với

nhau để tác động vào tự nhiên Từ thời nguyên thuỷ, với "cành cây vót nhọn" và "hòn đã đếo gọt" con người đã phải quan hệ với con người để săn bắn và hái lượm

rồi Từ quan hệ với tự nhiên mà các quan hệ khác của con người - các quan hệ xã hội được nảy sinh, biến đổi, phát triển Thực ra, khi quan hệ với tự nhiên, con người biểu hiện năng lực thực tiễn của mình, sau này được Triết học Mác khái quát là lực lượng sản xuất, còn quan hệ sản xuất là quan hệ con người với con người trong quá trình sản xuất Hoàn cảnh địa lý hay môi trường tự nhiên, điều kiện dân cư, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hợp thành phương thức sản xuất Gộp chung các yếu tố chủ yếu này đã trở thành tồn tại xã hội Xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định thì nảy sinh giai cấp, nhà nước Cùng với xã hội có giai cấp, là chính trị, hệ tư tưởng chính trị ra đời Nhìn chung, tư tưởng xã hội là do tình trạng

xã hội nhất định sinh ra, phản ánh TTXH và phản ánh TTXH

Quan hệ giữa tư tưởng và xã hội là quan hệ giữa cái phản ánh và cái được

phản ánh Xã hội là tính thứ nhất, tư tưởng là tính thứ hai; Xã hội thay đối thì sớm,

Trang 33

hướng vận động phát triển của tư tưởng Sự vận động và phát triển của xã hội loài

người đã chứng minh và khẳng định những nhận định trên

Khi xã hội ở trình độ "săn bắn", hái lượm, thì tư tưởng của con người thực sự

chưa phân tách khỏi các yếu tố tình cảm, xúc cảm, mong ước, ý thích mang đặc tính của tâm lý xã hội, "tiền tư tưởng" Sang xã hội chiếm hữu nô lệ có tư hữu, có

giai cấp, có nhà nước thì tư tưởng xã hội chủ yếu với hệ tư tưởng chủ nô tương thích với một xã hội mà nô lệ chỉ là "công cụ biết nói" Xã hội phong kiến với hai

giai cấp cơ bản, gắn liền với phương thức sản xuất phong kiến mà địa chủ, chúa đất

bóc lột nông dân băng địa tô lao dịch, hiện vật, tiền thì tư tưởng phong kiến là tư

tưởng bênh vực cho đẳng cấp, địa vị, bổng lộc, cha truyền con nối

Tư tưởng ra đời từ xã hội nhưng tư tưởng thuộc kiến trúc thượng tầng, thuộc ý

thức xã hội đã có tính độc lập tương đối Không thấy xã hội sản sinh ra tư tưởng, quyết định tư tưởng là duy tâm, nhưng không nhận thức tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, sự tham gia tác động tích cực hoặc tiêu cực, thúc đây hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội của tư tưởng lại là sai lầm ở cực đoan khác (duy vật tầm thường)

Những tư tưởng tiến bộ, gắn với các giai cấp tiến bộ trong lịch sử có thể "vượt

trước", nhìn thấy trước hiện thực, từ sự vận động và phát triển của thực tiễn Những tư tưởng tiến bộ, khoa học có tác động cổ vũ, động viên, liên kết các lực lượng, trở

thành "sức mạnh vật chất", khi thâm nhập vào quần chúng và chuyến thành phong

trào hành động chiến đấu cho tương lai được "nhìn thấy trước" Ngược lại, tư tưởng lạc hậu, bảo thủ lại thành lực cản lớn sự vận động, phát triển của xã hội

.2 CÁC QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG

Cơng tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một chính đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng, tạo thành niềm tin và thúc đây quần chúng hành động vì lợi ích của chủ thể công tác tư tưởng

Quá trình tư tưởng là quá trình sản xuất, truyền bá hệ tư tưởng tạo niềm tin và chuyển biến hệ tư tưởng thành hành động của quân chúng, thành sức mạnh vật

Trang 34

2.1 Quá trình sáng tạo hệ tư tưởng và công tác nghiên cứu lý luận

Trong xã hội có giai cấp, hệ tư tưởng là của một giai cấp nhất định, không có hệ tư tưởng chung mang bản chất của mọi giai cấp

Hệ tư tưởng của mỗi giai cấp đều thể hiện thế giới quan, phương pháp luận nhân sinh quan và mục tiêu đấu tranh của giai cấp đề giành và giữ chính quyên

Hệ tư tưởng phản ánh vị trí, lợi ích của một giai cấp, được thể hiện ở chiến

lược, sách lược đấu tranh để giành lấy hoặc bảo vệ lợi ích của giai cấp đó trong xã hội

Trong các xã hội có giai cấp, các giai cấp đều có tư tưởng của mình, song chỉ có giai cấp nào đủ phẩm chất và điều kiện đại diện cho một phương thức sản xuất,

giai cấp ấy mới có khả năng đưa tư tưởng trở thành hệ tư tưởng, mới có hệ tư tưởng

riêng của mình Trong xã hội loài người đã tồn tại bốn hệ tư tưởng, đó là:

Hệ tư tưởng của giai cấp chủ nô, đại diện cho phương thức sản xuất chiếm

hữu nô lệ

Hệ tư tưởng của giai cấp địa chủ, phong kiến đại diện cho phương thức sản xuất phong kiến —

Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản, đại diện cho phương thức sản xuất tư bản

chủ nghĩa

Hệ tư tưởng của giai cấp vô sản, đại diện cho phương thức sản xuất cộng sản tương lai

Quá trình hình thành hệ tư tưởng, sáng tạo ra hệ tư tưởng của một giai cấp

gắn liền với sự trưởng thành của giai cấp đó Các giai cấp có hệ tư tưởng trước hết

là sự tự ý thức được vị trí, lợi ích của giai cấp mình, qua đó mà tự giác, cố kết, tham gia đấu tranh vì lợi ích giai cấp Tuy nhiên tư tưởng của một giai cấp không tự động trở thành hệ tư tưởng, mà phải trải qua hoạt động lý luận - thực tiễn của các nhà nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để xây dựng nên Hệ tư tưởng của giai cấp chủ nô hình thành qua hoạt động của các nhà triết học cỗ đại Hệ tư tưởng

phong kiến ở Trung Quốc hình thành qua các nhà nho, ở Ấn Độ qua các nhà hoạt

Trang 35

| thé ky XVII Hệ tư tưởng vô sản hình thành qua các nhà cách mạng vĩ đại như

C.mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh

Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp thống trị tìm mọi cách lại được hỗ trợ

đặc biệt của cơ sở vật chất, bộ máy, luật pháp để làm cho tư tưởng của họ chiếm được vị thống trị trong tư tưởng xã hội Các giai cấp bị trị có tư tưởng riêng biệt,

nhưng chỉ với những giai cấp nhất định trong điều kiện nhất định mới xây dựng

được hệ tư tưởng Giai cấp nô lệ, giai cấp nông dân có tư tưởng của mình nhưng

không có hệ tư tưởng do không đại diện cho phương thức sản xuất Chỉ có giai cấp

vô sản, sinh ra từ quá trình cơng nghiệp hố, lớn lên và trưởng thành cùng với cơng nghiệp hố ngay trong lòng xã hội tư bản; đại điện cho phương thức sản xuất

mới đang xuất hiện ngay trong xã hội đó, nên giai cấp vô sản là giai cấp bị trị duy nhất trong lịch sử loài người có hệ tư tưởng riêng của mình Phong trào đầu tranh cua giai cấp công nhân là cơ sở vật chất, "lực lượng vật chất", "vũ khí vật chất" hình thành nên hệ tư tưởng vô sản, "vũ khí tính thần", "vũ khí phê phán" phá bỏ

xã hội cũ, tạo lập xã hội mới

Hoạt động lý luận thực tiễn của những nhà tư tưởng của giai cấp vô sản, dù xuất thân từ thành phần giai cấp nào, tự nguyện đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô

sản đã góp phần xây dựng, phát triển hệ tư tưởng của giai cấp công nhân

Quá trình sáng tạo hệ tư tưởng được thực hiện qua công tác nghiên cứu lý

luận chính trị

- Lý luận là hệ thống các tri thức, quan điểm, tư tưởng được khái quát từ kinh

nghiệm thực tiễn, phản ánh bản chất sự vật, hiện tượng, quá trình chính trị, được biểu hiện ở các học thuyết, các khái niệm, phạm trù, quy luật

Lý luận chính trị là những van dé lý luận găn liền với cuộc đấu tranh giữa Các giai cấp trong xã hội có giai cấp, là những vấn đề lý luận xoay quanh công việc

giành, giữ chính quyên

~ Nghiên cứu lý luận chính trị là quá trình tổng kết thực tiễn, nhận thức sâu sắc bản chất các sự kiện chính trị xã hội, là sự sản xuất sáng tạo tri thức, từ đó tạo

Trang 36

Nói cách khác, nghiên cứu lý luận chính trị là quá trình nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, hình thành, sáng tạo phát triển hệ tư tưởng, hình thành các khái

niệm, phạm trù, quy luật, phản ánh sự vận động của thực tiễn khách quan, xây dựng cương lĩnh, chiến lược, đường lối, chủ trương, chính sách thực hiện mục tiêu, lý

tưởng mà hệ tư tưởng đề ra

Nghiên cứu lý luận chính trị thực chất là sáng tạo hệ tư tưởng, phát triển hệ tư tưởng, là khâu quan trọng đầu tiên của công tác tư tưởng Không có nghiên cứu lý luận có thể nói không có cơ sở, nội dung đề triển khai thực hiện công tác tư tưởng

Công tác nghiên cứu lý luận trước hết là nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát

hiện những quy luật vận động của tự nhiên, xã hội, xây dựng nên hệ thống lý thuyết

về thế giới, hình thành hệ tư tưởng của một giai cấp

C.Mác và Ph.Ăngghen từ trong thực tiễn của xã hội loài người ở nửa đầu thế

kỷ XIX đã nghiên cứu tiếp thu kế thừa tinh hoa lý luận của nhân loại mà trực tiếp là

lý luận kinh tế Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, triết học cô điển Đức, đã

nghiên cứu và tong kết những "phát minh vạch thời đại" của khoa học tự nhiên với Thuyết tiến hoá của Đác Uyn, Thuyết tế bào và Định luật bảo tồn chuyển hố năng lượng; đã nghiên cứu tổng kết sự vận động phát triển của xã hội loài người,

đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, của mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp nảy sinh ra từ sự vận động phát triển

của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa để đi đến kết luận tự nhiên là biện chứng, xã hội là biện chứng Với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, của lực lượng sản xuất đã làm cho CNTB xuất hiện và cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, của lực lượng sản xuất sẽ làm cho xã hội tư bản bị thay

thế Sự ra đời và thay thế CNTB đều tất yếu như nhau

C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh là những nhà khoa học, cách

mạng vĩ đại, xuất phát từ lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân

Trang 37

Ngày nay nghiên cứu lý luận ở Việt Nam là nghiên cứu nắm vững bản chất cách mạng và khoa học, sáng tạo và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh vận dụng vào điều kiện cụ thể Với nội dung này, Đảng Cộng sản - Việt Nam, các nhà khoa học cách mạng Việt Nam, các nhà nghiên cứu lý luận ở

Việt Nam sẽ bố sung và phát triển các nguyên lý lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh mang hơi thở của thời đại, sống động trong thực tiễn mới

Sự nghiệp đổi mới với kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa (tức là

định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường) là sự nghiệp chưa từng có trong tiền đề lịch sử không chỉ ở Việt Nam mà còn của cả nhân loại Nhiều vấn đề

lý luận người Việt Nam phải tông kết lấy, phải nói lấy, phải tìm từ chính sự mách

bảo của thực tiễn đôi mới Không đi theo lối mòn, không lệ thuộc vào cái sẵn có trong sách vở, phải từ thực tiễn mà tổng kết lý luận, đối chiếu với lý luận, phát triển lý luận Thực tiễn những năm đôi mới vừa qua cho thấy, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đã tìm được nhiều lời giải đáp từ trong thực tiễn đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh, thực hiện và bảo đảm cho một nước Việt Nam

độc lập - tự do - hạnh phúc là sự nghiệp đầy khó khăn, gian khổ và phức tạp

Nghiên cứu lý luận của Đảng ta vừa khắng định tính đúng đắn, bản chất cách

mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vừa sáng tạo

trong thực tiễn, phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Xây dựng chủ nghĩa xã hội là thực tế của hàng triệu triệu người đang hành động

Không có một mô hình hoặc một công thức nào đựng sẵn để giải quyết mọi vấn đè

Chỉ có thống nhất lý luận và thực tiễn để giải quyết các vấn để từ cuộc sống đặt ra

Thực tiễn của Việt Nam và thế giới trong vài chục năm qua đã có những biến động phức tạp khó lường; thậm chí có những sự biến mà không một bộ óc nào kế cả

Trang 38

Nghiên cứu, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn, giải đáp những vấn đề bức

xúc của đất nước đặt ra, rút ra những vấn đề lý luận, như kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa; đảng viên làm kinh tế tư nhân; vấn đề sở hữu; vấn đề Nhà

nước pháp quyền của dân, đo dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng; những quan

niệm mới về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; vấn đề quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế trong điều kiện mở cửa và tồn cầu hố v.v Những vấn đề như trên khó có thể tìm thấy từ sự chỉ dẫn

cụ thể trong chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chi Minh Những vấn đề như

trên chỉ được đúc rút từ sự nghiên cứu, đánh giá thực tẾ, tổng kết thực tiễn Thực

tiễn đã trở thành nguồn sống của lý luận đổi mới Đảng ta là người khởi xướng, tác

giả của chiến lược đổi mới Song, chính hoạt động thực tiễn của nhân dân, đóng góp ý kiến của nhân dân mới là cơ sở hình thành, phát triển, hoàn thiện đường lối đối mới Lý luận được đúc rút từ sự vận động của thực tiễn, soi đường cho thực

tiễn, lại được thực tiễn kiểm nghiệm và tạo chất để tiếp tục đúc rút, phát triển lý

luận Đây chính là quan hệ khăng khít nhân - quả, thành nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Thực tiễn đổi mới là mạch nguồn của lý luận đối mới Đến lượt nó, lý luận

đổi mới dự báo xu hướng vận động của đổi mới, trở thành cơ sở khoa học cho sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, soi đường dẫn dắt cho hoạt động của

các cán bộ, đảng viên, nhân dân, tạo ra sự thống nhất trong Đảng và sự đồng thuận

trong xã hội Đảng ta đã khăng định: "Chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, phát

triển lý luận, thì công cuộc đổi mới, mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động và sáng tạo, bớt được những sai lầm và bước đi mò mẫm, quanh co, phức tạp", Định hướng sắp tới vẫn là: "Bám sát thực tiễn của đất nước và thời đại; phản ánh được ý

chí và nguyện vọng của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội, tạo động lực

mạnh để đưa đất nước đi lên"”?,

'? Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991, tr.56

Trang 39

Thành tựu của sự nghiệp đổi mới là không thể chối cãi, có tầm vóc to lớn và

mang ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, sự nghiệp đổi mới càng lan toả về bề rộng, càng phát triển về chiều sâu, lại diễn ra trong bối cảnh thế giới với những diễn biến khó

lường, càng đặt ra việc quán triệt và thực hiện nhất quán nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Vẫn còn nhiều vấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam chưa được làm sáng tỏ Tình hình đó đặt ra cho Đảng ta càng phải tiếp tục bám sát cuộc

sống, nghiên cứu khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn, tổ chức nghiên cứu sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sáng tạo, phát triển lý luận, hoàn thiện

đường lối đổi mới vì mục tiêu độc lập, tự do, hạnh phúc, vì chủ nghĩa xã hội

Quá trình đổi mới một mặt phải chống bệnh kinh nghiệm và giáo điều; đề

phòng những giáo điều mới, "giáo điều phương Tây" khi đoạn tuyệt với giáo điều

"mô hình Xô viết" Mặt khác phải bám sát hoạt động của quần chúng nhân dân -

đây là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất, vĩ đại nhất, cách tân nhất, phát huy dân chủ,

khơi nguồn sáng tạo trong hoạt động nhận thức lý luận, tiếp tục kiên định mục tiêu

chủ nghĩa xã hội và sáng tạo con đường ởi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Sự nghiệp đổi mới chỉ có thế đến đích, thành công và biết cách tự bảo vệ khi

có một lý luận đổi mới cách mạng và khoa học, khi chính nhân dân ý thức và tự

giác hành động cho sự nghiệp đổi mới Điều này lại một lần nữa khẳng định vai trò

tiên phong, trí tuệ, đạo đức, văn minh của một đảng cầm quyền khi biết tự đôi mới,

tự chỉnh đốn trong đó có quán triệt và thực hiện nhất quán nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

2.2 Quá trình truyền bá hệ tư tưởng và công tác tuyên truyền

Truyền bá theo từ điển Hàn Việt là phổ biến rộng ra”' Theo dai từ điển Bách

khoa Liên Xô, thuật ngữ truyền bá được dùng đồng nghĩa với thuật ngữ tuyên truyền,

có nguồn gốc La tỉnh: propaganda - Truyền bá, tuyên truyền, phổ biến Thuật ngữ này có hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.Theo nghĩa rộng, truyền bá là tuyên truyền, phổ biến những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, triết học, khoa học,

Trang 40

nghệ thuật, đạo đức mà mục đích là biến những quan điểm tư tưởng đó thành ý thức xã hội và nâng cao tính tích cực trong hoạt động thực tiễn của quần chúng Theo

nghĩa hẹp, truyền bá là tuyên truyền, phổ biến những quan điểm lý luận nhằm xây dựng cho quân chúng thế giới quan nhất định phù hợp với lợi ích của chủ thể truyền bá và kích thích những hoạt động thực tiễn phù hợp với thế giới quan 4y"””

Tập thể tác giả Liên Xô đưới sự chỉ đạo của giáo sư B.N Prô-ma-rép khi biên

soạn cuốn từ điển chính trị cũng cho rằng: "Truyền bá là giải thích, phổ biến một tư

tưởng, một học thuyết, một lý luận chính trị nhất định nào đó"

Trong cuốn "Nguyên lý công tác tư tưởng", Tuyên truyền và truyền bá cũng

được hiểu theo nghĩa tương đồng: "tuyên truyền nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sách lược của một giai cấp trong quần chúng, xây dựng cho quân chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích chủ thể hệ tư tưởng, bồi đưỡng tình

cảm, củng cố niềm tin và tập hợp cỗ vũ quần chúng hoạt động theo thế giới quan và niềm tin ấy"

Tuy có những cách lý giải khác nhau về thuật ngữ truyền bá, nhưng cách lý

giải của các nhà nghiên cứu khoa học, triết học, lý luận có một số điểm chung là: - Truyền bá là giải thích, phố biến một cách rộng rãi một chủ trương, một tư

tưởng đề thuyết phục mọi người làm theo

- Truyền bá là hoạt động phố biến, giải thích của chủ thể về một tư tưởng, một học thuyết hay một vấn đề nào đó đối với quần chúng, làm chuyền biến thái độ

của quần chúng và thúc đây quần chúng hành động theo tư tưởng, học thuyết đó

- Truyền bá là nhằm đạt tới mục đích làm thay đổi và củng có nhận thức, xây

dựng thế giới quan nhất định và chuyển thành hành động phù hợp với lợi ích của

chủ thê truyền bá

- Truyền bá phải đạt tới hiệu quả là kích thích, cô vũ, thúc đây đối tượng

hành động theo quan điểm, đường lối, mục đích đặt ra

A.M Prôkhanốp (chủ biên), Đại từ điển Bách khoa Liên Xô, tập 21, Nxb Từ điểm Mátxcơva, 1975, tr.95-96

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w