DƯ LUẬN XÃ HỘI
Trang 5Lời nói đầu Chương l Dư luận - nhận thức và hệ các khái niệm I II wr YN >
Các hiện tượng xã hội với-vân dé dư luận
Khái niệm dư luận xã hội và hệ khái niệm liên quan
-Nhận thức về thuật ngữ dư luận xã hội
Lịch sử phát triên của khái niệm Các thuật ngữ liên quan
Dư luận xã hội Tin đôn và dư luận Chương 2
Cơ sở lý luận và ì phương pháp luận nghiên cứu dư luận xã hội
Tl
I Co sé ly luận nghiên cứu dư luận xã hội
1 Các lý thuyết khoa học xã hội tiếp cận bàn về dư luận 2
3
4
Tìm kiếm một lý thuyết thống nhất về du luận
._ Tiếp cận mô hình và động lực diễn biển của dư luận
Tiếp cận mô hình 3D của Irving Crespi
Tiếp cận nghiên cứu dư luận xã hội - gợi ý phương pháp luận
1 Tiếp cận đối tượng, chủ thể, khách thể của dư luận
Trang 6Dư luận xã hội: lý luận và thực tiễn
Nn
YF
Y Tiếp cận cấu trúc - các yếu tố hình thành dư luận
Tiếp cận tính chất của dư luận
Tiếp cận vai trò, chức năng của dư luận
Truyền thông đại chúng với dư luận xã hội Dư luận và vân đê tự do, dân chủ
III Ý nghĩa của nghiên cứu dư luận xã hội 1
2
4
Giá trị của các cuộc thăm dò dư luận
Dư luận với vân đề xây dựng một thê chê dân chủ và | luật pháp Dư luận phục vụ phát triên và bảo vệ giá trị, chuân mực lôi sông Hạn chê của dư luận Chương 3
Thực tiễn xã hội và vấn đề đặt ra đối với nghiên cứu dư luận xã hội ở Việt Nam
I, 1
IL
Vài nét về lịch sử và nhận thức về dư luận xã hội Quan niệm vệ dư luận trong lịch sử và quan niệm vê dư luận của Hô Chí Minh
Nhận thức, quan điểm của Đảng Cộng sản, Nhà nước Việt Nam về dư luận xã hội
Trang 71 Sự cần thiết của việc nghiên cứu dư luận 196
2 Dư luận xã hội trước sự biến đổi của xã hội hiện đại 206
II Lựa chọn va áp dụng lý thuyết dư luận xã hội phù
hợp với Việt Nam 221 IV Tiếp cận giá trị và lợi ích trong nghiên cứu dư luận - 227
định hướng dư luận lành mạnh
1 Thảo luận về giá trị hiện nay 227
2 Hệ giá trị và mục tiêu của dân tộc Việt Nam 229 3 Dân chủ - giá trị cốt lõi trong nghiên cứu dư luận ở
Việt Nam hiện nay ' 238
4 Bảo đảm giá trị, hướng đến mục tiêu phát triển bền
vững - định hướng dư luận lành mạnh 242
V Xây dựng xã hội nhường nhịn và định hướng dư luận
xã hội lành mạnh | 245
1 Sự cần thiết phải xây dựng một xã hội nhường nhịn 245
2 Xây dựng xã hội nhường nhịn 255
VI Truyền thông đại chúng trước những hiện tượng xã
hội bức xúc hiện nay và sự cân thiệt định hướng dư
luận xã hội lành mạnh 262 1 Hiện tượng xã hội bức xúc và phản ánh của
truyền thông 264 2 Sức ép của truyền thông và dư luận xã hội đối với
các cá nhân và nhóm chịu trách nhiệm 272 3 Vai trò của truyền thông ngày nay trong việc hướng
Trang 88 Dư luận xã hội: lý luận và thực tiên
'VII Hướng tới dư luận xã hội lành mạnh
1 Nhu cầu dư luận lành mạnh
2 Dư luận lành mạnh và lành mạnh hoá dư luận ở
Việt Nam
3 Ứng xử khoa học với tin đồn, tạo dư luận lành mạnh
Chương 4_
Hệ phương pháp cụ thể và những gợi ý kỹ thuật '
nghiên cứu dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay
I Sơ lược về quá trình phát triển của phương pháp
thăm dò dư luận
H Kỹ thuật nghiên cứu, thăm dò dư luận xã hội
1 Các kiểu thăm đò, khảo sát
._2, Phương pháp thu thập thông tin
II Cỡ mẫu và khung mẫu |
1 Quan niệm về mẫu, cỡ mẫu, sai số mẫu
2 Một số cách chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học
IV Gợi ý một mô hình, phương án thiết lập khung mẫu cho thăm dò dư luận ở Việt Nam hiện nay
1 Sự cần thiết và điều kiện thiết lập khung mẫu 2 Lý do gợi ý lựa chọn khung mẫu kép
3 Các bước chọn mẫu và điều hành khung mẫu
Trang 9Trong thế giới phat triển, người ta đã đi từ lâu va đi rất
xa về lý thuyết, phương pháp luận và cả những kỹ thuật nghiên cứu, thăm dò dư luận xã hội
Thăm dò dư luận đã trở thành tiêu chuẩn của xã hội dân
chủ khi muốn triển khai hay xem xét hiệu quả của một
chính sách từ nhà cầm quyền Mọi vấn đề, sự kiện, hiện
tượng xã hội xảy ra đều được công chúng phán xét, đánh giá, khen - chê rõ ràng và được các tổ chức nghiên cứu
dư luận thuộc chính phủ hoặc phi chính phủ tiến hành thăm dò, đánh giá, từ đó mà các chính khách, thương gia
đã không thể bỏ qua những khuyến cáo từ dư luận
Những cụm thuật ngữ như: dư luận đánh giá, dư luận cho răng, dư luận không đồng ý đang trở thành những cụm từ quen thuộc đối với mỗi người dân Việt Nam Nhưng
thế nào là dư luận, nó là dư luận hay chỉ là "lời đồn đại"
vẫn còn là những nhận thức hết sức mơ hồ Đặc biệt, tính
đa số, thiểu số trong ý kiến của công chúng để đánh giá
một tỷ lệ cụ thể cũng chỉ mới được nhìn nhận theo nghĩa
lớn - bé, nhiều - ít một cách đơn giản
Nghiên cứu dư luận xã hội ở Việt Nam với tư cách là một nghiên cứu lý thuyết cơ bản, có hệ thống, bài bản
cho đến nay vẫn còn hết sức hiếm hoi so với các lĩnh
vực thuộc khoa học xã hội Các nghiên cứu thực
Trang 1010 Dư luận xã hội: |ý luận và thực tiên
được đâu là điều tra, khảo sát xã hội học thông thường,
đâu là những thăm dò, khảo sát dư luận xã hội
Các kết quả thăm dò dư luận của các tổ chức quốc tế
có uy tín, với tốc độ xử lý, phương thức công bố và
sự tác động của nó vào xã hội vẫn là ước mơ của những người làm công tác thăm dò, khảo sát dư luận xã hội ở Việt Nam
Được sự tài trợ của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAF OSTED), chúng tôi tiễn hành triển khai nghiên cứu cơ bản đề tài "Dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay: một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ
ban", Ma sé: 13.4-2011.09, nhằm góp phần giải mã
một số vấn đề băn khoăn ở trên
Cuốn sách là sản phẩm cuối cùng của đề tài trên Mặc
dù đã cố gắng tổng hợp, vận dụng những khái niệm, quan điểm, lý thuyết, các phương pháp nghiên cứu về dư luận xã hội trên thế giới cũng như ở Việt Nam,
nhưng do chưa có điều kiện tiếp cận, thậm chí chưa đủ
trình độ để hiểu hết những ý nghĩa sâu xa mà các nhà
khoa học tiền bối muốn đề cập đến nên chắc chăn
không tránh khỏi những khiếm khuyết Chúng tôi rất
mong nhận được những ý kiến góp ý chân thành của các độc giá dé cuốn sách ngày càng hoản thiện hơn - nội dung về một vấn đề rất cũ của thế giới phát triển nhưng lại chưa đủ trưởng thành ở Việt Nam
TM TẬP THE TAC GIA
TS Phan Tan
Trang 11DƯ LUẬN - NHẬN THỨC VÀ - HỆ CÁC KHÁI NIỆM
I- CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI VỚI VẤN ĐẺ DƯ LUẬN
Tại sao một số người chấp nhận tình dục đồng giới và muốn có quyền được kết hôn đồng tính (nhiều nước trên thế giới đã có luật cho phép, như: Mỹ, Pháp, Úc, Đức, Hà Lan ), trong khi những người khác lại kịch liệt phản đối? Tại sao tình trạng tham nhũng gia tăng hoặc/và giảm sút ở thời điểm này, vùng này, vùng kia? Tại sao có ý kiến muốn chỉ duy nhất một đảng chính trị lãnh đạo, trong khi có ý kiến khác lại mong muốn đa đảng chính trị cùng tham gia tranh cử quyền lãnh đạo? Tại sao có ý kiến cho răng đạo đức xã hội ngày càng xuống cấp? Đó có phải là những câu hỏi của
dư luận xã hội, và cũng cần được dư luận trả lời? Để biết được câu
hỏi và câu trả lời, người nghiên cứu cần phải làm gì?
Để trả lời những câu hỏi đó, bất kể nhà khoa học, nhà quản lý,
lãnh đạo nào cũng phái tiến hành những cuộc điều tra xã hội học
Trang 1212 Dư luận xã hội: lý luận và thực tiên
tức thì, như chiến tranh ở Irap và Afghanistan, cuộc chiến
chống khủng bố, việc triển khai thực hiện kinh tế, tổ chức lại
công tác bảo vệ sức khỏe, vấn đề nhập cư Các cuộc thăm dò còn được xây dựng trên bất kỳ chủ đề nào, những vẫn đề thực sự về chính sách công như nạo phá thai, tổ chức lại giáo dục, thâm hụt chi tiêu, môi trường, khoan thăm dò dầu khí ngoài biển khơi; vấn đề cáo buộc có tội hay vô tội của một tội phạm; hoặc người Mỹ thích lựa chọn loại đồ uống có cồn nào, ai sẽ chiến thăng trong chương trình American Idol, v.v
Trở lại với lịch sử, chúng ta đã từng nghe nói đến những người cầm quyền - các vua chúa trị vì - thường ân mình dưới vỏ bọc là những người bình dân, đi vào dân chúng để lắng nghe những điều người dân nghĩ về chính quyền của họ Vào thế kỷ XVI, Machiavelli (1469-1527) da khuyên đức vua của minh rang: "đừng bao giờ quên nghĩ đến ý kiến của người dân, và hơn nữa phải tạo được danh tiếng, sự yêu mến và "ấn tượng ta là một người vĩ đại" trong các kế hoạch được đề ra và bảo đảm sự ảnh hưởng của họ tới mình”
Nghiên cứu dư luận xuất hiện đưới điều kiện nào cần phải được khảo sát kỹ, bởi phần lớn mối quan tâm hiện nay về du luận là phát triển các phương pháp và kỹ thuật Theo Francis Graham Wilson, sự xuất hiện nghiên cứu dư luận rõ ràng là bắt nguồn từ
những thời kỳ rối loạn trong thế kỷ XIX Đó là kết quả của một
kỷ nguyên khi mà quần chúng nhân dân được bảy tỏ những yêu
cầu chính trị của mình, và đư luận đã được thừa nhận là có tác
-động mạnh mẽ đối với chính phủ Khoảng giữa thế kỷ XIX, đòi
hỏi về dư luận trở thành thú tiêu khiển của các nhà báo, các nhà
Trang 13Nhưng sự căng thăng biện chứng giữa giới có học thức và quần
chúng nhân dân lại không được giải quyết thông qua một
nghiên cứu hoặc một cuộc cải cách chính trị Sự thay đổi đột ngột cách nhìn đôi với quân chúng là một sự tiến triển có vẻ
gây phiền hà và e ngại
Năm 1852, Joseph Moseley tuyên bố rằng: “không có từ nào đóng vai trò quan trọng và nôi bật trong các sự kiện chính trị
thời gian gần đây như từ dư luận xã hội””
I- KHÁI NIỆM DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ HỆ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1 Nhận thức về thuật ngữ dư luận xã hội
Dư luận xã hội (public opinion) được các nhà khoa học Mỹ
xem "là một trong những lĩnh vực đa dạng nhất trong khoa học
chính trị"” Gần một thế kỷ qua, các nhà nghiên cứu tâm lý học,
kinh tế học, xã hội học, chính trị học và thậm chí cả các nhà
sinh học đều cố gắng trả lời những câu hỏi trên Dư luận xã hội được tìm thấy trong tất cả các lĩnh vực của tư duy xã hội, "nó ˆ đã làm cho các nhà xã hội học, các nhà khoa học chính trị, sử ' Wilson G.F (1962), A theory of public opinion (Lý thuyết về dự luận xã hội,
Institute for Philosophical and Historical Studies, Inc Transaction Publisher
2013 pp 73
? Xem: Joseph Moseley (1852), Political Elements (Cdc yéu tổ của chính tri); hay, The Progress of Modern Legislation (Tiển bộ của nền pháp chế hiện đại), pp 119 Moseley chắc chắn là một tác giả không được yêu thích trong lịch sử khái niệm dư luận
Trang 1414 Dư luận xã hội: lý luận và thực tiên
học thực sự lúng túng, và họ sẽ vội vàng giả định sự hiện diện của bất kỳ giải pháp nào cho vấn đề tông thể"! Vì vậy, dư luận
đôi lúc mang đến nhiều mục đích trong giải quyết các mỗi quan
hệ bởi việc sử dụng đa khái niệm có thể của thuật ngữ này
Ở cấp độ lý thuyết, vấn đề ở đây hoàn toàn là nội dung của việc kết hợp 2 thuật ngữ cùng tồn tại: opinion (ý kiến) và public (công chúng) Làm thế nào để một từ gọi là public (công chúng) có thể được hiểu là sự hình thành cho từ opinion
(ý kiến)
Theo chúng tôi, với tình trạng đa ý kiến về hình thức diễn ngôn
của thuật ngữ "public opinion", khi chuyên ngữ sang tiếng Việt, một số tài liệu thường sử dụng theo nghĩa: ý kiến công chúng = ý kiến cộng đồng = công luận = dư luận xã hội = ý kiến quần chúng = ý nhân dân, v.v Tuy nhiên, trên cơ sở là sự mặc nhiên có thể chấp nhận được từ trước đến nay, chúng tôi chấp nhận sử dụng thuật ngữ "dư luận xã hội", hoặc thê hiện cách gọi chung là "dự luận" (đây cũng là hình thức diễn ngôn của thuật ngữ được chúng tôi thống nhất gọi trong tồn bộ cơng trình)
Để hiểu rõ thêm việc chấp nhận thuật ngữ "public opinion" và
tiến hành nghiên cứu về nó, năm 1925, Hội nghị bàn tròn vê
thống kê chính trị của các quốc gia tại Chicago (12/8/1924)
từng đưa vẫn đề dư luận ra tranh cãi nhưng đã không tìm được
sự đồng thuận, bởi một số thành viên hội nghị tin rằng không
có cái gọi là dư luận xã hội, một số khác thì cho rằng nó ton tai
' Binkley R.C (1928), "The concept of public opinion in the social
Trang 15-nhưng nghi ngờ khả năng có thê định nghĩa nó với đầy đủ độ chính xác cho mục đích khoa học; một số khác lạc quan hơn hoặc có thể cả tin hơn cho răng thuật ngữ này có thể định nghĩa nhưng các ý tưởng liên quan khác nhau kiểu hạng/loại của khái niệm phải được lựa chọn Đê dung hòa những sự khác nhau này, quyết định đầu tiên của hội nghị là cân nhắc đến nguồn gốc tự nhiên của từ opinion (ý kiến) trong tổng thể cái chung và hy vọng răng một sự hiểu biết chung về ý nghĩa của cụm từ dư luận xã hội (public opinion) sẽ xuất hiện rõ nét hơn Cuối cùng, định nghĩa về ý kiến được Hội nghị thống
nhất thu hẹp ở 3 điểm: (1) ý kiến (opinion) không cần phải là
kết quả của một quá trình có lý, (2) ý kiến không bao gồm cá nhân biết về lựa chọn, và (3) ý kiến phải đủ rõ ràng hoặc định nghĩa tạo ra được một khuynh hướng để hành động theo nó trong tình huống có lợi Tuy nhiên, với câu hỏi: Khi nào thì
gọi là dư luận xã hội? Hội nghị bàn tròn không thể đi đến kết
luận cuối cùng Điểm chính của sự không đồng ý thể hiện ở
mấy vấn đề sau: (1) có hay không và liệu có cần thiết phải có
một dư luận xã hội duy nhất? có hay không thể có một số dư luận xã hội theo một câu hỏi đưa ra? (2) có hay không ý kiến
là công chúng bởi vấn đề khách thể, đối tượng mà nó liên
- quan hay là tính hạng/loại những con người giữ nó? (3) bộ phận/nhiệm vụ nào của công chúng phải tán thành ý kiến để đánh giá nó làm cho nó? và (4) công chúng phải có sự phục tùng bởi cả những người không tán thành"
' Binkley R.C (1928), "The concept of public opinion in the social sciences (Khái niệm dư luận trong khoa học xã hội)" Social Forces, Vol.6, No.3, pp
Trang 1616 _ Dư luận xã hội: lý luận và thực tiễn
2 Lịch sử phát triển của khái niệm
Trước thế kỷ XVIII, dư luận hầu như ít được nghiên cứu với
tư cách là đối tượng của một ngành khoa học Tuy rằng vào
thé ky XVIII, các ý tưởng về dư luận xã hội đã xuất hiện
trong các tác phẩm triết học hay văn học thời Phục hưng, thậm chí trong các tác phâm của Plato hay Aristotle cũng đã đề cập đến dư luận, nhưng khái niệm về dư luận cũng ít được đề cập tới Do vậy, ở thời kỳ này, dư luận và tin đồn, và một vài hình thức lan truyền thông tin khác, không được các nhà nghiên cứu phân biệt một cách rạch ròi và trở nên khá lẫn lộn, dù rằng dư luận đóng vai.trò tích cực trong quá trình điều chỉnh hành vi của cộng đồng
Bắt đầu từ thế kỷ XVIII, các nhà khoa học phương Tây đã bắt đầu quan tâm đến khái niệm và bản chất của dư luận với sự ra đời của các ngành khoa học mới như chính trị học, tâm lý học và xã hội học Tuy nhiên, có rất ít sự nhất trí về bản chất của dư luận giữa các nhà khoa học chính trị, xã hội học và tâm lý học xã hội
Định nghĩa về "dư luận" xuất hiện lần đầu tiên trong triết học
chính trị bằng tiếng Anh và tiếng Pháp ở thế kỷ XVIH đã làm
sáng rõ sự phát triển gia tăng của công chúng những người tư sản tự do Với Jean-Jacques Rousseau (1712-1778) va Jerremy Bentham (1748-1832), ý tưởng về công chúng như một sự phân
loại (sắp xếp) các ý kiến thể hiện tòa án bình dân và sự biểu thị ý chí chung tăng thêm sự chú ý đặc biệt vào các thuyết trình/luận triết học - chính trị Quan điểm/định nghĩa về dư luận
Trang 17trong quá trình đưa ra quyết định chính trị Chính phủ hợp pháp
trong thể chế dân chủ tự do hiện đại đã tin vào ý tưởng đại diện,
phản ứng và trả lời đên dư luận
Jean-Jacques Rousseau được xem là người sáng lập và phổ biến
thuật ngữ du ludn voi tae phim L'opinion publique viết vào
khoảng năm 1744, trong đó nhân mạnh sự xem xét các khía cạnh chính trị của dư luận hơn là coi dư luận với tư cách là một
hiện tượng xã hội
Ở thế kỷ XIX, các nhà bình luận (commentators) đã nhấn mạnh đến tính hợp lý của quá trình dự luận (opinion process) Nam 1828, William Alexander Mackinnon (1784-1870) néu y tuong rằng: "Dư luận có thể được coi là dạng tình cảm ở bất cứ chủ thể nhất định nào Chúng được quan tâm bởi những người có hiểu biết nhất, thông minh nhất và có đạo đức nhất trong cộng đồng Chúng dần dần lan truyền và được chấp nhận bởi hầu hết mọi người ở các trình độ giáo dục hoặc trong cảm xúc riêng tư trong một quốc gia văn minh"? Sau đó, Abbott Lawrence Lowell (1856-1943) đã viết: "Dư luận có thể được xác định như là sự chấp nhận của một trong hai hay nhiều hơn nữa các quan
điểm trái ngược nhau, chúng có thể được chấp nhận bởi ý nghĩ hop ly (rational mind) xem d6 nhu mét su thực"” Mekvin
' Rousseau J.J (1774), L'opinion publique (Du ludn xã héi), Edited by
John T Scott pp 156 |
? Mackinnon W.A (1828), On the rise, progress and present state of public opinion in great Britain and other parts of the world (Nguồn gốc, sự phát triển và hiện trạng của dự luân xã hội ở nước Anh và các khu vực trên thể
giới, London February 1828,,
? Dẫn theo: Nguyễn Bùi Khiêm (20121 Dư Iuần xã hồi hittn://solitary2009
Trang 1818 Dư luận xã hội: lý luận và thực tiên
Richter (1977) trong công trình 75e Political theory of Montesquieu da viét: "Du luận là một hình thức luật pháp mà
các nhà quản lý kiểm duyệt, và như là một vị trí xã hội đặc biệt,
nó chỉ áp dụng trong các trường hợp cụ thé" |
Yếu tố hợp lý của dư luận dĩ nhiên là đúng, nhưng có lẽ chưa
đầy đủ để giải thích một cách cặn kẽ về dư luận Chính vì thế,
các học giả bắt đầu tìm đến những hướng lý giải khác Sau năm 1900, sự phát triển nhanh chóng của ngành tâm lý học xã hội đã nhấn mạnh các nhân tố không hợp lý (nonrational factors) lién quan đến guá trình dự luận Hoạt động báo chí với các kỹ thuật ngày càng tính vi trong lĩnh vực quảng cáo và tuyên truyền khiến cho các học giả ít tin vào tính hợp lý, khách quan của dư
luận xã hội
Theo một định nghĩa khác, những niềm tin tương đối ôn định
không nên được xem xét như là một phan cua gud trinh du luận Một tình trạng đồng ý theo một tranh luận trong dư luận được xem như là một sự nhất trí Có một dạng nhất trí đã được Montesquieu chỉ rõ là "esprit général" (tinh thần chung), Jean- Jacques Rousseau gọi là volonté générale, va cac nha ly thuyét người Anh gọi là "ý chí tập thể" (public will)
Những khác biệt này một phần bắt nguồn từ các hướng tiếp cận khác nhau của các học giả đã tiếp cận nghiên cứu dư luận, và một phần do hiện tượng này vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ Các nhà khoa học chính trị và các sử gia thường nhắn mạnh
Trang 19vai trò của dư luận trong quá trình quản lý xã hội, chú ý đặc biệt tới ảnh hưởng của nó đối với chính sách của chính phủ, vận
động hành lang Một số nhà khoa học chính trị đã xem dư luận
như là vật tương đương với ý nguyện của công chúng Theo nghĩa này, chỉ có thể có một dư luận về một vấn đề tại một thời điểm bất kỳ nào đó, hay nói cách khác, cần phải nhìn nhận dư luận trong một tọa độ xã hội nhất định
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học chính trị trở nên ít quan tâm tới việc dư luận đóng vai trò gì trong một xã hội dân chủ, thay vào đó, họ quan tâm nhiều hơn tới việc xác minh dư luận đóng vai trò gì trong thực tế Qua nghiên cứu lịch sử của sự hình thành chính sách thì rõ ràng là không một sự khái quát hoá bao quát nào có thể chỉ ra răng nó sẽ bao hàm và đúng đối với tất cả các sự kiện Vai trò của dư luận xuất hiện, thay đổi từ vấn đề này sang vấn đề khác, và cách thức nó xác nhận về chính nó cũng thay đổi từ xã hội này sang xã hội khác Theo Nguyễn Bùi Khiêm, sự khái quát hóa khoa
học nhất có thể đưa ra là: "đư luận xã hội không ảnh hưởng
tới chỉ tiết của phần lớn những chính sách nhưng nó đặt giới hạn trong đó những nhà hoạch định chính sách phải thực hiện" Qua việc tham khảo dư luận, những nhà hoạch định chính sách sẽ tìm kiếm cách trung hoà ý nguyện của công chúng với những mục tiêu của chính sách, hoặc ít nhất họ cũng tính đến dư luận trong những hoạch định chính sách của họ, từ đó họ cố găng tránh những quyết định mà họ tin rằng sẽ nhận được sự phản ứng mạnh từ phía dư luận của đa số Thêm
Trang 2020 Dư luận xã hội: lý luận và thực tiên
vào đó, người ta quan sát thấy rằng mối liên hệ giữa dư luận
và chính sách chung là mang tính hai chiêu
Chính sách ảnh hưởng đến dư luận, và ngược lại Mỗi chính
sách được đưa ra trên cơ sở ý kiến của công chúng thì dễ được chấp nhận Đặc biệt ở cấp địa phương, dư luận lại càng có ảnh hưởng lớn Các viên chức địa phương luôn trong tâm thế phải nhường bước trước dư luận Trong khi đó, ở cấp trung ương, ý kiến của người dân khó gây áp lực bởi họ không hiểu được sự phức tạp của công việc, không thể hiểu rõ được những rắc rối và phức tạp của những vấn đề mà chính phủ phải giải quyết, cũng như sự phân cấp quản lý của nhà nước đã đóng vai trò như những màn ngăn cách giữa người hoạch định chính sách và công chúng
Các nhà xã hội học lại thường xem dư luận như là một sản phẩm của giao tiếp và tương tác xã hội Theo quan điểm xã hội học, không thê có dư luận mà không có giao tiếp giữa các thành viên của công chúng - những người quan tâm đến một vấn đề đã nêu ra Một số lớn cá nhân có thể giữ quan niệm rất giống nhau, nhưng những người này sẽ không kết hợp được thành một dư luận khi mỗi cá nhân không tham khảo những ý kiến của người khác Giao tiếp có thê thực hiện bởi các phương tiện của truyền thông như báo, đài, truyền hình, internet, điện thoại hoặc thông qua giao tiếp mặt đối mặt Theo cách khác, người ta học cách người khác nghĩ về một vấn đề được đưa ra, và có thể lẫy ý kiến của người khác để đưa ra quyết định cho chính họ
Các nhà xã hội học cho rằng, có thể có nhiều luồng dư luận
Trang 21thể được phản ánh trong chính sách của chính phủ, nhưng điều
này không có nghĩa rằng, các luồng ý kiến khác của dư luận xã hội không tồn tại Cách tiếp cận xã hội học cũng xem xét hiện
tượng dư luận xã hội như là sự mở rộng tới các lĩnh vực ít có hoặc không có liên hệ gì với chính phủ
Thực tế cho thấy răng, những ý kiến (dư luận) thể hiện ở
những chỗ công cộng có thể khác với những ý kiến (dư luận) ở nơi riêng tư, và các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ có dư
luận ở nơi công cộng là góp phần hình thành dư luận xã hội Lịch sử cũng chỉ ra rằng, một vài thái độ - thậm chí được rất nhiều người cùng thừa nhận - không có cơ hội bộc lộ để trở thành một dư luận có ảnh hưởng đến chính sách của nhà nước như đã từng xảy ra ở nước Đức Quốc xã khi mà một số lớn người có thể chống đối chính phủ, nhưng không dám thể hiện
thái độ của họ, thậm chí là với gia đình và bạn bè của mình
Với trường hợp như vậy, một dư luận chống chính phủ không có cơ hội để phát triển
Những ý kiến của cá nhân, nêu được thể hiện ở nơi công cộng,
có thể trở thành cơ sở cho các dư luận Ví dụ, đến tận những năm 1930, có một lệnh không thành văn ở Hoa Kỳ cắm ngặt
những tranh cãi về bệnh hoa liễu, mặc dù rất nhiều cá nhân có ý kiến riêng về nó Sau đó, khi bệnh hoa liễu bắt đầu được
truyền thông đại chúng và dư luận để ý tới, các nhả nghiên cứu cũng bắt đầu đặt ra câu hỏi về nó, các ý kiến của các cá nhân trước đây giờ được thể hiện bởi công chúng, và được sự ủng hộ của các hoạt động của chính phủ, để ngăn chặn sự phát triển của căn bệnh này Tất nhiên, không phải cá nhân nảo cũng có thể đưa ra ý kiến của họ, và không phải ý kiến nào
Trang 2222 Dư luận xã hội: lý luận và thực tiễn
Thường thì những cá nhân có uy tín trong cộng đồng dễ ảnh hưởng đến công chúng để đưa ra những ý kiến quan trọng | trong việc hình thành dư luận
3 Các thuật ngữ liên quan
3.1 Cong ching (publics), nhém (groups), ca nhan (individuals) - Cộng đồng hay công chúng?
Thuật ngữ public gây ra cho chúng tôi một sự phân định khá phức tạp Đối tượng mà chúng ta nghiên cứu là pubiic opinion (dư luận xã hội), vì vậy, khi tách cụm thuật ngữ này để xác định rõ đối tượng.public và opinion, thì chúng ta chuyển ngữ từ public sang là công chúng Nếu gọi là cộng đồng thì sẽ không thật chính xác
Cộng đồng hay công chúng mà chúng ta bàn ở đây là public trong cụm từ public opinion, chứ không phải cộng đồng theo từ community (Geographic Communities - Céng déng địa lý, Communities of Culture - Cộng đồng văn hóa, Community of Organizations - Cộng đồng tô chức, International Community - Cộng đồng quốc tế, Ethnic Communities - Cộng đồng dân tộc, Community Spirit - Céng déng tinh than ) va public (public awareness - nhận thức cộng đông, public health - sức khỏe cộng đông, public imterest - lợi ích công, public library - the viện công cộng, public lije - đời sống công )
Trang 23public relations - quan hệ công chúng, public sentiment - tinh cảm công chúng, public support - ủng hộ của công chúng Ví dụ, Abraham Lincoln đã viết trong hoạt động chính trị rằng: "public sentiment is everything With public sentiment, nothing
can fail Without it nothing can succeed!" (tình cảm công chúng
là tất cả Với tình cảm công chúng, không gì có thể thất bại
Không có nó, không cái gì có thể thành công)
Một vấn đề nữa là dư luận xã hội có trong cộng đồng, vì vậy
không thể luôn đồng nhất public trong public opinion với community
Đôi lúc điều người dân nói trùng với việc họ làm, đôi lúc thì không Bởi vậy, Wilson cho rằng cần "chấp nhận bán chất phi trật tự của công chúng là nhóm được tạo ra bởi truyền thông đại chúng và các kỹ thuật của các hệ thống thông tin hiện dai" Trong nghiên cứu mục đích thảo luận dé áp dụng và định
hướng kỹ năng quan hệ công chúng hướng đến nhiều hơn các
công chúng bằng ý nghĩa của truyền thông đại chúng Chales S Steinberg cho rằng, dư luận phải quan sát, không được trừu tượng hóa tĩnh tại, mà như một sự năng động và quá trình thay đổi liên tục Trong quá trình hình thành và hoạt động dư luận xã hội chấp nhận hoặc từ chối vai trò của công chúng về một cá nhân, một sản phẩm, một thiết chế, hoặc một ý tưởng Dư luận
Trang 2424 Dư luận xã hội: lý luận vả thực tiễn
thì đễ điều chỉnh và không thể không bị tổn thương Dư luận có
thê bị ảnh hưởng bởi sự công khai và gieo rắc tuyên truyền băng bất kỳ biện pháp hoặc tất cả phương tiện nào của truyền
thông đại chúng, hoặc tiếp xúc trực tiếp bằng lời nói với một
nguồn hoặc nhiều nguồn ảnh hưởng Và dư luận có thể là sự truyền bá bởi phương tiện hoạt động công khai trực tiếp hướng
đến cá nhân, thiết chế, hoặc ý tưởng phức tạp trong tập trung
hành động truyền thông Việc công khai và khuyến khích "công chúng", chấp nhận đẻ nghị, hoặc kêu gọi, hoặc từ chối một cá
nhân, sản phẩm, tổ chức, hoặc ý tưởng là có thé Tuy nhiên, để
đề nghị bất kỳ phương thức nào của hành động, cần hiểu rõ con người trong quan hệ công chúng về trạng thái của dư luận Ví
dụ, nội dung chính của vẫn đề được cân nhắc là gì? Nó là cái gì và đến như thế nào? Cái gì là sự thật chắc chắn ở đây, trên cơ
sở của bằng chứng hiện tại, sự cố gắng quan hệ cộng đồng sẽ thành công trong việc thay đổi hoặc củng cố ý kiến đang phổ biến lan khắp
Theo Graham, cộng đồng được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau như một tổ chức/cơ quan chính trị xã hội (an organ of political society)’, và quan diém nay quan hé
thống nhất với lý thuyết ra quyết định của nhà nước Ở đây,
con người có thể nói rằng cộng đồng đơn giản là tất cả
những vấn đề con người của một chính phủ, người có lẽ có
' Steinberg C.S (1958), The Mass Communicators public relations, public opinion, and mass media (Quan hệ công chúng về truyền thông đại chúng, dự luận xã hội và phương tiện truyền thông), Harper & Brothers Publishers, New York, pp 71-74
Trang 25một bổn phận chung và một số đồng ý sự trung thành phổ biến Nhưng về bản chất, có thể khăng định cộng đồng lấy mục tiêu để quyết định hơn là vấn đề/đối tượng của nó Công
chúng như đối tượng có thể nói về sức mạnh cộng đồng chung bởi sức mạnh cơ học của ý kiến, hơn nữa như ý kiến
hoặc đồng thuận có thể đúng, hoặc có thể sai Dư luận xã
hội là sự đồng nhất với các ý kiến điều khiển hoặc có ảnh
hưởng Công chúng cũng được định nghĩa như sự chú ý cho quyền lực nhóm, hoặc một nhóm sẽ chấp nhận các quyết định về hiến pháp chính trên các, vẫn để chính trị đã được chấp nhận chung Khuynh hướng cộng đồng đã được định nghĩa như tất cả những ai chia sẻ các quyết định chính trị chỉ nghĩ trong khác biệt và có thể lý thuyết cách mạng có công chúng như nhân dân đã xác định với chính phủ của nó Tuy nhiên, chung hơn nữa là quan điểm công chúng gồm có những người chia sẻ trong các kiểu ảnh hưởng nào đó của
các quyết định chính trị đưới điều kiện của kiểm soát - đó là
dưới một luật cộng đồng cái mà sự tham gia bảo đảm trong một ý nghĩa đặc biệt, hoặc các hình thức công nhận của hành vi chính trị tiếp nhận sự bảo vệ hoặc sự chấp nhận của luật cộng đồng
Theo Christina H.B và Jesper S (2012): thứ nhất, "công ching" (the public) lam gi dé xem xét, va thir hai, "đại điện" (representation) lam gi dé xem xét? V6i Sartori A (1897-1959) thì có sáu quan niệm sau đây về công chúng trong bối cảnh đại
diện dân chủ có thể phân biệt:
1) Công chúng như theo nghĩa den/nghia là (literally) bao gồm
Trang 2626 Dư luận xã hội: ý luận và thực tiễn 2) Công chúng như một phần lớn chưa xác định (undetermined), nhiều cái lớn; 3) Công chúng như tổ chức lợi ích trong các tổ chức phi chính phủ và nhóm lợi ích; 4) Công chúng bao gồm một đa số đủ điều kiện/khả năng của người dân;
5) Công chúng bao gồm một đa số đơn giản của người dân; 6) Công chúng như một đảng hoặc sự lựa chọn khu vực của văn
phòng bầu cử'
Vấn đề cho người lãnh đạo chính trị với tham vong (ambition) đại diện dư luận, sau đó thi không chi tim ra cái mà dư luận nghĩ - một yêu cầu chính của chính nó - nhưng cũng thông qua (navigate) những khái niệm khác nhau của công chúng và đó chính là dư luận Các cộng đồng khác nhau có thể nắm giữ
quan điểm phản đối khác nhau Như vậy, nếu người lãnh đạo
chính trị có thể có thơng tin hồn hảo về ý kiến của các cộng
đồng khác nhau thì họ có thể không cần thiết phải đại diện ý
kiến của tất cả các cộng đồng ˆ
Phạm Hồng Tung (2009) đề xuất định nghĩa: “Cộng đồng là tập hợp người có sức bền cố kết nội tại cao, với những tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt động, ứng xử chung dựa trên sự đồng thuận về ý chí, tình cảm, niềm tin và ý thức cộng đồng, nhờ đó
Trang 27các thành viên của cộng đồng cảm thấy có sự gắn kết họ với
cộng đồng và với các thành viên khác của cộng đồng”' Tuy
nhiên, cộng đông theo Phạm Hông Tung đê xuât là cộng đông (community) với các dâu hiệu côt yêu nhât để nhận biết hay
định nghĩa sau đây:
+ Cộng đồng phải là tập hợp của một số đông người; + Mỗi cộng đồng phải có một bản sắc/bản thể riêng:
+ Các thành viên của cộng đồng phải tự cảm thấy có sự găn kết với cộng đồng và với các thành viên khác của cộng đồng + Có thể có nhiều yếu tố tạo nên bản sắc và sức bền gắn kết cộng đồng, nhưng quan trọng nhất chính là sự thống nhất về ý chí và chia sẻ về tình cảm, tạo nên ý thức cộng đông
+ Mỗi cộng đồng đều có những tiêu chí bên ngoài để nhận biết
về cộng đồng và có những quy tắc chê định hoạt động và ứng xử chung của cộng đông
- Quan hệ cơng chúng
Ít nhất có 5 yếu tố chính góp phần làm nên quan hệ công chúng của quá trình hoạt động đặc biệt trong hệ thống kinh tế - xã hội của chúng ta 7 nhát, sự gia tăng câu trúc phức tạp của công
nghiệp và sự phát triển cách biệt từ sự tiếp xúc trực tiếp VỚI COn
ngudi Thit hai là sự phát triển một cách rộng lớn và phức tạp của mạng truyền thông đại chúng 7ứ ba là sự nồi lên những mối quan tâm công việc rộng rãi và sự phê bình công kích của
' Phạm Hồng Tung (2009), "Cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận và phân loại trong nghiên cứu", Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, sô 12 (324),
Trang 2828 Dư luận xã hội: lý luận và thực tiễn
những người tiếp xúc và công bố các vụ bê bối và các nhà cải
cach Thit tu là sự nỗi lên và gia tăng sự cạnh tranh kịch liệt với sức mạnh hướng đến dư luận và cần thiết sự ủng hộ của công
chúng 7Ù năm, kết quả của sự phát triển về giáo dục và phổ
cập chữ viết là đòi hỏi thực tế và thông tin nhiều hơn lên phần
của công chúng'
Cùng với đó, những yếu tố này đã tổng hợp để làm nên truyền thông đại chúng và những mối quan hệ công chúng một hoạt động cần thiết cho các cơ quan những người hoạt động ảnh hưởng lên công chúng và dựa vào công chúng để ủng hộ Đó là sự phát triển của đào tạo người quan hệ công chúng và sự hoàn hảo kỹ năng giao tiếp với hai cách có thể làm rõ Mỗi thể chế hiện đại cần hiểu và ủng hộ công chúng Kỹ năng giao tiếp công chúng giúp cho dư luận hiểu, và cũng giúp tác động đến dư luận Người quan hệ công chúng (public relatlon man) là một người đặc biệt có kỹ năng phân
tích, giải thích, và tác động ảnh hưởng tới dư luận Hơn nữa,
anh ta là khớp nối quan trọng trong hoạt động kinh doanh và ngành công nghiệp, giáo dục, nghệ thuật, lao động hoặc bất kỳ lĩnh vực/cơ quan chính trị, xã hội hoặc kinh tế nào khác tạo sự kết nối với công chúng Thiết chế công nghiệp rộng lớn và cả công việc kinh doanh nhỏ tìm kiếm dưới quan hệ công chúng như một công cụ không thể thiếu (rất cần thiết) trong việc tạo ra và duy trì thiện chí
Trang 29Tại sao kỹ năng quan hệ công chúng lại trở nên quan trọng với công việc kinh doanh hiện đại và ngành công nghiệp? Câu trả lời là cần thiết Ngành công nghiệp, kinh doanh và người lao động
thực không thể tồn tại trong một trạng thái lành mạnh và đương
đầu với những vấn đề cạnh tranh bên ngồi mà khơng có một số
phương tiện dé dat đến và duy trì thiện chí của công chúng Quan hệ công chúng là yếu tố thiết yếu cho chức năng quản lý lành
mạnh, trong bất cứ trường hợp nào, chức năng quản lý cũng áp dụng vào công việc kinh doanh, giáo dục, khoa học, nghệ thuật Quan hệ công chúng là nghệ thuật của giao tiếp quần chúng, là ảnh hưởng của dư luận đến một số hành động tích cực Quan hệ
công chúng đặt ra vấn đề cái để truyền đạt (nội dung của tin), cách
để truyền đạt (bởi sự phát hành công khai, khả năng diễn thuyết,
phỏng vấn báo chí, hoặc một số phương tiện khác), và nơi để truyền đạt (bởi một nơi hoặc nhiều hơn phương tiện truyền thông - báo chí, phát thanh, truyền hình và những phương tiện khác) 3.2 Niém tin (beliefs), gid tri (values)
Theo Milton Rokeach (1968)', niềm tin là một lời tuyên bố đơn
giản, có ý thức hoặc vô thức, đã được suy ra từ cái mà con người nói hoặc làm, khả năng đứng trước bởi cụm từ "tôi tin
rằng " Nội dung của niềm tin có thể được mô tả đối
tượng/mục tiêu về niềm tin như đúng/chắc chắn hoặc sai/nhằm
lẫn; sự đánh giá tốt hoặc xấu; hoặc ủng hộ/tán thành một tiến
trình chắc chắn về hành động hoặc một trạng thái chắc chắn về tồn tại như mong muốn hoặc không mong muốn Loại niềm tin
' Rokeach M (1968), Beliefis, aHitudes, and values (Niềm tin, quan diém,
Trang 3030 Dư luận xã hội: lý luận và thực tiễn
đầu tiên có thể gọi là niềm tin mô /ả hoặc fồn tại Loại niềm
tin thứ hai có thê gọi là niêm tin đánh giá Loại niêm tin thứ
ba có thê gọi là niêm tin ra lệnh/sai khiên hoặc hô hừo/cô vũ Trong hàng nghìn niềm tin của mỗi cá nhân, hầu hết là niềm tin
mô tả hoặc thực tế/võ đoán Chúng thể hiện với cái gì, hoặc cái
đã được nhận thức như có thể :
_Gid tri là một loại đặc biệt về niềm tin, nó là niềm tin lâu dài, trong một trạng thái kết thúc được ưa thích hoặc một kiêu/phương pháp cư xử Trạng thái kết thúc ưa thích như hạnh phúc, hòa bình, sự cứu rỗi, tự hoàn thiện - là những giá trị "cuối
cùng” Kiểu ưa thích về cư xử - tính lương thiện, tính sạch sẽ,
lòng trung thành, tìm kiếm sự thật, là giá trị "công cụ"
Cá nhân có một số giá trị và rất nhiều niềm tin Các giá trị là
niềm tin cơ bán về cái sẽ làm; chúng mang ý nghĩa "tiêu chuẩn/quy phạm" Chúng luôn bày tỏ tính tốt hoặc tính ác Chúng đánh giá niềm tin quan trọng nhất
3.3 Ý kiến (opinions), quan diém, thdi d6 (attitude)
Cé 3 y nghia riéng biét vé thuat ngit opinion (¥ kién), gdm: tw
nhiên, sự tự xem xét nội tâm và hiện tượng Điểm "tw nhién"
cho rằng ý kiến là một sự thể hiện, giải thích, làm rõ sự vật tồn tại xung quanh cuộc sống Điểm "xem xét hội tâm" thì cho rằng
ý kiến là một thực tế tinh thần (liên hệ trong quá trình tâm lý
học tới thực tế tỉnh thần khác như dùng lý lẽ để thuyết phục và vận động) mà có thê định nghĩa như một sự xác định sẽ hướng đến cái gì đó Điểm "hiện tượng" của ý kiến là quan niệm về một nội dung chung của tri thức Nội dung này có thể được mô tả như nó đã xác định trong hình ánh và biểu tượng, không có sự kéo giảm mức độ tự nhiên của khuôn mẫu hành vi hoặc sự
Trang 31Một định nghĩa co thể được chọn cho thuật ngữ kiểm soát ý
kiến, quan điểm, anh ta phải thể hiện cá tính trong ý kiến được chia sẻ Tuy nhiên, nghịch lý của dư luận không xuất hiện bởi
sự tồn tại ý kiến chia sẻ là đã được suy ra từ thực tế hành động
hợp tác
Nếu một ý kiến hình thành như một xác định rõ về ý chí, đi tới
cuối cùng của hành động tâm lý hoặc quá trình hiểu biết hoặc là sẵn sàng, anh ta phải kết luận rằng mọi ý kiến tương ứng một ý tưởng được suy nghĩ chín chắn hay là tỏ rõ ý chí về nó Ý kiến có thể là "công khai" thật sự tới suy nghĩ chín chắn ý kiến nhóm, vì thế mới có "ý tưởng nhóm" Mặt khác dư luận phải được hình thành như suy luận trừu tượng hóa từ ý kiến cá nhân như một quá trình toán học với vấn đề cộng thêm lấy số trung bình
Thurstone (1926), một trong những người đầu tiên cố gắng
chính xác hóa sự khác nhau giữa ý kiến và quan điểm, định
nghĩa quan điểm như sự tiềm ấn trạng thái tâm lý mà không trực tiếp quan sát được nhưng suy ra từ ý kiến và hành vi phát biểu công khai Allport G., thậm chí đã chấp nhận một sự khác
nhau giữa ý kiến và quan điểm, dù sao cũng đã thảo luận sự đo
lường ý kiến như một cách đo lường cường độ và tự nhiên về
các quan điểm cá nhân (Allport G 1967) Theo hướng dẫn của
Thurstone, Rokeach định nghĩa ý kiến như một sự phát biểu của quan điểm, tình cảm và giá trị (Rokeach, 1968)
' Bogardus E.S (1951), The Making of Public Opinion (Hinh thanh du luén xa héi), Association Press, New York, Russll Brooker and Todd Schaefer (2006),
Public Opinion in 21° Century: Let the People Speak (Du luận ở thế ký XXI:
Trang 32-32 Dư luận xã hội: lý luận và thực tiên
- Ý kiến cá nhân (persons opinion) và ý kiến riêng (private opinion)
Dư luận được tạo thành từ sự tích hợp nhiều ý kiến cá nhân'
Như Carl V Hovland và đồng sự đã lưu ý, ý kiến cá nhân "làm
rõ giá trị thực tế, khó khăn để có thể giải thích, xác minh hoặc
bác bỏ trực tiếp"? Dư luận thường được trình bày một cách rõ ràng cả trong nhóm và ngoài nhóm, một người có ý kiến thì thuộc về phần ý kiến đa số hoặc ý kiến thiểu số Một phần ý
kiến cá nhân đi đến từ ý kiến của nhóm, và từ liên kết của cá
nhân đó với những nhóm khác, hoặc từ sự thảo luận với các thành viên
Ÿ kiến cá nhân dường như bao gồm một phần lớn tư duy đã thể
hiện của người đó Từ việc cá nhân không chắc chắn với nhiều
ý tưởng của mình, nhưng qua thực tế cuộc sống với thế giới xung quanh, họ sẽ có ý kiến của cá nhân với các mối liên kết
Cũng bởi vậy, cuối cùng họ sẽ là người bị ảnh hưởng bởi ý kiến
này Mặt khác, ý kiến cá nhân là ý kiến được thể chế hóa ở mức
độ lớn và dựa trên cơ sở văn hóa Nên đôi lúc, nó không còn là
ý kiến thực theo như anh ta nghĩ là chân lý ban đầu
Ý kiến cá nhân thể hiện trong các thuật ngữ với sự trải nghiệm
và hiểu biết có giới hạn của cá nhân
Alfred M Lee đã lưu ý đến 4 yếu tổ trong phân tích về ý kiến
cá nhân: 1) đặc trưng sự kiện gây tò mò, kích thích, gợi ra ý
! Xem: Bogardus (1951), pp 8
? Hoviand C.V., Lumsdaine A.:A., Sheffield F.D (1949), Experiments on
Mass Communication (Thuc nghiém vé truyén théng dai ching), Princeton:
Trang 33kiến; 2) nền tảng văn hóa của cá nhân liên quan đến sự kiện gây tò mò đó; 3) ảnh hưởng của trạng thái hiện tại, bao gôm cả môi liên hệ với sự việc sinh động diễn ra; và 4) kinh nghiệm phân biệt của cá nhân' Lee cũng từng chỉ ra rằng, một ý kiến công
chúng hoặc một ý kiến nhóm là sản phẩm của 5 yếu tố: (1) sự
kiện gây tò mò, kích thích; (2) nên tảng văn hóa chung của nhóm hoặc công chúng liên quan đến sự kiện; (3) ảnh hưởng
của trạng thái hiện tại; (4) nền tảng văn hóa mà nhóm con bị
ảnh hưởng; (5) "đặc tính của ý kiến chắt lọc hoặc kỹ xảo tạo
hình, cũng như khả năng lãnh đạo" kiểm soát giao tiếp và thay
đổi các yếu tố
Ý kiễn riêng (private opinion) là một trong những khía cạnh quan trọng nhất của ý kiến cá nhân Ý kiến riêng là phần của ý kiến cá nhân mà không được thể hiện ra Nó được giữ dưới vỏ bọc bởi một cá nhân, anh ta e sợ nếu nói ra sẽ bị người
khác hiểu nhằm Ý kiến riêng của một người dù bị từ chối
đo khó trình bày trước công chúng, nhưng nó lại thường là đại diện cá nhân thực tế, thể hiện phản ứng của cá nhân đó và là quan điểm cơ bản của cá nhân Ý kiến riêng thường
xuất hiện trong không gian nhóm rất thân thiện, bởi khi nói
ra cá nhân đó chắc rằng không có ai ghi chép ý kiến của mình vì mục đích không tốt với họ Ý kiến riêng đóng vai
trò gián tiếp, ảnh hưởng đến sự thú nhận ý kiến công khai và nó sẽ thể hiện rõ qua lá phiếu bí mật của anh ta trong mỗi cuộc bỏ phiếu
' Alfred McClung Lee (1947), Roucek and Associates, Social Control
Trang 3434 Dư luận xã hội: lý luận vả thực tiên - ¥ kién da sé (majority opimion) và ý kiến thiểu số (minoriftp_
opinion)
Du luan duoc str dung trong nhiều ý nghĩa Sự giải thích chung
nhất của nó là ý nghĩa về ý kiến đa số, cái được thê hiện hoặc
cảm thấy rõ ràng là của hơn một nửa các thành viên trong nhóm
đồng thuận Ít nhất về hình thức, nó là một sự thảo luận tự do
và đầy đủ ý kiến đa số chứng tỏ rang | dân chủ là hiệu quả Trên
CƠ SỞ này, ý ý nghĩa nhóm có nghĩa rằng, nhóm đã đưa ra một
vấn để xã hội để thảo luận, và răng cá nhân đã có ánh hưởng
vấn đề khác.nữa, nhưng vấn đề đó đã được cân nhắc và mỗi ý
kiến cá nhân đã được ghi nhận là quan trọng theo suốt các
thành viên khác của nhóm
Ý kiến đa số không phải luôn có nghĩa là đân chủ đã được nói
ra Nó có thể đã bị làm méo mó, biến dạng thực tế hoặc sự thảo
luận không đầy đủ Ý kiến đa số có thể bao gồm ý kiến về
nhiều cá nhân mang cái tôi phức tạp Nó có thể hành động để
áp đặt lên ý kiến thiểu số Một ý kiến đa số có thể có hành vị
độc đoán, thay vì nó biểu lộ ý thích đân chủ của cá nhân, và đặt
trong ảnh hưởng ý thích dân chủ của lãnh đạo Nó quan trọng cho xã hội, bởi ý kiến đa số đại diện cho ý kiến của những cá
nhân thích dân chủ, và chính nó đã đặt ra bởi phương pháp thảo Juan dan chủ
Ý kiến đa số có thể đã bao gồm một vài ý kiến thiểu số khác nhau Một ý kiến đa số thường đi cùng với ý kiến thiểu sé Thiéu
số có thể bị bác bỏ bởi một đa số vượt trội; thậm chí có thể bị sự chỉ trích lấp liếm; và vai trò của nó có thê ít được cân nhắc
Trang 35Ý kiến thiểu số (minority) là kết luận đạt được bởi ít hơn một
nửa nhóm quan tâm Nhưng ý kiến thiểu số hôm nay có thê là ý kiến đa số ngày mai, từ đa số có thể trở thành thiểu số Ý kiến thiểu số của hôm nay có thể được cân nhắc thận trọng, chín chắn bởi đa số vì một ngày nào đó nó có thể thay thế ý kiến đa
số của hôm nay
Ý kiến thiểu số quan trọng bởi nó đại diện cho ý kiến của những người tạm lùi bước hôm nay Nếu những ý kiến này đi
kèm với Sự ân ý sâu sắc, nhóm thiểu số có thể đi vào công
việc với quyết tâm đổi mới và tìm kiếm chiến thắng cho
"thời gian tới" Trong khi ý kiến đa số đang cảm thấy hài lòng với chiến thắng, thì những người bị thua cuộc có thể sắp xếp, tổ chức lại giành được đủ sự ủng hộ của công chúng để trở thành đa số
Ý kiến thiểu số có thể đại điện cho những người cánh tả, hoặc
cánh hữu, hoặc cả hai Nó có thể là một ý kiến phản động
(reactionary), hoặc ý kiến cấp tiến (radical), hoặc cả hai - Liên kết ý kiến (coalition opinion)
Đôi khi nhóm không đạt được ý kiến đa số, nhưng có một vài
ý kiến thiểu số Để ảnh hưởng đến bất cứ hoạt động nào, một
số nhóm thiểu số cần phải theo bên này hoặc bên kia, hoặc ở
giữa để trở thành một ý kiến đa số, trong trường hợp này được
gọi là sự liên kết ý kiến Liên kết ý kiến như ý kiến đa số, đó
là sự sáng tạo của một tổ chức Một bộ phận trong ý kiến thiểu số sẽ ủng hộ một loại biện pháp, bộ phận khác lại ủng hộ biện pháp khác
Trang 3636 Du luận xã hội: lý luận và thực tiễn
không có đảng chính trị chiếm đa số, nhưng chính phủ liên hiệp của họ dường như tự chủ mạnh mẽ và kéo dài bởi các đảng thiểu số trung thành dưới nguyên lý cơ bản về hoạt động hành chính và một nền đạo đức quốc gia giúp liên hiệp này tồn tại lâu dài
Dù sao thì nhìn chung trên thực tiễn, sự liên kết ý kiến tạm thời
do không đủ đối tác nên đễ dẫn đến sự tan vỡ nguy hiểm - Y kiến đồng thuận (conseHsHs opimion)
Ý kiến được tạo ra từ sự thảo luận của các nhóm gọi là đồng thuận Đồng thuận có nghĩa chung là đồng ý, từ đó có thê đạt đến ý kiến đa số hơn.-Khi chủ tọa hoặc thư ký của một cuộc thảo luận nhóm công bố rằng sự đồng thuận đã đạt được, có
nghĩa là hầu hết (có thể không phải tất cả) các thành viên đều đồng ý với nội dung kết luận Thông báo này không phải là ý
kiến đa số, nhưng là ý kiến được thống nhất hoặc gần như
thống nhất
Trong quá trình thảo luận đi đến đồng thuận, các thành viên e dè nhất cũng góp được tiếng nói thảo luận Tất cả đều được cân nhac, dat 1én bàn Quá trình thảo luận có thé không đạt được da
số tất cả, hoặc gần như tất cả, nhưng sẽ đồng ý với quyết định
hoặc biện pháp được đưa ra cân nhắc một cách tốt nhất Sức mạnh của đồng thuận có thể trở thành sự yếu đuối của nó Bởi khi tất cả đồng ý, sự chú ý đến nó có thể giãn ra
Cách tốt nhất để hiểu nguồn gốc của đư luận là trên cơ sở đồng thuận để xem xét mục tiêu và phương pháp giải quyết nó Mục
tiêu chính của mỗi thành viên trong nhóm không phải là sự chiến thắng của bên này hoặc bên khác, nhưng chiến thắng là
Trang 37Ý kiến trên cơ sở đồng thuận mỗi thành viên của nhóm thảo
luận tìm kiếm giải pháp tốt nhất là để giải quyết vấn đề
- Ý kiến chung (general opinion)
Tranh luận đầu tiên về chức năng của các nhóm trong khung
rộng lớn có thể gọi là ý kiến chung trong một cộng đồng
Trong tư duy, ý kiến chung có thể lẫn lộn với ý kiến đa số, tuy nhiên dấu hiệu phân biệt là rất lớn Ý kiến chung được
sử dụng ở đây không dựa trên sự thảo luận; không có quyết
định hoặc sự thể hiện dân chủ khác, nó đại diện cho đa số và
sự gia tăng ý kiến thiểu số Brooke B Graves còn ví rằng:
"Ý kiến chung tran ngập/lan tỏa (permeates) không khí xã hội và như môi trường không khí cộng đồng mà mọi con người hít thở”
Ý kiến chung là lĩnh vực xã hội mà trong đó một ý tưởng lớn
của ý kiến cá nhân, ý kiến nhóm, và thậm chí ý kiến cộng đồng
được hình thành, trở thành động lực và là sự thay đổi lớn Ý
kiến chung cung cấp "môi trường xã hội", ảnh hưởng đến việc
tạo ra hoặc phá hủy khả năng lãnh đạo!
Ý kiến chung hoặc ý kiến ưu thế có thể bị công kích, phê bình _
trong một thảo luận nhỏ, nơi mà ý kiến được thể hiện ' ngoài ghi chép” (off the record), nơi ý kiến không được cộng đồng làm ra, nơi mà ý kiến riêng có thé tự do thể hiện, và nơi mà về khách quan có thể ảnh hưởng bao trùm sự tham khảo các khía cạnh chủ quan của dư luận
Trang 3838 Đư luận xã hội: lý luận và thực tiên
- Quan điêm và thai độ
Trên từ điển mở Wiktionary, quan điểm được định nghĩa là
điểm xuất phát quy định phương hướng suy nghĩ, cách xem xét và hiểu các hiện tượng, các vấn đề Quan điểm là cách nhìn, cách suy nghĩ, đưa ra ý kiến Thái độ được định nghĩa là cách đê lộ ý nghĩ và tình cảm trước một sự việc, trong một hoàn cảnh, băng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động
Trong tiếng Anh, thuật ngữ quan điểm và thái độ được sử
_ dụng với một từ thông dụng nhất là attitude tùy theo từng
ngữ cảnh
Irving Crespi (1997) không sử dụng thuật ngữ attitude nhu chính tên của nó mà: dùng bằng cụm từ thay thế hệ thống quan diém (attitudinal system) và định nghĩa hệ thông quan điểm gồm 4 bộ phận sau đây cầu thành:
1) Khung đánh giá của sự tham khảo (giá trị và lợi ích quan tâm); 2) Nhận thức (cognition) (hiểu biết và niềm tin);
3) Tình cảm (affection) (cảm giác); 4) Ý muốn (conation) (mục đích hành vi)
Cuỗi cùng, Irving thừa nhận rằng, hệ thống quan điểm ảnh hưởng của hành vi trực tiếp, như một giá trị can thiệp rằng sự nhận thức gián tiệp, băng cách đó thiết lập một khuynh hướng
đánh giá!
Trang 39Dư luận, ở một khía cạnh nào đó, được xem là tập hợp các
thái độ đối với một hiện tượng nhất định Đứng ở cách xem xét này, thái độ có một vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu
về bản chất của dư luận Thái độ là tâm thế chỉ phối cách hành
động của chủ thể trước các đối tượng Trước đó chủ thé đã qua nhiều trải nghiệm về các sự vật, vẫn đề Những trải nghiệm cũng để lại nhiều dấu vết tạo nên thái độ có thể xem
như là một tư thế chuẩn bị hành động tích cực hay tiêu cực Ví
dụ, có thái độ yêu kính bố mẹ hay sợ bóng tối, có thái độ bảo
thủ hay tiến bộ Đây không phải là tâm trạng xuất hiện trong một tình huống mà là một tâm thế vững bền khiến cho chủ thé có thiện cảm với một đối tượng do hiểu biết hoặc do trải
nghiệm Có ba yếu tổ hợp thành thái độ: yếu tổ tình cảm, yếu
tô nhận thức và yếu tổ hành vi
Tình cảm là yếu tố mạnh nhất chi phối yêu hay ghé: Ứng xử
là do thái độ chi phối, cũng không phải chỉ phối một cách
đơn giản: mối liên hệ không mang tính máy móc thường lại
dễ lạc điệu với nhau Nhà trường, những cợ sở tôn giáo, các
phương tiện truyền thông đều tìm cách thay đổi thái độ với hy vọng điều khiển hành vi, nhưng không phải kết quả lúc
nào cũng thoả mãn Không phải một người được thuyết phục
về tác hại của thuốc lá hay rượu (thay đổi nhận thức) là nhất
thiết bỏ hút hay hết nghiện rượu Đành rằng thái độ chỉ phối
hành vi nhưng không phải là nhân tố độc nhất Hành vi còn
do những hoàn cảnh thời gian, không gian, sự có mặt của nBƯời này, người khác chi phối 1 Thái độ chỉ chi phối hành vi trong điều kiện:
+ Tác động những yếu tô khác không đáng kể
Trang 4040 Dư luận xã hội: lý luận vả thực tiễn
+ Chủ thể có ý thức về thái độ của mình lúc hành động
Dư luận là "sự thể hiện thái độ bằng lời" Song, hai khái
niệm này khơng hồn tồn đồng nhất với nhau Theo Vicent Price (1911-1993), về mặt nghĩa của từ thì dư luận và thái độ khác nhau ở ba điểm: Mộ là, dư luận thường được xem là có thể quan sát được, những phản ứng băng lời với một vấn đề hay một câu hỏi, trong khi đó một thái độ là một khuynh hướng tâm lý, mang tính che giấu; #z¡ /à, dù cả thái độ và dư luận đều ngụ ý chấp nhận hay không chấp nhận về điều gì thì thuật ngữ thái độ nhắn mạnh nhiều đến yếu tố ảnh hưởng (như thích hoặc không thích), trong khi dư luận nặng về sự nhận thức vấn đề nhiều hơn (như quyết định ủng hộ hay phản
đối chính sách nào đó ); Ba /à, một thái độ được nhận thức theo truyền thống là phổ biến, kéo dài đối với những hệ vấn
đề xác định, trong khi đó, một dư luận được xem là mang tính tình huống nhiều hơn, như liên quan đến một vấn để cu thể trong một bối cảnh cụ thê!
Ở góc độ khác, có thể thấy dư luận và thái độ còn được phân
biệt như sau:
Dự luận như là những thể hiện: dư luận biểu hiện những chỉ
báo về những thái độ không thể quan sát được
Dự luận mang tính cân nhắc: dư luận ược thông qua bàn luận,
và là những phán xét, trong khi đó, thái độ chỉ thuần tuý thể
hiện việc thích hay không thích