1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông

100 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 10,35 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYÊN BỘ MÔN KHOA HỌC LUẬN

& Le

PGS, TS DO CONG TUAN

NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, TRUYÈN THÔNG

(LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP & KINH NGHIỆM)

ĐÈ CƯƠNG BÀI GIẢNG

DÀNH CHO HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI TÁC GIẢ - HE H100 2

CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CO BAN VE TRI THUC KHOA HOC VÀ

NGHIEN COU KHOA HOC u ccsssesssssssssssssssecsssssescesnssccesusecesnseseecunecesncensnesecaness 3

I Quan niệm cơ bản về nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông 3

1 Khái niệm nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông: . -ccsccscccccee 3 LL Dinh nghiar oo 3 1.2 Đặc trưng cơ bản của nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông 5

2 Loại hình nghiên cứu ý luận chỉnh trị, truyền THONG ae cessccsseccssceesscesnecsseceeeteaeeteeees 9

2.1.Khái niệm loại hình nghiên cứu khoa học . c5 S5<sss++ssesxsserssez 9 2.2 Các loại hình nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông 10 3 Quan hệ cơ bản của nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông: 12 3.1 Các mối quan hệ bên trong - 2 <++2+2<+EE+EESEEEEEEEkerkrrerrrrrerred 12 3.2 Các mối quan hệ giữa nghiên cứu khoa học với hoạt động áp dụng, phát triển

các kết quả nghiên cứu (Sơ đồ 2) .-¿- :- se cs 22 2 1E 31211121511111111.1111 11 Lee 13

II Tri thức lý luận chính trị, truyền thông 5 5s cc Set 14

IV v6.2 7s n6ẽee Ả 14

I mô bo 14

1.2 Cac Gc diém CO DAN oo eeeceeecsssessessseesneseesneeessnneesnnsceesnecesaseennnecesneeesteesnretee 15

2 Phan logi tri thite ly luận chính trị, truyền thông .-.c ccccccccreceererrree 20 2.1 Nguyên tắc phân loại: +- ¿+2 S221 E12E11 1 E111 011211211171 211111111 20 CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, TRUN THƠNG 2 s¿ se ExE E211 131 Ekerrkee 33 I Giai đoạn thứ nhất: : giai đoạn phát hiện, thẩm định tình huỗng cần nghiên cứu 33 1 Khái niệm tình huống mâu thuẫn cần nhận LhỨC .ceceeeeeeieriirriirie 33 1.1 Định nghĩa : “tình huống mâu thuẫn cần nhận thức” 2s 2s 33 1.2 Các cấp độ của tình huống mâu thuẫn cần nhận thức: -¿-s+- 35 1.3 Nguồn và phương pháp phát hiện tình huống lý luận chính trị 36 2 Thẩm định các tình huong mâu thuân cần HghiÊn CỨM .«cccieieeerriee 4I

2.1 Mục đích của thâm định tình huống cân nghiên cứu -«<<s«+ 41

2.2 Các phương thức thâm định tình huống mâu thuẫn cần nghiên cứu 42 2.3 Các kết quả thu được từ thâm định tình huống lý luận chính trị vô sản và Phuong An XU LY? 43 II Giai doan thir hai: xay dựng giả thuyết HghiÊH CỨM .-. c «- 44 1.Khái niệm “giả thuyết nghiÊH CỨPH” oscccccct tt 111 re 44 1.1 Định nghĩa giả thuyết nghiên cứu -22-52sctcxExeEEcEEEkrEerkrrkrrkee 44 1.2 Phân loại các giả thuyết nghiên cứu -2¿- +22 Sc+cEEEEEerkzrrrrrrrxee 45 1.3 Tiêu chí cơ bản của giả thuyết nghiên cứu 25c cscrszzsesrereerseee 45 2 Các phương pháp suy luận xây dựng giả thuyết HghiÊH CửỨPH . «<< <s+ 45 2.1 Suy luận điễn dịch để xây dựng giả thuyết nghiên CỨU -+ <- 45 2.2 Suy luận quy nạp để xây dựng giả thuyết nghiên cứu . - 47 HHII Giai đoạn thứ ba: Chứng mình giả thuyết nghiên cứu 47 1 Khái niệm, cấu trúc của một phép chứng mình -+©cc+rtccrcreererreerreee 47 1.1.Khái niệm chứng minh giả thu yẾt -2- 5-55 Ss St E2 E1 rkerkieg 47

1.2 Cầu trúc của phép chứng miinh - 2 22S2+S2E+EE2E2EE2E1EEEeErrkrrrrre 47

Trang 4

2 Các yêu cầu cơ bản của chứng mình giả thuyết: ĐT KH T1 án TT HH ng 48

2.1.Yêu cầu co ban của trình bày giả thuyết nghiên cứu - s2 48 2.2 Yêu cầu cơ bản của việc tìm kiếm và đưa ra các luận cứ để chứng minh cho

8n 201777 48

2.3 Yêu-cầu cơ bản của của việc tiến hành luận chứng "

CHƯƠNG 3: CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LÝ LUAANHJ CHÍNH TRỊ, TRUYEN THONG — 51

Te Cc Bhi NiGH CO BGM cc ceccecccseccs cscs css esssssessessssseseseeseeseenecseenecssqueeneneeseeneneneenecs 51 1 Khải niệm công trình nghiên cứu khoa hỌC: .«c sec cSsseieseeeeeerersrre 51 1.1.Định nghĩa : 5-5 7-<<52 CH TH HH 1101131 17111011111 111 1110101111 1x H111 1kp 51 1.2 Phân loại các công trình khoa học - 5 kg ri S1 2 Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa hỌC .- -c©csccccccscsseeresrerrtsrrreerree 22

2.1 Dinh nghiar oo 52

2.2 Các căn cứ để lựa chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học 53

II Các thành tỗ cơ bản của đề tài luận văn thạc sỹ nhóm ngành các khoa học lý luận chính trị và truyền THÔN .òằ cằ che 54 1 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài G0 22 oơợƯớ.ờớởờ.Ắ.7._ờ 54 1.1.Giới hạn vê khách thể nghiên cứu của đề tài ty 1k 3x re 54 1.2 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu của dé tài lý luận chính trị 54

1.3 Giới hạn về đối tượng khảo sát của đề tài nghiên cứu lý luận chính trị 55

2 Cơ sở lý thuyết của đề tài nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thụng 57

"A8 €rï0i 0 57

2.2 Các thành tố của cơ sở lý thuyt: .-. -5â7cccsccsccee ôTH he 57 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đỀ FÀÏ, SG St TT 11g 5 2151 31 keo 59 3.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài -55+2ctecxtsrtsrrxsrrrerrrrrerrrrrrkd 59 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ¿5-55-5222 22eErrrrrrrvrrrrrrrrrre 61 4 Kết cấu nội dung cần triển khai của một đề tài nghiên cứu khoa học .- 62

4.1 Khái niỆm c-cenetrhetrhehheHhhehrherrrHererrreiiiiiiierirrrririe 62 4.2 Các cấp độ kết cầu nội dung cua GS CAE cece cccsesesescssestsecsesseseeseeeseeees 62 4.3 Các bước và nguyên tắc cơ bán xác định kết cầu nội dung cần triển khai của một đề tài khoa học xã hội, đề tài nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông: 63

CHƯƠNG IV: TONG QUAN VE PHUONG PHAP NGHIEN CỨU MỘT ĐÈ TÀI LÝ LUẬN CHÍNH TRI, TRUYEN THONG ¬ 67

I Quan niệm cơ bản về ề phương pháp nghiên cứu khoa học - -.-«- 67

1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa HỌC «sec S«csnsseeeseeseeerssreeeree 67 2 Phương pháp luận nghiên cứu khoa HỌC «sec cành ni rên 68 O NNggggNNNNNN 68 2.2 Các cập độ của phương pháp luận nghiÊn CỨU: - -s+ << csecsrzee 68 -3 Phương pháp nghiên cứu đề tài lý luận chính trị, truyền thông: -. 69

Trang 5

1.2 Phân loại các tài liệu nghiên cứucủa đề tài khoa học - cscscscsees 73

1.3 Các phương pháp nghiên cứu tài liệu quá khỨ - «-+- «<< e+<«+ 74

2 Các phương pháp thực nghiệm trong thu thập, xử lý thông tin 77

2.1 Khái niệm phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu lý luận chính tri va truyền thơƠngg -. - 5+ ++2+SE9EE2Sx2E12151122117171 111515111115 11 1111151111151 rrrệg 77 2.2 Các phương pháp thực nghiệm thường : sử dụng trong nghiên cứu lý luận chớnh trị và truyền thông - + ©<++s+ 2E kExEEE11111111111712 711111211111 e tre 77 3 Các phương pháp nghiên cứu phi thực nghiỆP ccsccescecscesceeceessssneccsseeeeeeseceeseens 79 3.1 Dinh nghia n8 79

3.2 Các phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm thường sử dụng trong nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông: . -¿-2-2- SE t2 xxx SE SEEEEEEErrrkrrrkerree 79 HỊI Các hình thức sinh hoạt khoa học trong nghiên cứu lý luận chính trị và D7072 8/T).1- EU OAA 0g 83

1 Hi nghi Khoa HOC! oo 83

2 HO1 thao khoa HOC? .- - 84

SNy o2 84

Na lan d 85

5 Ban tron Khoa HQC? a eee eeseeeesceseceseeeeeesneeseecseesseeesnesseeeseessseaeseeesseeeseeseneeneessaaeenes 85 6 HOi nghi VO inh: 2 85

CHUONG 5: THUYET MINH DE CUONG NGHIEN CUU MOT LUAN VAN THẠC SỸ THUỘC NHÓM NGÀNH LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ & TRUYEN THÔNG -22222c 2222 E22 87 1 Tên đề tài, yêu cầu và phương pháp chọn tên đề tài lý luận chính trị 87

2 Lý do, sự cân thiết ctha nghién cir Me ti ceccecceccesssesessvesssssssssessssssecsesssssesscsveaeenes 87 2.1 Mục đích của thuyết trình lý do và tính cấp thiết của đề tài §7

2.2 Yêu cầu của thuyết minh lý do và tính cấp thiết -. -¿- 5-55 cccc<cceo §7 3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài nghiên cứu lÿ luận chính trị và truyền hÔYN: SH HH HT Ho HH TH TT TH TT th ke 88 3.1 Mục đích thuyết trình giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 88

3.2 Yêu cầu và nội dung các bước thuyết minh: - 2 + s+x++xe+rerereerk 88 4 Tình hình nghiên CỨU CÓ LIÊN HŒH cv TH kg tt ng nh 89 4.1 Muc dich cua thuyét minh ccescseeseescsseceesssecevessssseseseceeceneee _ 89 - 4.2 Yêu cầu các bước và nội dung cần thuyết minh: . 2s csxscce2 89 5 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của ,2TPRRRRRRRRRNNAE.aaa 89 6 Dong ZOp MOI CA AE AGL ceececcececcecsessssssssessessssseesessssessesssssessessessessssssssssssseseeseseen 90 7 Hé phacong phdip ngnién CUCU veccccccecccccvscssesvsvsscevsvevsessscssssesssssssssesssvsessavsvesecsesesee 90 8 Két cdiu n6i dung CON NQhién CUU ceccccccscsecsssssssssvssesvsssessessssessesssesessessssssssssesessee 91 9 Due kién sdn phaém tao ra va khd nding dp MUNG ecccccscescesvsscsseessestesesesssstesveeaeeees 91 10 Những vấn đè có thể cẩn tiếp tục nghiÊH CỨPM + se cectecstterterkererree 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO & SỬ DỤNG 5- - 555cc: 93

Trang 7

LỜI TÁC GIÁ

Đề cương bài giảng này được biên soạn theo hợp đồng của tác giả với Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, với sự cộng tác của các đồng nghiệp đang công tác tại Ban Quản lý Khoa học

So với các tài liệu cùng loại được tác giả biên soạn trước đây, tập đè cương bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học được biên soạn lần này có hai điểm sửa đôi cơ bản:

- Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hơn các tri thức cơ bản cốt lõi của môn

học, trên cơ sở các góp ý của đồng nghiệp và nhiều học viên cao học, nghiên cứu sinh Trong đó, tác giả đã cố gắng tóm tắt một số tri thức cốt lõi của môn học đưới dạng các sơ đô;

- Thứ hai, bước đầu đưa ra một số ví dụ minh họa, những liên hệ vào các

lĩnh vực chuyên ngành đào tạo sau đại học ở Học viện báo chí và Tuyên truyền Những ví dụ và liên hệ này hoặc là lấy từ những đề tài công trình do chính tác giả, hay đồng nghiệp đã thực hiện, hoặc là những ví dụ minh họa chỉ với tư cách giả định Trong trường hợp ví dụ là các công trình có thực của đồng nghiệp, người viết đều đã có trao đổi trực tiếp và được sự đồng ý của tác giả

Bằng tập đề cương bài giảng này tác giả muốn đóng góp phần nhỏ vào thành tích chung nhân kỷ niệm 50 năm thành lập Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 50 năm thành lập Khoa CNXH khoa học (1962 - 2012) và chuẩn bị 30 năm thành lập Ban Quản ly Khoa học (1983 — 2013)

Tác giả chân thành cảm ơn nhiều đồng nghiệp, học viên, bạn bè đã động viên, góp ý để tác giả hoàn thành Đề cương Bài giảng này và mong nhận được thêm ý kiến đóng góp về những nhược điểm của Đẻ cương bài giảng để tác giả

có thể chỉnh lý, sửa đổi nâng cao chất lượng tài liệu

Hà Nội, tháng 12 năm 2011

PGS TS Đỗ Công Tuấn

Trang 9

CHƯƠNG 1: QUAN NIEM CO BAN VE

TRI THUC KHOA HOC VA NGHIEN CU'U KHOA HOC

I Quan niệm cơ bản về nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông 1 Khải niệm nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông:

1.1 Định nghĩa:

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động nhận thức thế giới từ chỗ diễn ra như nhu cầu của một số cá nhân những nhà tư tưởng, những nhà triết học dần trở thành một nhu cầu mang tính tất yếu khách quan, đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và đời sống Khi sản xuất phát triển, sự cạnh tranh xã hội của sản xuất không đơn thuần chỉ diễn ra trong hoạt động sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất mà dần dần mở rộng ra và được thực hiện trong các hoạt động sáng tạo ra các tri thức về công nghệ, kỹ thuật Hoạt động nghiên cứu nhằm sáng tạo ra các tri thức mới về công nghệ, kỹ thuật, về bản chất, tính quy luật của các quá trình sản xuất, quản lý nhà nước, quản lý xã hội Một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp xã hội mới ra đời: hoạt động khoa học và công nghệ Hoạt động sản xuất và hoạt động thực tiễn nói chung phát triển tất yếu kéo theo sự ra đời, phát triển lớn mạnh của hoạt động nghiên cứu khoa học — công nghệ Đến lượt nó, hoạt động khoa học công nghệ ngày càng đóng vai trò to lớn và quyết định, trở thành động lực của sản xuất và của thực tiễn Một đội ngũ lao động xã hội mới ngày càng đông đảo - đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ Đội ngũ này có số lượng và tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu xã hội của xã hội hiện đại nói chung và có vai trò ngày càng to lớn đối với sự phát triển xã hội Một nghề nghiệp xã hội đặc thù mới với đặc điểm căn bản là lao động trí tuệ phức tạp có tính sáng tạo cao, với mục đích tạo ra một loại sản phẩm lao động đặc thù — các tri thức khoa học-công nghệ đã xuất hiện, có vai trò ngày càng to lớn đối với sự phát triển của xã hội: hoạt động nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động nghệ nghiệp trí tuệ phức tạp của xã hội được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu nhăm tìm kiêm, phát hiện ra các tri

Trang 10

thức khoa học mới về thế giới khách quan, về các phương hướng, cách thức tác động mới đối với thế giới, đáp ứng các nhu cẩu nhận thức, cải tạo thế giới của con người, thông quan việc phát hiện, nhận thức và giải quyết các ván đề từ

_ thực tiễn -

Sự phát triển của khoa học, của nghiên cứu khoa học ngày càng mạnh mẽ, da dang xét ca trong hai moi quan hệ cơ bản: thứ nhất, quan hệ bên trong của chính hoạt động nghiên cứu khoa học; thứ hai, quan hệ của nghiên cứu khoa học ——— với các hoạt động có nhu cầu áp dụng các kết quả, sản phẩm của nghiên cứu _ khoa học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đề cập hoạt động nghiên cứu khoa học chủ yếu theo phương diện thứ nhất, trong khi các khoa học kinh tế, quản lý kinh tế, công nghệ và chuyên giao công nghệ lại xem xét nghiên cứu khoa học chủ yếu theo phương diện thứ hai Mặc dù các khoa học tiếp cận nghiên cứu khoa học theo phương diện thứ nhất, không được phép coi nhẹ phương diện thứ hai, cũng như, các khoa học tập trung nghiên cứu hoạt động này theo phương diện thứ hai, cũng không hề được xem nhẹ phương diện thứ nhất

Theo phương diện thứ nhất, hoạt động nghiên cứu khoa học — công nghệ phát triển song hành cùng với sự phát triển của khoa học và phân loại khoa học Nếu như trong thời cô đại và trung cổ, nghiên cứu khoa học còn chưa tách bạch thành các lĩnh vực độc lập tương đối, những nghiên cứu triết học còn giữ địa vị thống trị, đáp ứng chủ yếu nhu cầu về nhận thức thế giới nói chung thì đến thời cận đại và nhất là trong thời đại ngày nay, các hoạt động nghiên cứu khoa học dần dần được tách ra, trở thành những lĩnh vực nghiên cứu khoa học có tính chuyên biệt: các lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên, các lĩnh vực cứu khoa học xã hội & nhân văn, các lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ Đến lượt những lĩnh vực nghiên cứu khoa học nói trên lại dần tiếp tục được phân chia thành những lĩnh vực nghiên cứu chuyên biệt hơn về các quy luật, tính quy luật hẹp hơn của thế giới khách quan và chỉnh thé Trong các nghiên cứu khoa học về xã hội và nhân văn, một lĩnh vực nghiên cứu chuyên biệt, độc lập mới ra đời và phát triển — lĩnh vực nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông Do

Trang 11

chung lại có thể và cần phải phân chia thành lý luận chính trị & truyền thông vô sản và lý luận chính trị & truyền thông tư sản

Nghiên cứu lý luận chính trị và tuyên thông vô sản là một lĩnh vực hoạt

động đặc thù, được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ lý luận chính trị và truyền

thông của Đảng của giai cấp công nhân, nhằm sáng tạo các tri thức lý luận chính trị và truyền thông mới, đáp ứng các nhu câu nhận thức và giải quyết các vấn để, các tình huống thực tiền trong tiễn trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng như trong mỗi quốc gia, mỗi địa phương và cơ sở

1.2 Đặc trưng cơ bản của nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông 1.2.1 Tính mới vá sự kế thừa trong nghiên cứu ly luận chính trị, truyền thông

Mục đích cao nhất và duy nhất của nghiên cứu khoa học là nhằm nhận thức, cải tạo thế giới, nhận thức và cải tạo các đối tượng cụ thể khách nhau của thế giới, thông qua hoạt động phát hiện, nhận thức và giải quyết các vấn đề từ hoạt động thực tiễn Các thế hệ các nhà khoa học nối tiếp nhau luôn tiến hành các nghiên cứu của mình nhằm đáp ứng các mục đích ấy Kết quả là các giá trị tri thức khoa học không ngừng được bổ sung, tích lũy và phát triển đáp ứng các nhu cầu nhận thức, cải tạo thế giới ngày càng cao của nhân loại, đáp ứng đòi hỏi khách quan của sự vận động và biến đổi không ngừng của thế giới (tự nhiên, xã hội và con người ) Trong mỗi giai đoạn của tiến trình ấy, các nhà khoa học tiễn hành những nghiên cứu mang dấu ấn sáng tạo cá nhân của mình, nhưng lại đồng thời được dựa trên hai tiền đề, điều kiện quan trọng, cơ bản: thứ nhất, kế thừa một cách chọn lọc, phê phán đối với các giá trị tri thức khoa học có liên quan đã có; /# hai, thực hiện những quan sát nghiên cứu mới đối với thực tiễn Để rồi tién tới thực hiện thiên chức cao cả, đặc thù của nghiên cứu khoa học: sáng tạo ra các giá trị tri thức mới về các đối tượng được khảo sát, nhận thức và giải quyết các vấn đề mới được phát hiện

Nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông là hoạt động luôn hướng đến

sự khám phá sáng tạo mới, nhờ việc quan sát, phát hiện các van đề mới, nhận

Trang 12

thức và giải quyết các vấn đề chính trị-thực tiễn mới mà nhờ đó, góp phần-thúc đấy sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển

Nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông được diễn ra luôn dựa trên cơ

các nhà kinh điển, các nhà tư tưởng lý luận chính trị, các nhà nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông các thế hệ sáng tạo ra Tính mới trong nghiên cứu lý luận chính trị vô sản còn được quy định bởi hoạt động nghiên cứu ấy luôn bắt đầu từ việc phát hiện các vấn đề mới nấy sinh từ hoạt động chính trị thực tiễn của Đảng, của nhà nước vô sản và của cả hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, thông qua và găn bó mật thiết với hoạt động lao động, sản xuất, hoạt động xã hội của các giai cấp và tầng lớp nhân dân trong tiễn trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

1.2.2 Nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông là hoạt động mang đặc trưng thông tin

Nếu coi nghiên cứu khoa học như một quy trình công nghệ, quy trình ay bao gồm ba giai đoạn cơ bản: giai đoạn thu thập thông tin > giai doan xt ly thông tin > giai.doan đóng gói, chuyên giao thông tin Dù là thuộc công đoạn nào, thông tm luôn phải là các khiến thức mới, bổ ích và đáp ứng nhu cầu của người dùng tin Điều đó cũng đồng thời có nghĩa là thông tin trong nghiên cứu khoa học phải đảm bảo trung thực, chính xác và khách quan Tính khách quan của thông tin được thu thập, xử lý và chuyển giao không chỉ phụ thuộc vào tính trung thực của người nghiên cứu mà còn chủ yếu là phụ thuộc sự chính xác, độ tin cậy của các phương tiện, phương pháp thu thập, xử lý, chuyển giao và các bối cảnh, đữ kiện mà trong đó các các thông tin được thu thập, xử lý và chuyền giao

Trang 13

luận chính trị và truyền thông cũng cần đảm bảo đáp ứng và phục vụ đắc lực cho các lợi ích chính trị cụ thể, xác định của sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng

1.2.3 Nghiên cứu lý luận chình trị, tuyển thông là hoạt động đòi hỏi có bản lĩnh chính trị vững vàng:

Tính chất mạo hiểm trong nghiên cứu khoa học được quy định trước hết bởi những khó khăn phức tạp mà nhà nghiên cứu gặp phải do hạn chế về trình độ, năng lực, kinh nghiệm và phương pháp của bản thân Nhưng điều đó chưa phải là lực cản lớn nhất Khó khăn và là lực cản lớn nhất mà người nghiên cứu

có thể và cần phải đối điện là sự “xung đột” giữa những tri thức mới mà người nghiên cứu hướng tới tìm kiếm phát hiện với các tri thức khoa học cần kế

thừa, cần bổ sung đã được đồng nghiệp, xã hội thừa nhận Những khó khăn tất yếu nói trên quy định và nói lên sự mạo hiểm mà người nghiên cứu sẽ phải đối diện, chấp nhận Như vậy, một thái độ lao động khoa học nghiêm túc bao hàm trong nó cả đức tính dũng cảm, sự thận trọng trong phát hiện, thẩm định các vấn đề nghiên cứu, cân nhắc tính toán đến các điều kiện nguồn lực có thể, cần huy động Mặt khác, đặc trưng này còn đòi hỏi các nhà quản lý khoa học cần đề ra, thực hiện những chính sách hợp lý hướng tới không chỉ khuyến khích, khích lệ,

mà còn là đòi hỏi, tạo điều kiện về cơ chế đảm bảo để các nhà khoa học thật sự

chuyên tâm vào công việc nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông đòi hỏi người nghiên cứu phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, dũng cảm, mạnh dạn và mạo hiểm Đây là một tính quy luật của nghiên cứu khoa học, thể hiện trong nghiên cứu nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thụng vô sản

Đội ngũ cán bộ lý luận chính trị và truyền thông vô sản, kể cả những người nghiên cứu, những người quản lý cần tôn trọng và vận dụng một cách đúng đắn

đặc điểm này Bởi không có tri thức khoa học, tri thức lý luận chính trị bất biến,

cố định Tri thức khoa học, cũng như tri thức lý luận chính trị, tri thức lý luận chính trị - truyền thông luôn luôn không ngừng được bổ sung, phát triển và có

Trang 14

thể có cả những thay đổi, một khi thực tiễn luôn vận động và biến đối Chính đặc

điểm về tính mới, tính thông tin và nguyên tắc macxit về “phân tích cụ thể”? đối với “một tình hình cụ thể” của cách mạng đòi hỏi và cho phép người nghiên cứu,

~ nha quan ly trong hoạt động lý luận chính trị và truyền thụng vô sản phải chú ý

đến đặc điểm này

1.2.4 Nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông là hoạt động phi kinh té: Nghiên cứu khoa học nói chung, luôn hướng đến phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá, phát triển mọi mặt của đời sống xã hội Nhưng nó lại mang đặc điểm phi kinh tế Bởi mọi nghiên cứu khám phá sáng tạo mới đều không được phép

chỉ bắt nguồn từ lợi ích kinh tế, chỉ thuần tuý phục vụ phát triển kinh tế Ở các

cấp độ khác nhau, nghiên cứu khoa học (bao gồm cả sáng tạo tri thức mới và áp

dụng các tri thức đó) đều cần tính đến các phương diện, các hệ quả, hiệu ứng

chính trị-xã hội, văn hoá do nghiên cứu và áp dụng kết quả nghiên cứu đó có thé tạo ra Nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông vô sản, do đặc thù của nó là tri thức về lợi ích cách mạng của giai cấp công nhân, càng không thể là ngoại lệ Trái lại, nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông còn đòi hỏi rất cao đối voi quan triệt đặc điểm đó của nghiên cứu khoa học

Đặc trưng về tính phi kinh tế trong nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu lý luận chính trị & truyền thông nói riêng còn được thể hiện ngay trong nhu cầu về khăng định uy tín khoa học của người nghiên cứu, trong đa số các trường hợp phải được col trọng hơn, trong khi không không coi nhẹ các nhu cầu về lợi ích, giá trị kinh tế thiết yếu Một nhà nghiên-cứu lý luận chính:trị, truyền: thông thực hiện các hoạt động nghiên cứu của mình trước hết vì lợi ích của cách mạng, của nhân dân và dân tộc Hơn thế, các sản phẩm nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông khi được áp dụng có thể mang lại những lợi ích chính trị, xã hội, văn hóa rất to lớn Trong đó lợi ích lớn nhất cần phải được tính đến trước hết và chủ yếu là là sự phát triển của cách mạng nói chung

1.2.5 Tính chất cá nhân trong nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông_

Trang 15

cũng không thể là ngoại lệ Tuy nhiên, tính chất cá nhân trong nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông có những đặc thù của nó

Trước hết, mỗi người cán bộ nghiên cứu, nhà quản lý cũng như người cán bộ hoạt động thực tiến của Đảng cần đề cao ÿ thức và trách nhiệm cả nhân VỚI tư cách người nghiên cứu Điều này có nghĩa là mỗi người cán bộ tư tưởng lý luận vô sản không được phép thoả mãn, bằng lòng với vốn tri thức của mình và đồng nghiệp, với những tri thức về kinh nghiệm, phương pháp công tác cũng như các tri thức về các quy định công tác Bởi tri thức khoa học nói chung luôn là cái cần bổ sung, hoàn thiện hơn cho phù hợp với những vận động biến đổi của

khách thé

Bên cạnh đó, sự phức tạp đa dạng vốn có của các mối quan hệ xã hội, quan hệ chính trị —- xã hội của các lĩnh vực đời sống đòi hỏi mỗi cán bộ hoạt động trên mặt trận tư tưởng lý luận chính trị và truyền thông phải luôn cẩu thị, lắng nghe và sẵn sàng trao đôi tranh luận với đồng nghiệp, với quân chúng nhân dân lao động

Trong quá trình quan sát, nghiên cứu, người cán bộ tư tưởng lý luận chính trị và truyền thông còn cần biết két hop giữa sự kiên định mục tiêu, lý tưởng cách mạng với sự linh hoạt trong vận dụng cách thức và phương pháp nghiên cứu các vấn đề của lý luận chính trị và truyền thông vô sản vào thực hiện các nhiệm vụ chính trị cụ thể được phân công, được đảm nhận Theo ý nghĩa này, có thể coi

định hướng chính trị, bản lĩnh chính trị là phẩm chất đầu tiên cơ bản là nguyên

tắc mà trên đó, hình thành và củng có, phát huy vai trò cá nhân của người nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông

2 Loại hình nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông 2.1.Khái niệm loại hình nghiên cứu khoa học

Loại hình nghiên cứu khoa học là khái niệm của khoa học luận, của phương pháp luận nghiên cứu khoa học Theo đó, khái niệm này được hiểu theo hai nghĩa cơ bản: nghĩa rộng và nghĩa hẹp

Theo nghĩa rộng, áp dụng trong hoạt động quản lý khoa học — công nghệ, loại hình nghiên cứu khoa học được hiểu là một tập hợp của những đề tài, những

Trang 16

công trình-nghiên cứu khoa học (không phân biệt các lĩnh vực nghiên -cứu chuyên biệt) có chung một loại mục tiêu nghiên cứu, phù hợp và tương ứng với một cấp độ xác định nào đó của mục đích nghiên cứu khoa học Ä⁄4¿c đích của _ nghiên cứu khoa học được chia thành ba cấp độ: thứ nhất, mục đích nhận thức

các đối tượng, các vấn đề được phát hiện; Z hai, thay đổi định hướng, giải

pháp tác động vào đỗi tượng, vào giải quyết vấn đề; /# ba, đưa ra các công nghệ, kỹ thuật mới dưới dạng các cách thức và biện pháp tác động mới giải quyết vấn đề, cải tạo đối tượng Các mục tiêu của các công trình khoa học khác nhau, cùng đáp ứng một trong ba cấp độ nói trên của mục đích nghiên cứu khoa học được coi là căn cứ để nhà quản lý sắp xếp các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học vào một tập hợp loại hình nghiên cứu, được quản lý bằng các cơ chế, chính sách quản lý phù hợp với tính chất các đề tài công trình nghiên cứu ấy

Theo nghĩa hẹp, loại hình nghiên cứu được hiểu là một nhóm (tập hợp) các nhiệm vụ mà người nghiên cứu cần thực hoàn thành một mục tiêu trung gian của một công trình, đề tài nghiên cứu cụ thể, tạo ra các “nắc thang” cần thiết tiến tới thực hiện mục tiêu chính của đề tài công trình nghiên cứu cụ thé ay

2.2 Các loại hình nghiên cứu lý luận chình trị, truyền thông 2.2.1 Foundation — research (F — R)

- Foundation — research (noại hình nghiên cứu - cơ bản) là tập hợp những dé tai công trình nghiên cứu có mục tiêu chính nhằm sáng tạo ra các tri thức đáp ứng các nhu cầu nâng cao nhận thức về các đối tượng khảo sát, thông qua các

nghiên cứu nhằm nhận thức các vẫn đề được phát hiện

- Trong nghiên cứu khoa học nói chung có tôn tại hai loại hình nghiên cứu — cơ bản: thứ nhất, nghiên cứu — cơ bản dạng thuần tuý (hay F - R tự do), là những nghiên cứu — cơ bản chưa nhằm vào mục đích ứng dụng nao; thir hai, nghiên cứu cơ abnr định hướng, là những nghiên cứu — cơ bản đã nhằm vào một hay một số mục đích ứng dụng nào đó

- Trong nghiên cứu lÿ luận chính trị và truyền thông nói chung, nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông vô sản nói riêng, do đặc thù của khách thể nghiên cứu, không tôn tại loại hình F`— R thuân tuý (hay F`— R tự do) Điều này

Trang 17

nói lên rằng mọi nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông vô sản thuộc dạng F —R đều là các nghiên cứu — cơ bản định hướng, nghĩa là nhằm mục đích ứng dụng, phục vụ cuộc đầu tranh chính trị, cho sự nghiệp cách mạng XHCN của giai cấp công nhân, nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

2.2.2 Application — Research

- Application — Research (Nghiên cứu - ứng dụng, A — R) là một tập hợp của những công trình, đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sáng tạo ra các tri thức mới, đáp ứng nhu cầu không chỉ là nhận thức mà chủ yếu là nhằm luận chứng cho những thay đổi trong các nguyên lý, giải pháp tác động mới định hướng cho tiếp cận tác động giải quyết các vẫn đề mới, cải tạo đối tượng

Trong nghiên cứu lý luận chính trị & truyền thông, trên cơ sở các kết quả của F — R, người ta tiến hành các đề tài thuộc loại hình A — R, nhằm sáng tạp ra các tri thức về phương hướng, các chủ trưởng chính sách vĩ mô, các giải pháp

lớn, định hướng cho những thay đổi, những điều chỉnh cần thiết phù hợp với

những điều kiện lịch sử — cụ thể của cách mạng trong mỗi giai đoạn, mỗi quốc gia-dân tộc, mỗi địa phương cụ thể và xác định

2.2.3 Research — Development

- Research — Development (Loai hinh nghién ctru — phat trién, R — D) trong

nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông là một tập hợp những đề tài, công trình

nghiên cứu có chung mục tiêu sáng tạo ra các tri thức mới, tri thức về các giải pháp quản lý mới, có thể được áp dụng trong hoạt động quản lý nói chung trên tất cả các lĩnh vực cơ bản của xã hội

- Trong lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật, người ta thường nói đến loại hình nghiên cứu - triển khai (reesearch — deployment) mà sản phẩm của những nghiên cứu này thường là những công nghệ mới, những giải pháp kỹ thuật mới có thé duoc ap dung nham giai quyét các vấn đề của kỹ thuật, của sản xuất, nhằm sản xuất ra các sản phẩm mới có năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao

- Các công trình, đề tài khoa học thuộc loại hình nghiên cứu R - D luôn được thực hiện dựa trên các kết quả của các công trình khoa học thuộc loại hình nghiên cứu A — R, nhăm sáng tạo ra các tri thức vê cách thức, các biện pháp và

1]

Trang 18

công nghệ cụ thể, khả thi có thể áp dụng trong sản xuất, trong lãnh đạo, quản lý các tổ chức, các hoạt động sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm mới với hiệu quả, chất lượng cao hơn, năng suất lao động cao hơn Sản phẩm của R— D

trong nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông có thể được áp đụng trong hoạt

động chính trị hoạt động truyền thông đại chúng nhằm trực tiếp tác động vào đối tượng, giải quyết các vẫn đề thực tiễn đang đặt ra trong hoạt động lý luận chính trị và truyền thông SƠ ĐÒ 1: CÁC LOAIHÌNH NCKH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC r- Y r

FOUNDA TION — SỈ APPLICATION — x RESEARCH —

RESEARCH ” RESEARCH đ DEVELOPMENT

(Œ-R) (A-R) (R-D)

3 Quan hệ cơ bản của nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông: 3.1 Các mỗi quan hệ bên trong

- Nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông nói riêng là một hoạt động chỉnh thể, thống nhất bao gồm 3 loại hình nghiên cứu: nghiên cứu — cơ bản, nghiên cứu — ứng dụng và nghiên cứu — phát triển Quan hệ này tồn tại không chỉ trong hoạt động quản lý khoa học, quản lý các nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông, mà còn cả trong mỗi đề tài, công trình nghiên cứu khoa học, cũng như trong mỗi đề tài nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông

Trang 19

- Giữa các loại hình nghiên khoa học, cũng như giữa các loại hình nghiên cứu trong nghiên cứu cứu lý luận chính trị và truyền thông có mối liên hệ mật thiết, là tiền đề cho nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau, Đồng thời, mỗi loại hình ấy có tính độc lập tương đối, thể hiện ở những phương pháp, cách thức sử dụng các thao tác nghiên cứu và luận chứng

3.2 Các mỗi quan hệ giữa nghiên cứu khoa học với hoạt động áp dụng, phát triển các kết quả nghiên cứu (Sơ đồ 2)

SO DO 2: MOI QUAN HE CO BAN CUA NCLLCT, TT VA

GIUA NCLLCT, TT VOI CAC LINH VUC AP DUNG (HOAT DONG LANH DAO, QUAN LY CT & TRUYEN THONG) NCLLCT, TT y y y HD LD, F-R › A-R _ R-D QL LLCT, a TT VAN DE MOI

- Mức độ, hiệu quả và thời gian áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào lĩnh vực áp dụng (hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động lãnh đạo, quản lý và nói chung trong các hoạt động chính trị - thực tiễn phụ thuộc chủ yếu và trước hết vào cơ chế, chính sách và chủ trưởng của quản lý các hoạt động nghiên cứu _ khoa học Hệ thống cơ chế & chính sách quản lý này được ký hiệu là P Điều này hoàn toàn đúng trong mọi lĩnh vực nghiên cứu, trong đó có nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông Cả ở tầm vĩ mô, hoạt động R & D (research and developmen, nghiên cứu và phát triển) trong nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý

Trang 20

luận chính trị và truyền thông nói chung của quốc gia, cũng như trong hoạt động - khoa học, nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông của từng cơ quan khoa học, từng cơ quan nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông

- Hoạt động áp dụng các 'kết quả nghiên cứu và hoạt động thực tiễn nói ˆ chung, trong đó có hoạt động chính trị thực tiễn của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, cả trong điều kiện bình thường lẫn khi áp dụng những kết quả nghiên cứu mới, luôn có thể, tất yếu dẫn đến nây sinh, xuất hiện các vẫn đề mới Việc phát hiện những vấn đề mới đó phải thông qua hoạt động “dùng đầu óc” để quan sát một cách trung thực, khách quan, tuyệt nhiên không phải là do “nghĩ ra trong đầu óc” Việc nghiên cứu nhằm nhận thức, giải quyết các vấn đề chính trị — thực tiễn mới được phát hiện đó phải được bắt đầu từ các nghiên cứu cơ bản

H Tri thức lý luận chính trị, truyền thông

1 Khái niệm cơ bản

1.1 Định nghĩa

Nhận thức là một đặc điểm mang tính bản chất của con người và xã hội con người Con người và loài người muốn tôn tại, phát triển, cần nhận thức thế

giới quanh mình và nhận thức chính thân mình Nhờ nhận thức mà những hiểu

biết của con người về thế giới được không ngừng tích lũy, ngày cảng đầy đủ, ngày càng hoàn thiện Những hiểu biết ấy được hợp thành một chỉnh thể được gọi chung là tri thức Tri thức nói chung là sản phẩm của toàn bộ hoạt động nhận thức nói chung, với những cấp độ, mức độ phản ánh khác nhau của con người

đối với thế giới Nếu như các tri thức thông thường, tri thức kinh nghiệm là

sản phẩm của các hoạt động nhận thức cảm tính, thì tri thức khoa học là sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học

Tri thức khoa học là toàn bộ những hiểu biết một cách khách quan, trung thực và ngày càng đây đủ hơn, ngày càng đúng hơn của con người về tự nhiên, về xã hội và về bản thân

Trang 21

Với tính cách là một bộ phận (thành tố ) của hệ thông chỉnh thê các tri thức

khoa hoe, tri £ức lý luận chính trị, truyền thông là một hệ thống chỉnh thê phản ánh một cách khách quan, trung thực, đúng đắn đối với hoạt động chính trị - tiền, hoạt động truyền thông của nhân dân lao động, của xã hội, do nhà nước điều hành, quản lý, dưới sự lãnh đạo của đảng của giai cấp công nhân

1.2 Các đặc điểm cơ bắn

1.2.1 Tri thức lý luận chính trị, truyền thông là một hệ thông chỉnh thê

Tính chỉnh thể, có hệ thống của tri thức khoa học được quy định bởi hai

tiền đề sau:

- thứ nhất, thế giới khách quan - khách thể của hoạt động nghiên cứu khoa

học nói chung, là một chỉnh thể Tri thức khoa học, với tính cách là sản phâm của nghiên cứu khoa học, vì vậy không thể không là một hệ thống chỉnh thể;

- thứ hai, mọi hoạt động nghiên cứu khoa học với tính cách là hoạt động của con người, đều nhằm vào thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu thống nhất của con người là cải tạo các đối tượng, giải quyết các vấn đề được phát hiện

Tính chỉnh thể của tri thức khoa học với tính cách một hệ thống lại không loại trừ mà bao hàm trong nó những khác biệt căn bản Mà nhờ những khác biệt này, người ta có thể và nhất định cần phải phân biệt những ngành khoa học, những bộ môn khoa học và cả những đề tài công trình nghiên cứu khoa học cụ thể Về điểm này, chúng ta sẽ có địp trở lại khi đề cập vấn đề phân loại các tri thức khoa học

Đối với tri thức lý luận chính trị vô sản, mục đích ứng dụng chung, thống nhất và duy nhất cuối cùng của toàn bộ hệ thống lý luận ấy là luận chứng cho toàn bộ quá trinh thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của gi1a1 cấp công nhân, xây dựng chủ nghĩa cộng sản, giải phóng giai cấp công nhân, đồng thời giải phóng nhân đân lao động, giải phóng nhân loại Mỗi bộ phận hợp thành của hệ thống lý luận chính trị ấy lại có những chức năng khác nhau, hướng vào những mục tiêu cụ thể, bộ phận của mục đích chung, thống nhất và duy nhất ấy

Nếu như triết học Mac — Lenin là cơ sở lý luận, nền tảng phương pháp luận cho toàn bộ hoạt động sáng tạo lý luận chính trị vô sản, kinh tế - chính trị học

Trang 22

Mac — Lenin tạo dựng cơ sở lý luận, phương pháp luận nghiên cứu sáng tạo và luận giải phương diện chính trị của các quy luật kinh tế, của các quá trình và

quan hệ kinh tế, thì chủ nghĩa xã hội khoa học là hệ thống tri thức cơ bản hợp thành của lý luận của Chủ nghĩa Mac - Lenin, trực tiếp phản ánh, thể hiện các ˆ

quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - lực lượng tiên phong, hạt nhân và là một động lực xã hội cơ bản của quá trình chuyền biến cách mạng của loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Chính vì lẽ đó, V I Lê — nin từng định nghĩa rằng chủ nghĩa Mac là chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng

Với tính cách là các khoa học chuyên ngành, các môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, Xây dựng Đảng CS Việt Nam, Chính trị học Việt Nam, Quản lý xã hội là những khoa học phản ánh các loại quy luật, tính quy luật đặc thù, khác nhau của cùng một quá trình vận động biến đổi của xã hội Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, của công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam, bộ phận không tách rời của cách mạng thế giới và của thế giới nói chung Với ý nghĩa ấy, các môn học lý luận chính trị là một chỉnh thể thống nhất

Kết luận tương tự cũng sẽ được dưa ra, nếu chúng ta phân tích một cách khái quát sự đồng nhất về mục đích của các khoa học về truyền thông

Truyền thông (comunication) là toàn bộ hoạt động xã hội, nhằm chuyến tải — tiếp nhận thông tin giữa các chủ thể xã hội Với tính cách là hoạt động chuyển tải, truyền đạt thông tin, truyền thông xuất hiện từ rất sớm, cùng với quá trình phát triển của xã-hội loài người Do đó tri thức phản ánh các hoạt động truyền thông cũng xuất hiện từ rất sớm, song hành với các hoạt động truyền thông Nhưng cũng như các tri thức khoa học khác, các tri thức khoa học về truyền thông cũng chỉ xuất hiện về sau này và trở thành một ngành khoa học quan trọng trong hệ thống các khoa học xã hội và nhân văn Trong số các khoa học về truyền thông hiện đại, các khoa học truyền thông đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình, internet, xuất bản ) và các khoa học truyền thông phi đại chúng (cổ động, tuyên truyền ) được quan tâm nhiều và có sự phát triển khá nhanh chóng Dù còn có nhiêu ý kiên tranh luận xoay quanh việc phân loại các khoa

Trang 23

học truyền thuung Nhưng có thể thấy, tất cả các khoa học truyền thông đều có những điểm tương đồng: là những khoa học phản ánh, nghiên cứu các quy luật, tính quy luật, các mối liên hệ bản chất, cơ chế tác động của quá trình chuyến tải thông tin từ các chủ thê truyền thông đến các đối tượng tiếp nhận thông tin thông qua và bằng các sản phẩm truyền thông, thông qua và bằng một hệ thống các phương tiện, những kênh truyền thông, với những thông điệp do chủ thể đưa ra một cách có định hướng đáp ứng các nhu cầu xã hội của đối tượng tiếp nhận

thông tin Tính thống nhất chỉnh thể này không loại trừ, mà trái lại luôn hàm

chứa trong nó tính đa dạng trong các loại hình truyền thông, đa dạng trong phương pháp, phương tiện, kênh truyền thông tương Ứng và phù hợp với các đặc thù mỗi lĩnh vực cụ thể của hoạt động truyền thông, với tính cách là những thiết chế văn hóa cụ thể, đặc thù Điểm đồng nhất căn bản của các khoa học truyền thông còn là ở chỗ, mỗi thời đại, mỗi chế độ xã hội khác nhau, các chính quyền nhà nước luôn sử dụng truyền thông như một phương tiện cơ bản nhất để tác động vào quần chúng, tăng thêm sức mạnh bảo vệ quyền lực thống trị của giai cấp, phục vụ cho sứ mệnh lịch sử và lợi ích của giai cấp mà nhà nước là đại diện Mỗi bộ phận hợp thành của hệ thống các khoa học truyền thông lại có những chức năng khác nhau, hướng vào những mục tiêu cụ thể, bộ phận của mục đích chung nhất và thống nhất ấy

1.2.2 Tri thức lý luận chính trị, truyền thông là sự phản ảnh một cách khách quan, trung thực và tin cậy đối với hoạt động chính trị và truyền thông

Với tính cách là sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học, tri thức khoa học có đặc trưng cơ bản là sự phản ánh một cách trung thực, chính xác và khách quan đối với các đối tượng, các khách thể mà nó phản ảnh Đặc trưng này đòi hỏi cần được quán triệt trong toàn bộ cũng như từng khâu, từng công đoạn của một quy trình nghiên cứu: bắt đầu bằng việc sử dụng các phương thức quan sát phát hiện và thẩm định các vấn đề nghiên cứu, thực hiện các phương pháp, cách thức thu thập và xử lý thông tin về đối tượng và liên quan đến đối tượng, hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu, thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã được xác định Trong mỗi nhiệm vụ nghiên cứu, các phương pháp, cách thức được sử

Trang 24

dụng, các tiêu chí đo lường và đánh giá xử lý thông tin cũng cần được thiết kế để đảm bảo rằng các thông tin được thu thập là khách quan, tin cậy, chính xác, các thông tin được xử lý cũng phản ánh một cách trung thực, chính xác và tin cậy

Đồng thời với quy luật kế thừa một cách có phê phán và chọn lọc đối với các giá trị tỉnh hoa của tư tưởng lý luận chính trị, tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại, các lý thuyết về truyền thông của nhân loại, tri thức lý luận chính trị và truyền thông vô sản còn là sự phán ánh, sự khái quát đối với hoạt động dau tranh cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và xã hội vì các mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Quá trình ấy luôn vận động, luôn luôn làm xuất hiện những vấn đề mới, đòi hỏi và đặt ra các yêu cầu đối với các hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông, đồng thời cũng tạo ra các tiền đề, các đữ liệu đảm bảo để nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông khái quát phát hiện các quy luật, tính quy luật mới để định hướng cho các hoạt động nghiên cứu, áp dụng các tri thức mới thúc đây hoạt động đấu tranh cho dân chủ, cho chủ nghĩa xã hội tiến lên phía trước Như vậy, guá trình hoạt động đấu tranh cách mạng của giải cap công nhân, nhân dân lao động

đóng vai trò quy định và quyết định đối với trì thức lý luận chính trị và truyền

thông vô sản; /rj thức lý luận chính trị và truyền thông vô sản là phản ánh, là sự nhận thức và có vai trò định hướng đối với các hoạt động của Đảng Cộng sản, của nhà nước vô sản, của giai cắp công nhân, nhân dân lao động trong hoạt động đấu tranh cách mạng, trong mỗi lĩnh vực tương ứng

1.2.3 Tri thức lý luận chính trị, truyền thông không ngừng được bổ sung, tích lãy và ngày càng hoàn thiện:

Cũng như mọi tri thức khoa học khác, tri thức lý luận chính trị và truyền thông luôn luôn được bổ sung, tích luỹ và luôn có thể bị vượt qua, được thay thế bổ sung, ngày càng hoàn thiện

Tri thức khoa học nói chung, luôn luôn có thể và cần phải được vượt qua, được không ngừng tích luỹ, bổ sung và hoàn thiện với một tốc độ ngày càng cao, quy mô ngày càng lớn Đây cũng là một tính quy luật của sự phát triên tri thức

Trang 25

khoa học Với tính cách là một thành tố của hệ thống tri thức khoa học nói

chung, tri thức lý luận chính trị và truyền thụng cũng phát triển và tuân theo quy luật ấy

Nhờ nhận thực được điều này, các thế hệ các nhà kinh điển, các nhà tư

tưởng lý luận chính trị vô sản, các nhà khoa học lý luận truyền thông đã không ngừng nghiên cứu, bố sung và phát triển làm phong phú hơn, đầy đủ hơn kho tàng tri thức lý luận chính trị và truyền thông vô sản Nhờ đó mà hoạt động lý luận chính trị và truyền thông đã đáp ứng và phục vụ ngày càng đắc lực cho sự nghiệp đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội, giải phóng con người và giải phóng xã hội khỏi mọi áp bức giai cấp và thống trị giai cấp | ˆ |

1.2.4 Tri thức lý luận chính trị, truyền thông luôn phải được thực tiền kiểm

nghiệm ‘

Tri thức khoa học nói chung tri thức lý luận chính trị va truyền thông đại chúng nói riêng, phải được kiểm nghiệm Cũng như mọi tri thức khoa học, tri thức lý luận chính trị và truyền thông có thể được kiểm nghiệm bằng và thông qua các luận cứ thực tế, thông qua các nghiên cứu phát triển, 4p dung (research - development) rồi nghiên cứu tổng kết, thông qua phân tích các sự kiện chính trị - xã hội (các cuộc khởi nghĩa, các cuộc đấu tranh trước khi dành chính quyên, các hoạt động dân chủ hoá, lãnh đạo, quản lý xã hội của đảng, nhà nước sau khi dành chính quyền), hoặc cũng có thể được kiểm nghiệm bằng hệ thống các luận cứ lý thuyết

Cũng như mọi tri thức khoa học khác, sau mỗi lần được kiểm nghiệm, tr1: thức lý luận chính trị và truyền thông lại được bố sung, phát triển nhờ vào những phân tích từ các dữ liệu thực tế hoặc những phân tích lý thuyết đối với các hoạt động mang tính chất thử nghiệm, thậm chí, cả việc thay đổi, bổ sung mới một phạm trù lý luận chính trị và truyền thông đều là sự thể hiện, phản ánh một quy

luật, tính quy luật mới được phát hiện từ thực tế, cũng là điều hoàn toàn bình

thường, một biểu hiện sinh động của quy luật phát triển tri thức khoa học

19

Trang 26

SO DO 3: DAC DIEM CUA TRI THUC LL CT, TT KHONG NGUNG DUOC BO SUNG TRI THUC LLCT, TT DUOC TH TRUNG - "TIẾN' ” THỤC TIN KIEM CAY -_ NGHIỆM KHÁCH QUAN

Các đặc điểm cơ bản trên đây của tri thức khoa học nói chung, tri thức lý luận chính trị và truyền thông nói riêng, một mặt phản ánh và thể hiện tính chỉnh thể của hệ thống tri thức khoa học nói chung Mặt khác nó cũng được thể hiện thông qua các dấu hiệu đặc trưng, các đặc thù của mỗi một nhóm các tri thức lý luận chính trị và truyền thông, với tính cách là cái bộ phận của hệ thống chính thê ấy

2 Phân loại trì thức lý luận chính trị, truyền thông 2.1 Nguyên tắc phân loại:

Phân loại khoa học, hay phân loại tri thức khoa học từ lâu đó trở thành một hướng nghiên cứu chuyên sâu của khoa học luận (hay khoa học về khoa học) - một ngành khoa học mới xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhưng đã và đang có những bước phát triển quan trọng, mau lẹ Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, thế giới quan và phương pháp luận, mỗi nhà nghiên cứu, mỗi trường phái khoa học đưa ra những nguyên tắc phân loại khác nhau Nhưng, lịch sử phát triển khoa học — công nghệ và khoa học luận đó chứng tỏ rằng, việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật kết hợp với phương pháp tư

Trang 27

duy biện chứng, được coi là nguyên tắc cơ bản nhất, đúng đắn nhất của phân loại khoa học hiện đại

Tuy nhiên, khi áp dụng các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào phân loại khoa học, cũng cần chỳ ý đến mục đích chính của phân loại tri thức khoa học Vì vậy, cũng có hai hướng tiếp cận duy vật biện chứng đối với phân loại tri thức khoa học nói chung, phân loại tri thức lý luận chớnh trị vô sản nui riong

- Triét hoc, lay mục đích nghiên cứu là nhằm làm rõ quan hệ biện chứng giữa tri thức khoa học, với tính cách là sản phẩm của hoạt động nhận thức, là sự

phản ánh thế giới, nên các nhà triết học zờng phân loại tri thức khoa học theo

phạm vi khách thể mà trì thức khoa học phản ánh Theo cách phân loại này, người ta thừa nhận tri thức khoa học được chia thành: ứ¡ thức khoa học tự nhiên (khoa học tự nhiên), trì thức khoa học xã hội và nhân văn (khoa học xã hội và nhân văn) và tri thức khoa học kỹ thuật & công nghệ (khoa học kỹ thuật & công nghệ) Đối với tri thức lý luận chính trị và truyền thông, nếu áp dụng nguyên tắc này ta có thể có các tri thức lý luận chính trị và truyền thông về kinh tế, trì thức lý luận chính tri va truyền thông về xã hội và các quan hệ xã hội, tri thức lý luận chính trị và truyền thông về các vấn đề con người và phát triển con người (Hay các phương diện lý luận & truyền thông về chính trị của kinh tế, của xã hội và của con người và giải phóng con người được xem xét trên lập trường của Chủ nghĩa Mac - Lennm)

- Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, khoa học luận đại cương tiến hành phân loại các tri thức khoa học căn cứ vào các cấp độ của mục đích nghiên cứu khoa học

C Mac đó từng có luận điểm nỗi tiếng, khi nhận xét về vai trò của triết học và của khoa học nói chung, trong luận đề thứ bầy về L Phoi-ơ-băc: các nhà triết

học xưa nay chỉ giải thích thế giới, vấn đề là ở chỗ phải cải tạo thế giới Như

vậy, mục đích cao nhất của triết học và khoa học không phải là ở chỗ giải thích thê giới, mà là ở chỗ cải tạo thê giới

Trang 28

Khi khái quát nêu lên con đường biện chứng của quá trình nhận thức, V I Lê-nin cũng từng nêu rõ: từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng và tir tu duy trừu tượng trở về với thực tiễn Ngày nay, khi mà sự phát triển mạnh mẽ của

khoa học — công nghệ đang ngày càng đáp ứng đầy đủ hơn, mạnh mẽ hơn các

nhu cầu đặt ra từ công nghệ, kỹ thuật và từ hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội, khoa học — công nghệ đang ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức khoa học được sáng tạo ra ngày càng tỏ rõ sức mạnh của mình bởi hệ thống | tri thức ấy ngày càng mang tính định hướng rất rõ nét, có mối liên hệ chính thé với nhau theo ba cấp độ:

_- thứ nhất, nghiên cứu đề nhận thức, dé hiểu các vấn dé, các sự kiện

đang đặt ra, đòi hỏi phải nhận thức;

- thứ hai, nghiên cứu đề đưa ra các nguyên lý định hướng cho những thay đổi cần thiết trong công nghệ, kỹ thuật, phương pháp và thao tác tác động nhằm giải quyết các vấn đề được hiểu, được nhận thức ngày càng có hiệu quả hơn;

_~ f£hứ ba, nghiên cứu để phát hiện, sáng tao ra tri thức về công nghệ, kỹ thuật, các giải phỏp quản lý khả thi mới để tác động giải quyết các vấn đề được nhận thức, được hiểu

Ba cấp độ trên đây trong mục đích nghiên cứu khoa học có mối liên hệ mật thiết với nhau và được coi là nguyên tắc phân loại tri thức khoa học theo tiếp cận

của khoa học luận

Đây cũng là hướng tiếp cận rất quan trọng áp dụng cho phân loại các tri thức lý luận chính trị và truyền thông, làm điều kiện, tiền đề và cơ sở phương pháp luận cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo các tri thức lý luận chính trị và truyền thông

Theo nguyên tắc ấy, ta có thê chia tri thức khoa học nói chung thành ba nhóm (3 Group, theo quy ước của tác giả, các nhóm tri thức này lần lượt được gọi là G1, G2 và G3) cơ bản tương ứng và phù hợp với ba cấp độ của mục đích nghiên cứu khoa học nói chung

2.2 Các nhóm cơ bản của trì thức lý luận chính trị, truyền thông:

Trang 29

Ũ

ta

2.2.1 Nhóm các tri thức lý luận chính trị, tuyển thông phản ánh bản chất, các quy luật và tính quy luật các vấn đê được phát hiện và nói chung của đối tượng khảo sát (G 1)

Nhóm tri thức lý luận chính trị, truyền thông G.1 có các đặc điểm:

- tứ nhất, trì thức lý luận chính trị, truyền thông thuộc nhóm thứ nhất là

sản pham được sáng tạo bởi các công trình, đề tài thuộc loại hình nghiên cứu - cơ bản hoặc bởi việc nhà nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản (trong một công trình nghiên cứu) nhằm mục đích nhận thức đúng nguồn gốc, nguyên nhân, bản chất hoặc trạng thái, xu thế biến đổi của các hiện tượng, các sự

kiện và vấn đề chính trị - thực tiễn, CC

- fứ hai, hình thức tồn tại của G.1 là các khái niệm, các phạm trù, thể hiện các quy luật, nguyên lý cơ bản, các quan điểm và luận điểm có tính chất nguyên tắc phản ánh mặt bản chất, các quy luật các quy luật và tính quy luật chỉ phối sự vận động của van dé nghiên cứu, của các đối tượng được khảo sát;

- thứ ba, nhóm tri thức G.1 đóng vai trò là nền tảng, xuất phát điểm cho các toàn bộ hoạt động nghiên cứu tiếp theo của hoạt động lý luận chính trị, truyền thông nói chung hoặc trong thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu tiếp theo trong một công trình nghiên cứu cụ thẻ, thuộc lĩnh vực lý luận chính trị, truyền thông:

- thứ tư, vì G.1 là các tri thức cơ bản, bản chất, nên nó chỉ có thể áp dụng trong các hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông (bao gồm cả nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm ) và trong giảng dạy đào tạo các cán bộ khoa học, cán bộ quản lý

2.2.2 Nhớm các tri thức phản ánh các phương hướng, giải pháp tác động cải tạo đối tượng khảo sát (G.2)

Tri thức lý luận chính trị, truyền thông thuộc nhóm tri thức thứ hai, tác giả

quy ước là G.2 có các đặc điểm:

- thứ nhất, được sáng tạo nhằm mục đích thay đổi hoặc điều chỉnh các

phương hướng hoạt động thực tiễn, hướng vào việc thay đổi phương hướng tác

động, tiên tới giải quyết các vân đề mới được phát hiện từ thực tiễn;

23

Trang 30

- thie hai, hình thức tồn tại của tri thức lý luận chính trị và truyền thông

thuộc G2 là các chủ trương chính sách vĩ mô, các giải pháp lớn, các mục tiêu chiến lược cho mỗi vùng, ngành, cơ quan, tô chức môi giai đoạn phát triên của

_ cách mạng (trong hoạt động lãnh đạo, quản lý) các nguyên lý công nghệ mới,

nguyên lý chế tạo sản phẩm mới (trong hoạt động sản xuất) ;

- thứ ba, nó là sản phẩm của các công trình, các đề tài nghiên cứu thuộc loại hình nghiên cứu - ứng dụng (A — R), hoặc của việc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu - ứng dụng tro9ng mỗi công trình, đề tài nghiên cứu cụ thé

- tứ tư, trì thức khoa học thuộc nhóm G.2 cũng mới chỉ có thé dp dung trong nghiên cứu lý luận chính trị, truyền thông (lý thuyết hoặc thực nghiệm —

thí điểm) cũng như 4p dung trong hoạt động đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ cán bộ

hoạt động trong từng lĩnh vực lý luận chính trị, truyền thông cụ thể

2.2.3 Nhóm các tri thức phản ánh các biện pháp, cách thức và phương pháp tác động cải tạo đối tượng, giải quyết các vấn đề được phát hiện (G.3)

Nhóm tri thức lý luận chính trị, truyền thông thuộc nhóm tri thức thứ ba, được tác giả quy ước là G.3 có các đặc điểm:

- thứ nhất, chủng được sáng tạo nhằm mục đích trực tiếp tác động cải tạo đối tượng, trực tiếp giải quyết các vẫn đề thực tiễn được phát hiện, cần giải

quyết; |

- thir hai, chúng tồn tại dưới dạng các văn bản quản lý, các quy định và giải pháp quản lý, các biện pháp, cách thức và công nghệ quản lý cụ thể liên quan đến chức năng; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cá nhân, các tô chức là những chủ thê lãnh đạo quản lý (trong hoạt động lãnh đạo, quản lý) Các tri thức này cũng có thể tồn tại dưới dạng các hình mẫu sản phâm mới, công nghệ và kỹ thuật mới (cả phương pháp, bí quyết ) trong các hoạt động sản xuất của cải vật chất;

- £hứ ba, chủng được sáng tạo trên cơ sở các tri thức lý luận chính trị, truyền thông nhóm G2 và được coi “nguyên liệu” đầu vào cho các quy trình, công nghệ quản lý hoặc các quy trình công nghệ, kỹ thuật xản xuất các sản phẩm mới trong chính trị, truyền thông ;

Trang 31

- tứ tư, trì thức lý luận chính trị, truyền thông thuộc nhóm G.3 đã có thể

được áp dụng vào quản lý, điều chỉnh hoạt động của các tổ chức, cá nhân đang công tác trong các lĩnh vực của xã hội, hoặc áp dụng vào sản xuât ra các sản phâm mới

BANG PHAN LOAI TRI THUC LLCT, TT

(Theo cac cap d6 cia muc dich nghién ciru):

NHOM MUC DICH HINH THUC QUAN HE VOI LINH VUC TRI THUC KH SANG TAO PHAN ANH HE THONG AP DUNG

- Nhận thức bản - Các quy luật, định | - Là tri twhcs cơ

chất các vấn đẻ, đối | lý, định luật bản, nền tảng của NGHIÊN CỨU

, tượng; - Hệ thống khái hệ thống: " — VÀ THỰC

NHOM G.1 ; er

- Nang cao, cing niệm, phạm trù - Nén tang, tién dé | NGHIEM KHOA

cô nhận thức - Sơ đồ, biểu đồ, cho các nghiên cứu HỌC

công thức khác

- Tổn tại lâu dài

với thời gian

- Thay đôi định 1.Chủ trương, - Kế thừa, tiếp nối

hướng, phương chính sách quản | tri thức G.1 NGHIÊN CỨU thức tác động vào | lý mới (các nghiên | - Là tiền để, xuất VÀ THỰC „ - đôi tượng: cứu xã hội); phát điểm cho các | NGHIỆM KHOA

NHOM G 2 - Tri thức về các 2 Nguyên lý công | nghiên cứu phát HỌC

phương hướng, nghệ, nguyên lý triển hoặc nghiên định hướng mới chế tạo SP mới cứu triển khai

(NC kinh tế, kỹ

thuật)

3 Thay đổi theo

chu kỳ, giai đoạn

- Thay đổi cách 1.Quy định quản lý | - Kế thừa, tiếp nối

thức và biện pháp | mới;cơ chế, chính | các tri thức G.2 CÁC HOẠT tác động sách cụ thể khảthi | - Kết nối với quản | DONG QUAN LY

- Tri thức về các mới (trong nghiên | lý qua hoạch định HOẶC TRONG

NHOMG.3 | cach thic, bien — | cứuxãhội) chính sách hoặc SẢN XUẤT

pháp tác động mới | 2.Công nghệ &kỹ | với sản xuất, qua

Trang 32

Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn những trình bày mang tính lý thuyết trên đây về trí thức khoa học, nghiên cứu khoa học, tác giả xin nêu ra dưới đây _—_ ví đụ tong nghiên cứu lý luận chính trị & truyền thông để minh họa cho

các lý thuyết ấy:

Vi du 1 Mô tả tóm tắt quá trình nghiên cứu sáng tạo ra các nhóm tri thức khoa học trong một công trình nghiên cứu lý luận chính trị:

1.1

Sau khi phân tích các khái niệm “chất lượng”, “lý luận chinh trị” và “nghiên cứu lý luận chinh trị”, nhóm các tác giả của đề tài NCKH “Nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị, đáp ứng nhu cầu của công nghiệp bóa & hiện đại hóa đất nước” đã cho rằng: Chất lượng nghiên cứu lý

luận chính trị Mac — Lenin là một tập hợp các tiêu chí nói lên một cách chính xác, trung thực, khách quan của các trì thức lý luận chính trị đối với

các vấn đề chính trị - thực tiễn của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, được phát hiện và nhận thức, tạo ra nền tảng tri thức cho các hoạt động đề xuất các phương hướng, giải pháp tác động nhằm giải quyết các vấn đề chính trị - thực tiễn ấy, góp phần đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị Mac — Lenin được

thể hiện ở số lượng các vấn đề chính trị - thực tiễn được phát hiện và thẩm

định; số lượng các vấn đề chính trị - thực tiễn sau thẩm định được nhận thức và giải quyết về mặt lý thuyết; ứính khoa học, tính khả thi của các phương hướng giải pháp được đề xuất; tính khả thi của các chính sách, các chu truong lãnh đạo và quản lý được khuyến nghị và luận chứng nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu LLCT đáp ứng các yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị được quy

định quyết định bởi ba yeu tố và điều kiện: thứ nhát, trình độ, năng lực

khoa học, bản lĩnh chính trị của đội ngũ cớn bộ nghiên cứu; thứ hai trình độ năng lực khoa học, bản lĩnh chính trị và nghệ thuật lãnh đạo của đội ngñ _ cán bộ quản lý hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị và ?hứ ba, một hệ thống cơ chế, chính sách và công cụ quản Ïý nghiên cứu lý luận chính trị Mac — Lenin

Toàn bộ các tri thức lý luận chính trị trên đây về chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị, về các dấu hiệu đặc trưng nói lên chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị và về các yêu tố và điều kiện quy định, quyết định đối với chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị Mac — Lenin, được coi là các giá

Trang 33

trị tri thức lý luận chinh trị thuộc G1 Các tri thức trên đây đã hội tụ cả 4 đặc điểm: một là các tri thức được sáng tạo đáp ứng mục đích nhằm nhận thức các các vấn đề liên quan đến nghiên cứu lý luận chính trị; hai la chang phản ánh bản chất của các sự vật các hiện tượng, quá trình, thông qua và băng khái niệm “chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị”; ba là những tri thức ấy tạo thành tri thức nền tảng giúp các nhà nghiên cứu (như một công cụ) để nhận thức các vẫn đề liên quan đến chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị; bốn là, các giá trị tri thức đó chỉ mới có thé áp dụng trong nghiên cứu khoa học, trong giảng dạy

Toàn bộ các tri thức trên đây được coi là sản phẩm của các nghiên cứu cơ bản (oundation — research) định hướng trong nghiên cứu lý luận _

chính trị

1.2

Trên cơ sở các tri thức về các yếu tố, các điều kiện quy định và

quyết định đối với chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị, các nhà nghiên cứu đã thực hiện những nhiệm vụ nghiờn cứu cần thiết để tìm kiếm và đưa ra các luận cứ nhằm chứng minh cho các giả thuyết về 3 nhóm phương hướng tác động nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị:

- Thứ nhất, các phương hướng cơ bản nhằm nâng cao trình độ, năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu lý luận chính trị Trong đó các năng lực và trình độ về phát hiện và thâm định các vấn đề chính trị thực tiễn, năng lực đề xuất và thâm định các ý tưởng, các giả thuyết nghiên cứu nhằm nhận thức các vấn đề chính trị thực tiễn, năng lực thu thập, xử lý thông tin trong nghiên cứu lý luận chính trị để nhận thức và giải quyết các vấn đề chính trị - thực tiễn đã được phát hiện và thâm định

- Thứ hai, các phương hướng cơ bản nhăm nâng cao trình độ, năng lực quản lý các hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị cho đội ngõ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước Trong đó, hướng trọng tâm vào bồi dưỡng năng lực trình độ quản lý các hoạt động phát hiện, thâm định các vấn

đề chính trị - thực tiễn, năng lực và trình độ tổ chức quản lý các hoạt động

nghiên cứu, tổ chức và quản lý các hoạt động đánh giá, nghiệm thu, chuyển giao (ứng dụng, áp dụng, vận dụng ) các kết quả nghiên cứu lý luận chính tri

- Thứ ba, các phương hướng cơ bán nhằm đổi mới, hoàn thiện hệ

thống cơ chế, chính sách quản lý hoạt động lý luận chính trị Trong đó,

27

Trang 34

trọng tâm là các phương hướng đổi mới các chính sách, các cơ chế tác động nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị

Toàn bộ các tri thức trên đây được thể hiện trong các chính sách, các

_ chủ trương định hướng cho nghiên cứu lý luận chính trị trong mỗi giai đoạn

cụ thể, trong mỗi lĩnh vực hoạt động cụ thể, mỗi ngành và nhóm ngành lý luận chính trị cụ thể Những tri thức này thuộc G2, trong chỉnh thể hệ thống

các tri thức lý luận chính trị Mac - Lenin Các tri thức này là sản phẩm (kết

quả) của các nghiên cứu ứng dung (application — research) trong nghién

cứu lý luận chớnh trị

1.3

Trên cơ sở tri thức về các phương hướng cơ bản cần ứng dung trong nghiên cứu và quản lý nghiên cứu lý luận chính trị đã thu được, các nhà nghiên cứu tiếp tục đề xuất và luận chứng cho các giải pháp tác động có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị - mục tiêu của công trình nghiên cứu Các giải pháp đó bao gồm:

- Thứ nhất, tô chức các hình thức sinh hoạt khoa học định kỳ dưới

dạng đặt hàng các vấn đề cần nghiên cứu để các chủ thể quản lý hoạt động thực tiễn giới thiệu các mục tiêu và chiến lược phát triển của quốc gia, của địa phương, ngành hoặc của cơ sở, doanh nghiệp các vấn đề cẦn nghiên cứu giải quyết dé có thé thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển Tổ chức các lớp, khóa ngắn hạn bồi dưỡng trình độ và năng lực phát hiện vấn đề, thẩm định các ý tưởng, các giả thuyết nghiên cứu để giải quyết các vấn đề và năng lực, trình độ thiết kế một kế hoạch, chương trình nghiên cứu khả

thi nhằm nhận thức và giải quyết các vấn đề được đặt hàng và được giới

thiệu;

- Thứ hai, tỗ chức các lớp, khóa bồi đưỡng nâng cao trình độ và nghiệp vụ quản lý nghiên cứu lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt, phụ trách chuyên môn, phụ trách nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu lý luận chính trị Hình thành cơ chế quán lý theo hướng nâng cao tính tự chủ của các cơ quan nghiên cứu và của đội ngũ các nhà khoa học, đi đôi tăng cường giám sát tạo thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu, phản biện, thâm định xã hội với các kết quả nghiên cứu và với quá trình

phát triển (development) két qua nghiên cứu lý luận chính trị;

| - Thứ ba, xây dựng mới hoặc bổ sung những quy định đã có về cơ

chế, công cụ và phương tiện quản lý phù hợp với đặc thù của nghiên cứu lý luận chính trị nói chung, mỗi công trình nghiên cứu lý luận chính trị nói

Trang 35

riêng, tạo động lực kích thích nghiên cứu lý luận chính trị, đây nhanh quá trình nghiên cứu, rút ngắn thời gian đi từ nghiên cứu lý luận chính trị (nghiên cứu cơ bản định hướng, nghiên cứu ứng dụng) đến nghiên cứu phát triển, dưới dạng: mô hình thí điểm hoặc thực nghiệm trước khi có thé ap dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn quản lý

Toàn bộ tri thức mới về các giải pháp khả thì trên đây là sản phẩm

của các nghiên cứu phát triển (developmen — research) trong nghiên cứu lý

luận chính trị

Ví dụ 2 Mô tả tóm tắt quá trình nghiên cứu sáng tạo ra các nhóm trí

thức khoa học trong một công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực truyền thông: 2100 - SỐ ;

Trên cơ sở các phân tích và trình bày hệ thống quan niệm cơ bản về nhu cầu, nhu cầu tiêu dùng tinh thần, ấn phẩm văn hóa, các tác giả của đề tài NCKH “Nhu cầu tiêu dùng ấn phẩm văn hóa của thanh niên ngoại thành Hà Nội: Thực trạng, vấn đề và giải pháp tác động” đã đưa ra các tri thức cơ bản về nhu cầu tiêu dùng ấn phẩm văn hóa của thanh niên /à một tập hợp các chỉ báo, tiêu chí nói lên những nhu cấu thông tin từ các ấn phẩm văn hóa nhằm đáp ứng những thiếu hụt trong tiêu dùng văn hóa tỉnh thân, thỏa mãn các mục đích phát triển tương tứng với các đặc thù về tâm lý lứa tuổi hình thành và củng có các động cơ, động lực cho sự cống hiến của thanh niên cho gia đình, xã hội vì các lợi ích chính đáng của bản thân, gia đình và xã hội Nhu cầu tiêu dùng ấn phẩm văn hóa của thanh niên, xét theo mục đích, động cơ cá nhân bao gồm các nhu cầu tiêu dùng để học tập, nâng cao nhận thức về trình độ hiểu biết xã hội; nhu cẩu tiêu dung dé nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, nhu câu tiêu dùng để hình thành các tri thức các kỹ năng giao tiếp ứng xử; nhu cẩu tiêu dùng cho các mục địch giải trí lành mạnh , Đến lượt chúng, việc đáp ứng, hỏa mãn các nhu cầu này phụ

thuộc và các yếu lỗ: thứ nhất, hình thức, thể loại các ấn phẩm; thứ hai, nội

dung thông tin các ấn phẩm; tính hợp lý của cơ chế phát hành, kênh chuyển tải; thứ ba, các hoạt động giới thiệu quảng bá, tuyên truyền định hướng cho hình thành văn hóa tiêu dùng ấn phẩm; /#z⁄ ứ, các đặc điểm về văn hóa lối sống, tập quán của vùng và địa bàn cư trú của thanh niên Toàn bộ các tri thức trên đây được coi là tri thức thuộc GI, lĩnh vực lý luận truyền thông, chuyên ngành xuất bản

Các trì thức trên đây đó hội tụ cả 4 đặc điểm: một là các trì thức được

sáng tạo đáp ứng mục đích nhăm nhận thức các các vân đê liên quan đên

29

Trang 36

tiêu dùng ấn phẩm văn hóa của thanh niên; hai là chúng phán ánh bản chất của các sự vật các hiện tượng, quá trình, thông qua và bằng khái niệm “nhu cầu tiêu dùng ấn phẩm văn hóa”, “các loại nhu cầu tiêu đúng ấn phẩm văn

_ hóa” và “các yếu tố, điều kiện quy định đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ấn phẩm

văn hóa”; ba Ja những tri thức ấy tạo thành tri thức nền táng giúp các nhà nghiên cứu (như một công cụ) để nhận thức các vấn đề liên quan đến chất lượng, hiệu quả của hoạt động sản xuấ, chuyển tải các Ấn phẩm văn hóa; bốn là, các giá trị trì thức đó chỉ mới có thể áp dụng trong nghiên cứu lý luận xuất bản, phát hành ấn phẩm văn hóa, trong đào tạo giảng dạy cán bộ các chuyên ngành xuất bản, quần lý xuất bản

| Toàn bộ các tri thức trên đây được coi là sản phẩm của các nghiên cứu cơ bản (foundation — research) dinh hướng trong nghiên cứu khoa hoc của các ngành khoa học truyền thông

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu nhận thức rõ những thay đối trong nhu cầu tiếp nhận các ấn phẩm văn hóa, đáp ứng các yêu cầu của học tập, giải trí của cộng đồng thanh niên ngoại thành Hà Nội ; mà các như cầu này đó được thay đổi bởi các yếu tố, các điều kiện mới của đời sống kinh tế, chính trị và văn hóa — xã hội do tác động của đô thi hóa (các tri thức G1), các nhà nghiên cứu của đề tài đó đã đề xuất, luận chứng cho các phương hướng cơ bản nhằm thay đổi nội dung, hình thức và phương thức xuất bán và một hệ thống cơ chế chính sách xuất bản nhằm đáp ứng có hiệu quả nhu cầu sử dụng thông tin của nhóm công chúng này:

- Thứ nhất, trì thức về các phương hướng cơ bản nhằm nâng cao trình _ độ và năng lực nghiên cứu phát hiện những loại nhu cầu (chính đáng) tiêu dùng các ấn phẩm văn hóa, các sản phẩm truyền thông của các nhóm công chúng thanh niên ngoại thành Hà Nội, xác định loại ấn phẩm văn hóa, loại san pham truyén thong cần sáng tao, sản xuất đáp ứng các nhu cầu ấy

- Thứ hai, các phương hướng cơ bản nhằm nâng cao trình độ và năng lực sáng tạo các ấn phẩm văn hóa, sáng tạo các sản phẩm truyền thông đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của các nhóm đối tượng công chúng thanh niên ngoại thành Hà Nội

- Thứ ba, các phương hướng cơ bản nhằm đổi mới các cơ chế chính sách quản lý các hoạt động xuất bản, các hoạt động truyền thông đại chúng cùng với nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý các hoạt động

Trang 37

xuất bản phù hợp với đặc trưng tâm lý học, xã hội học thanh niên, trong tương quan với các đặc điểm kinh tế, xã hội ngoại thành Hà nội

Toàn bộ các tri thức mới phản ánh các phương hướng cơ bán ấy được coi là những giá trị tri thức lý luận truyền thông thuộc nhóm G2 Những tri thức này được coi là những định hướng cho những thay đổi có tính chất “công nghệ” trong quản lý, nhằm giải quyết những vấn đề mới, đáp ứng một cách đúng định hướng, có hiệu quả những đòi hỏi đang đặt ra, liên quan đến nhu cầu tiêu dùng ấn phẩm văn hóa của nhóm thanh niên ngoại thành trong

điều kiện đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ Các ứri thức này là sản phẩm

(kết quả) của các nghiền cứu ứng dụng (application — research) trong

nghiền cứu khoa học thuộc các khoa học truyền thông

Dựa trên cơ sở các giá trị tri thức mới về các phương hướng, các giải pháp định hướng trong sản xuất và sáng tạo các ấn phẩm văn hóa được sáng tạo sau khi nghiên cứu những thay đổi trong nhu cầu tiếp nhận ấn phẩm văn hóa của thanh niên ngoại thành Hà Nội (tri thức thuộc G2), các nhà nghiên cứu — nhà quản lý tiến hành nghiên cứu, thiết kế và luận chứng cho các quy định quản lý mới trong hoạt động khai thác bản thảo, biên tập, tổ chức bản thảo và in ấn, phát hành các ấn phẩm văn hóa đáp ứng các nhu cầu cụ thể của thanh niên ngoại thành Hà Nội trong môi trường đô thị hóa, hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ ; xây dựng các kế hoạch khai thác tổ chức bản thảo mới, một cơ chế tô chức quản lý sản xuất và phát hành mới thích

hợp với những định hướng ấy

Toàn bộ các tri thức về các quy định quản lý mới, về các chuyên mục ấy được coi là các giá trị tri thức thuộc G3 Những tri thức này có thê được áp dụng, trực tiếp tạo ra các tác động có thể giải quyết các vấn đề được phát hiện trong lĩnh vực hoạt động xuất bản các ấn phẩm văn hóa cho thanh niên ngoại thành Hà Nội

Toàn bộ tri thức mới về các giải pháp khả thi trên đây là sản phẩm của các nghiên cứu phát triển (developmen — research) trong nghiên cứu các khoa học truyền thông

3]

Trang 38

Câu hỏi ôn tâp thảo luận và tự học

1 Phân tích khái niệm nghiên cứu khoa học, liên hệ làm rõ các đặc thù của

nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông

2 Bằng ví dụ là kiến thức liên quan đến cùng một vấn đề, chứng minh rằng tri thức khoa học là một chỉnh thể, liên hệ với một luận văn thạc sỹ đã được bảo _ VỆ,

3 Trình bày đặc điểm cơ bản của các nhóm tri thức khoa học Lấy ví dụ là

các kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên môn được đào tạo để minh họa Liên hệ

nhận xét đối với một luận văn thạc sỹ đã bảo vệ

Trang 39

CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOAN CƠ BẢN

CUA NGHIEN CUU LY LUAN CHINH TRI, TRUYEN THONG Khi các giá thuyết được đề xuất, công việc nghiên cứu thực sự được bắt đầu Khi các giả thuyết được chứng minh, công việc nghiên cứu cơ bản kết thúc Lúc này, các giả thuyết đã hy sinh một cách vẻ vang, nhường chỗ cho những giá trị tri thức mới đã được sáng tạo ra Vấn đề đặt ra ở đây là, làm thế nào và bằng cách nào, người nghiên cứu có thể đưa ra được các giả thuyết? Các giá trị tri thức mới được sáng tạo ra nhờ chứng minh các giả thuyết, làm thé nao va bang cách nào, chúng có thé được áp dụng vào thực tiễn, thúc đây sự phát triển xã hội

Giải quyết vấn đề thứ nhất, sẽ cho ta cái nhìn tổng thể về các giai đoạn cơ bản của nghiên cứu khoa học, là nhiệm vụ của các nhà khoa học luận, các chuyên gia lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học Đó cũng là nội dung cơ bản của chương hai, tập đề cương bài giảng này

Giải quyết vấn đề thứ hai, cho ta cái nhìn đầy đủ đối với hoạt động chuyển giao, áp dụng các kết quả nghiên cứu, lại là nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo, quản lý, các chính trị gia

I Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn phát hiên, thâm định tình huống cần

nghiên cứu

1 Khái niệm tình huống mâu thuẫn cần nhận thức 1.1 Định nghĩa : “tình huống mâu thuẫn cần nhận thức”

Dưới góc độ của lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông nói riêng và nghiên cứu khoa học xã hội nói chung, xét về thực chất là một quy trình quan sát, phát hiện các tình huống mâu thuẫn, nghiên cứu nhằm nhận thức bản chất của các tình huống mâu thuẫn và đề xuất, luận chứng cho các cách thức biện pháp tác động nhằm giải quyết các tình huống được phát hiện trong quá trình quan sát

Tuy nhiên, không phải mọi tình huống mâu thuẫn đều cần phải nghiên cứu, hay đều trở thành các vẫn đề nghiên cứu Có những tình huống mâu thuẫn chỉ

Trang 40

mang tính chất cá biệt, đơn lẻ, chỉ cần điều chỉnh hành vi biện pháp tác động của

chủ thể lãnh đạo quản lý là tình huống đã có thể được giải quyết Cũng có không ít trường hợp, việc giải quyết các tình huống đòi hỏi chủ thể cần tiến hành các

nghiên cứu cần thiết, mới có thể đưa ra được các phương hướng, các giải pháp _ lớn, sau đó là các biện pháp, mang tính cách như một công nghệ tác động, mới có thể giải quyết được các tình huống chính trị ấy Để hiểu đầy đủ hơn về điều này, trước hết cần bắt đầu từ việc làm sáng tỏ khái niệm tình huống mâu thuẫn

cần nhận thức là gì?

Tình huống mâu thuẫn cẩn nhận thức trong nghiên cứu khoa học nói chung, và trong nghiên cứu lý luận chính trị và truyền thông nói riêng được hiểu là những mâu thuẫn nẩy sinh và cần phải giải quyết, từ thực tế của hoạt động chính trị và truyền thông nói riêng và cách mạng XHCN và xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, trong quá trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân, sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hoạt động của các đoàn

thể chính trị - xã hội của các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động Tóm tại là,

tình huống cân nghiên cứu là những mẫu thuân nấy sinh trong hoạt động thực tiễn của con người, làm xuất hiện nhu cầu muốn nghiên cứu, nhận thức và hướng tới giải quyết chúng để thúc đẩy sự phát triển của các đối tượng khảo sát mà trong đó những tình huống mâu thuẫn đó nẩy sinh, được phát hiện

T; rong linh vuc nghién cieu ly luan chính trị tình huống cắn nhận thức là những mâu thuẫn nầy sinh từ thực tiễn hoạt động nhân dân lao động, do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, được các nhà nghiên cứu lý luận chính trị phát hiện, làm xuất hiện ở họ nhu cẩu muốn nhận thức, hướng tới giải quyết chúng, đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ cach mang, dua sự nghiệp cách mạng phát triển theo các mục tiêu đã xác định

Tình huống cẩn nhận thức trong lĩnh vực truyền thong la nhitng mau thuẫn nây sinh từ hoạt động thực tỄ của đội ngũ cán bộ truyền thông, của các tỔ chức và cơ quan truyền thông, làm xuất hiện nhu câu cẩn nghiên cứu, nhận thức và

Ngày đăng: 24/11/2021, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w