SKKN: xây dựng và hình thành nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể

21 14 0
SKKN: xây dựng và hình thành nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức các họat động sinh hoạt tập thể và vui chơi thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp Tổ chức cho học sinh ôn luyện kiến thức bằng các trò chơi như: Rung chuông vàng, Hái hoa dân chủ, Thi tìm hiểu về An toàn giao thông,..Nội dung thi được tôi soạn bằng chương trình PowerPoint nên gây được sự thích thú, hào hứng cho học sinh mỗi lần tham gia. Tổ chức các buổi họp lớp, làm đồ dùng học tập, vẽ tranh chào mừng các ngày lễ lớn. Tổ chức cho học sinh xem phim tài liệu kỉ niệm các sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước như: Kỉ niệm ngày thành lập Đảng, Cách mạng tháng Tám, Kỉ niệm ngày quốc khánh, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày giải phóng miền Nam,...Những đoạn phim tài liệu này, tôi lấy trên mạng internet rồi kết nối với máy chiếu, chiếu lên cho học sinh xem. Hướng dẫn các em làm bình hoa, cắt gấp hoa để trang trí góc học tập và làm một số đồ chơi đơn giản để trưng bày hoặc để tặng người thân bạn bè. Dựa trên hướng dẫn ở báo Chăm học, tôi tập chung cả lớp lại và hướng dẫn các em làm việc theo nhóm. Các em cùng làm, cùng góp, giúp đỡ nhau làm việc. Nhờ thường xuyên tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể và các trò chơi cho cả lớp nên các em trở nên rất tự tin, rất năng động sáng tạo. Và điều quan trọng là tôi đã thực sự xây dựng được một môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực. Sĩ số của lớp tôi luôn đảm bảo, chất lượng học tập của học sinh ngày càng nâng cao. 2. Tìm hiểu về tâm sinh lí của học sinh để hình thành và giáo dục nhân cách cho các em. a) Trẻ rất thích được thể hiện mình Trong lớp tôi có một số học sinh thường thích mình là nhân vật trung tâm, muốn được làm mẫu để các bạn chú ý tán thưởng và đề cao mình. Nắm được đặc điểm tâm lý đó tôi thường tranh thủ cho các con có dịp thể hiện mình. Trong giờ học toán có một học sinh thông minh nhanh nhẹn thường làm toán xong trước các bạn, mỗi khi làm bài xong con thường ngoảnh đi ngoảnh lại khoe với các bạn “tớ xong nhất’’ nhưng bài bạn ấy làm rất ẩu. Để chấn chỉnh điều đó, tôi cho con lên bảng chữa bài kèm theo một điều kiện “Nếu làm bài đúng và đẹp cô sẽ thưởng”. Vì con rất thích được bạn khen và thán phục mình, trước lời động viên và yêu cầu của cô nên con đã làm bài trên bảng vừa nhanh vừa trình bày bài cẩn thận. Con trở về chỗ ngồi với một tràng pháo tay giòn giã của các bạn. Con vui lắm nét mặt hớn hở, hãnh diện vì được các bạn đề cao là người giải toán nhanh nhất. Trong giờ học Tiếng Việt cũng vậy, con có giọng đọc lưu loát, diễn cảm nên tôi cho con đọc bài mẫu cho các bạn, đọc truyện cho các bạn nghe trong giờ đọc truyện. Con rất vui khi được

... cho trẻ Như biết vệc xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giảng lớp tất môn giảng dạy nhà trường việc xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua chơi, hoạt động. .. động tập thể cần thiết bổ ích Vì với khn khổ đề tài đề cập đến vấn đề là: Xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua chơi, hoạt động tập thể a) Xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách. .. bao điều lạ.Từ dần hình thành phát triển nhân cách theo chiều hướng tốt b) Xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua hoạt động tập thể Ngoài hoạt động tập thể dạy theo chủ điểm

Ngày đăng: 23/11/2021, 15:22

Hình ảnh liên quan

Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập  thể. - SKKN: xây dựng và hình thành nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể

y.

dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể Xem tại trang 1 của tài liệu.
1. Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ 8 - SKKN: xây dựng và hình thành nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể

1..

Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ 8 Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • V. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

  • PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • 2. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, phát triển tư duy và nhận thức của học sinh

  • 3. Mục tiêu của công tác chủ nhiệm

  • II. THỰC TRẠNG

  • 2. Đối với học sinh

  • III. BIỆN PHÁP CỤ THỂ

    • a) Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi

    • b) Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ hoạt động tập thể

    • 2. Tìm hiểu về tâm sinh lí của học sinh để hình thành và giáo dục nhân cách cho các em.

      • a) Trẻ rất thích được thể hiện mình

      • b) Tính hiếu thắng của trẻ

      • c) Học sinh cần được khích lệ động viên

      • 3. Chia sẻ với phụ huynh học sinh

      • 4. Niềm vui đến với trẻ

        • a) Thân thiết tình thầy trò

        • b) Xây dựng mối quan hệ bạn bè:

        • c) Học mà chơi – chơi mà học

        • d) Khen thưởng động viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan