SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint môn Tin học lớp 3

25 26 1
SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint môn Tin học lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ngành Tin học nói riêng, với những tính năng ưu việt, công nghệ thông tin là một phần không thể thiếu được của nhiều ngành trong cuộc sống xây dựng và phát triển xã hội. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và công nghệ thông tin, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Hiện nay, không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước đang phát triển trong khu vực và thế giới đều đang phải đối mặt với những thách thức lớn về sự thiếu hụt lao động có trình độ cao và kỹ năng chuyên nghiệp để đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực cho cuộc CMCN 4.0. Chúng ta cần cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo để tạo ra công dân toàn cầu. Do đó, nền GD Việt Nam nói chung và các trường đại học, nơi cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực, lao động sẽ phải đào tạo theo chuẩn giáo dục 4.0 theo hướng bảo đảm khối kiến thức nền tảng vững chắc cho học sinh. Đối với quá trình dạy, cần chuyển từ truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất và phát triển năng lực người học hay là tổ chức một nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp; chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng cả số lượng, chất lượng và hiệu quả; chuyển từ chỉ chú trọng giáo dục nhân cách nói chung sang kết hợp giáo dục nhân cách với phát huy tốt nhất tiềm năng cá nhân; chuyển từ quan niệm cứ có kiến thức là có năng lực sang quan niệm kiến thức chỉ là yếu tố quan trọng của năng lực. Môn Tin học ở bậc Tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về công nghệ thông tin như: Một số bộ phận của máy tính, cách sử dụng máy tính và các thao tác sử dụng máy tính một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính. Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho học sinh Trong chương trình tin học cấp tiểu học chương trình Hướng dẫn học Tin học lớp 3 gồm có các nội dung sau: Phần mềm soạn thảo văn bản (Word): Học sinh biết cách soạn thảo văn bản và ứng dụng để trình bày đoạn văn bản sao cho phù hợp, đúng cách. Phần mềm học vẽ (Paint): Học sinh ứng dụng môn Mỹ thuật, học được từ môn Mỹ thuật sử dụng thành thạo các thanh công cụ để vẽ những bức tranh và tô màu sao cho sinh động, hài hoà thẩm mĩ. Phần mềm Point Power là phần mềm tình chiếu học sinh tự thiết kế các bài để trình chiếu về các đề tài và sử dụng các thao tác trong Word để tạo các bài giảng phong phú và đa dạng. Mặc dù vậy, việc học tin học ở trường Tiểu học của học sinh vẫn chưa đạt hiệu quả, phần đông học sinh chưa phát huy tính tích cực, còn thụ động, ỷ lại. Để giúp học sinh tham gia một cách tích cực, tránh tính thụ động, ỷ lại, phương pháp dạy học trong nhà trường có một vai trò rất to lớn Là một giáo viên tin học, tôi đã luôn chứng kiến cảnh học sinh chưa biết về máy tính, chưa hiểu về cách sử dụng máy tính, bên cạnh các em chăm ngoan học tốt, vẫn có khá nhiều em gặp khó khăn trong việc học môn tin học. Đặc biệt là học sinh lớp 3, nhiều em chưa có hứng thú trong học tập, thao tác còn chậm, chưa biết thao tác trên phần mềm Paint vì vậy tôi mạnh dạn chia sẽ một số ý kiến, suy nghĩ của mình qua sáng kiến; “Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint m

Ngày đăng: 23/11/2021, 14:28

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: Bài 2 trang 43 sách Hướng dẫn học tin học lớp 3: Vẽ hình ngôi nhà và đèn ông sao theo mẫu (phần mềm Paint), giáo viên giao bài tập thực hành cho từng nhóm, sau đó hướng dẫn (theo nhóm)  phân tích, tiếp theo giáo viên hướng dẫn trực tiếp trên máy ch - SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint môn Tin học lớp 3

d.

ụ: Bài 2 trang 43 sách Hướng dẫn học tin học lớp 3: Vẽ hình ngôi nhà và đèn ông sao theo mẫu (phần mềm Paint), giáo viên giao bài tập thực hành cho từng nhóm, sau đó hướng dẫn (theo nhóm) phân tích, tiếp theo giáo viên hướng dẫn trực tiếp trên máy ch Xem tại trang 11 của tài liệu.
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của GVHoạt động của HS - SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint môn Tin học lớp 3

o.

ạt động của GVHoạt động của HS Xem tại trang 12 của tài liệu.
TG NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG - SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint môn Tin học lớp 3
TG NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG Xem tại trang 13 của tài liệu.
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của GVHoạt động của HS - SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint môn Tin học lớp 3

o.

ạt động của GVHoạt động của HS Xem tại trang 13 của tài liệu.
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của GVHoạt động của HS - SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint môn Tin học lớp 3

o.

ạt động của GVHoạt động của HS Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Để vẽ được hình như trên cần sử dụng các công cụ nào? - SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint môn Tin học lớp 3

v.

ẽ được hình như trên cần sử dụng các công cụ nào? Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ bảng kết quả trên cho thấy các biện pháp áp dụng vào việc dạy học Tin học ở lớp 3A3 trường Tiểu học Thanh Xuân Nam đã trình bày ở trên giúp các em không những nắm vững được kiến thức cơ bản về tin học mà còn giúp các em học tập phấn khởi hơn, tiếp thu  - SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình phần mềm Paint môn Tin học lớp 3

b.

ảng kết quả trên cho thấy các biện pháp áp dụng vào việc dạy học Tin học ở lớp 3A3 trường Tiểu học Thanh Xuân Nam đã trình bày ở trên giúp các em không những nắm vững được kiến thức cơ bản về tin học mà còn giúp các em học tập phấn khởi hơn, tiếp thu Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1. Cơ sở lý luận của vấn đề

    • 2. Thực trạng của vấn đề

    • 3. Nội dung và hình thức giải pháp cụ thể

    • 4. Hiệu quả của SKKN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan