1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch của C.ty du lịch Việt Nam Hà Nội, thực trạng & giải pháp

39 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 160 KB

Nội dung

Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch của C.ty du lịch Việt Nam Hà Nội, thực trạng & giải pháp

Trang 1

Lời mở đầu

Du lịch ngày nay đã trở thành một hiện tợng quan trọng của đời sống hiệnđại Số lợng ngời đi du lịch ngày càng tăng Điều này thể hiện ở số liệu của Tổchức du lịch thế giới, hàng năm có khoảng 3 tỉ ngời đi du lịch

Dòng ngời du lịch đông đảo đã có ảnh hởng không nhỏ đến nền kinh tế củanhiều nớc và góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

Ngày nay ngành công nghiệp du lịch đã và đang đợc coi là “con gà đẻ trứngvàng” là “ngành công nghiệp không ống khói” hay là ngòi nổ để phát triển kinhtế Đây là sự khẳng định chung của các nhà kinh tế trên toàn cầu đối với sự đónggóp đáng kể của ngành kinh doanh du lịch trong quá trình phát triển kinh tế Đốivới nớc ta du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tếchung của cả nớc đem lại hiệu quả kinh tế rất cao, thể hiện năm 1997, đóng gópcủa ngành du lịch vào ngân sách Nhà nớc là 840 tỉ đồng.

Hơn thế nữa du lịch đã trở thành ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ quantrọng Giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn ngời lao động và làm thay đổibộ mặt xã hội Trong kinh doanh du lịch yếu tố quan trọng đó là nguồn khách.Đó là nhân tố mang tính sống còn của hoạt động kinh doanh du lịch Không cókhách thì hoạt động du lịch trở nên vô nghĩa.

Khách du lịch đến với công ty Du lịch dịch vụ Tây Hồ có nhiều quốc tịnh,trong đó có khách du lịch Nhật Bản Do đó nghiên cứu thị trờng khách du lịchNhật Bản để đa ra các giải pháp đẩy mạnh thu hút khách du lịch Nhật Bản rất cóý nghĩa đối với công ty Nó góp phần làm cho hoạt động kinh doanh du lịch củacông ty có hiệu quả hơn.

Sau đây là kết cấu bài gồm:

Ch ơng I:Một số lý luận cơ bản về khách du lịch và cácgiải pháp thu hút khách.

Ch ơng II:Thực trạng khách du lịch Nhật Bản tại công tyDu lịch dịch vụ Tây Hồ.

Ch ơng III:Các giải pháp thu hút khách của công ty Du lịchdịch vụ Tây Hồ.

Bài viết còn nhiều thiếu sót, điều kiện tài liệu còn hạn chế Em mong đợc sựgóp ý của giáo viên TS Võ Quế Cán bộ của Trung tâm du lịch của Du lịch dịch

Trang 2

vô T©y Hå vµ c¸c thÇy c« gi¸o trong Khoa Du lÞch - trêng §¹i häc Kinh tÕ Quècd©n.

Trang 3

ơng I

Một số lý luận cơ bản về khách du lịch và các giải pháp thu hút khách

I-/Khái niệm về khách du lịch.

Mặc dầu là ngành du lịch ra đời muộn hơn so với một số ngành kinh tếkhác nhng hoạt động du lịch đã có từ xa xa, tại các nớc Ai Cập cổ đại, Hy Lạp,La mã đã xuất hiện một số hình thức du lịch nh du lịch công vụ của các pháiviên Hoàng Đế, du lịch thể thao qua các Olymipic, các cuộc hành hơng của cáctín độ tôn giáo, du lịch chữa bệnh của giới quý tộc Ngày nay, trên toàn thế giới,du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống văn hoá - xã hộivà hoạt động du lịch đang đợc phát triển ngày một mạnh mẽ hơn Trong cácchuyến du lịch con ngời không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi, giải trí mà còn phảiđợc thoả mãn các nhu cầu khác, do vậy mà con ngời đi du lịch với nhiều mụcđích khác nhau: đi tham quan danh lam thắng cảnh, đi nghỉ, chữa bệnh, tìm hiểulịch sử văn hoá, công vụ.

Số lợng khách đi du lịch trên thế giới tăng lên đáng kể: từ 25 triệu lợt ngờivào những năm 1950 đến năm 1995 số lợt khách tăng lên trên 500 triệu.

Còn ở Việt Nam lợng khách du lịch quốc tế tăng lên đáng kể Tính đến năm1996 lợng khách vào Việt Nam đã tăng gần bằng một số nớc trong khu vực cóngành du lịch phát triển nh Thái Lan, Singapore.

Hoạt động du lịch đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, đợc coi là ngành “xuấtkhẩu vô hình” đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn Tốc độ tăng thu nhập của ngành dcao, đợc coi là ngành “xuất khẩu vô hình” đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn Tốcđộ tăng thu nhập của ngành du lịch vợt xa nhịp độ tăng của nhiều ngành kinh tếkhác Ngời ta thống kê trên toàn thế giới: năm 1950 thu nhập ngoại tệ về du lịchquốc tế chỉ chiếm 2,1 tỉ USD và con số này đạt 338 tỷ USD vào năm 1994.

Để cho ngành du lịch hoạt động và phát triển thì “khách du lịch” là nhân tốquyết định Chúng ta biết rằng nếu không có hoạt động của khách du lịch thì cácnhà kinh doanh du lịch cũng không thể kinh doanh đợc Không có khách thì hoạtđộng du lịch trở nên vô nghĩa.

Đứng trên góc độ thị trờng “cầu du lịch” chính là khách du lịch, còn “cungdu lịch” chính là các nhà cung cấp sản phẩm du lịch Vậy khác du lịch là gì vàhọ cần nhu cầu gì?

Do vậy đã có nhiều khái niệm khác nhau về khách du lịch của các tổ chứcvà các nhà nghiên cứu để xác định rõ hơn khách du lịch là ai sau đây là một sốkhái niệm về khách du lịch:

Trang 4

+ Nhà kinh tế học ngời áo - Jozep Stemder - định nghĩa: “Khách du lịch là

những ngời đặc biệt, ở lại theo ý thích ngoài nơi c trú thờng xuyên, để thoả mãnnhững nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”.

+ Nhà kinh tế ngời Anh - Olgilvi khẳng định rằng: “Để trở thành khách du

lịch cần có hai điều kiện sau: thứ nhất phải xa nhà một thời gian dới một năm;thứ hai là phải dùng những khoản tiền kiếm đợc ở nơi khác”.

+ Định nghĩa khách du lịch có tính chất quốc tế đã hình thành tại Hội nghị

Roma do Liên hợp quốc tổ chức vào năm 1963: “Khách du lịch quốc tế là ngời

l-u lại tạm thời ở nớc ngoài và sống ngoài nơi c trú thờng xl-uyên của họ trong thờigian 24h hay hơn”.

+ Theo pháp lệnh du lịch của Việt Nam (Điều 20): Khách du lịch gồm

khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế (*).

Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài c trú tại Việt

Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài

vào Việt Nam đi du lịch và công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại ViệtNam ra nớc ngoài du lịch.

Ngoài ra còn có các định nghĩa khác về khách du lịch nh định nghĩa của

Hội nghị du lịch quốc tế về du lịch ở Hà Lan 1989: “Khách du lịch quốc tế là

những ngời đi hoặc sẽ đi tham quan một nớc khác, với các mục đích khác nhautrong khoảng thời gian nhiều nhất là 3 tháng nếu trên 3 tháng, phải đợc cấp giấyphép gia hạn Sau khi kết thúc thời gian tham quan, lu trú, du khách bắt buộcphải rời khỏi đất nớc đó để trở về hoặc đến nớc khác; Khách du lịch nội địa lànhững ngời đi xa nhà với khoảng cách ít nhất là 50 dặm vì các lý do khác nhautrừ khả năng thay đổi chỗ làm việc trong khoảng thời gian cùng ngày hoặc quađêm”.

2-/Phân loại khách du lịch.

Ngoài việc nhận thức rõ về định nghĩa khách du lịch quốc tế việc nghiêncứu cần có sự phân loại chính xác, đầy đủ Đó là điều thuận lợi cho việc nghiêncứu, thống kê các chỉ tiêu về du lịch cũng nh định nghĩa Sau đây là một số cáchphân loại khách du lịch.

+ Uỷ ban thông lệ Liên hợp quốc đã chấp nhận các phân loại sau, các địnhnghĩa chính của các phân loại:

Khách tham quan du lịch là những cá nhân đi đến một đất nớc khác ngoài

nơi ở thờng xuyên của họ trong một khoảng thời gian không quá 12 tháng vớimục đích chủ yếu không phải kiếm tiền trong phạm vi lãnh thổ mà họ đến.

Khách du lịch quốc tế là tất cả những khách du lịch đã ở lại đất nớc mà họ

đến ít nhất là một đêm.

Khách tham quan trong ngày là tất cả những khách tham quan mà không ở

lại qua đêm tại đất nớc mà họ đến.

Trang 5

Khách quá cảnh là khách không rời khỏi phạm vi khu vực quá cảnh trong thời

gian chờ đợi giữa các chuyến bay tại sân bay hoặc tại các khu vực nhà ga khác.

+ Theo định nghĩa khách du lịch của pháp lệnh du lịch ban hành ngày 8/2/1999

Khách du lịch có hai loại:

- Khách du lịch nội địa (*).- Khách du lịch quốc tế (*).

Bên cạnh các phân loại này còn có các cách phân loại khác.

+ Phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc:

Cơ sở của việc phân loại này xuất phát từ yêu cầu của nhà kinh doanh dulịch cần nắm đợc nguồn gốc khách Qua đó mới hiểu đợc mình đang phục vụ ai?họ thuộc dân tộc nào? để nhận biết đợc tâm lý của họ để phục vụ họ một cách tốthơn.

+ Phân loại khách du lịch theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp:

Cách phân loại này sẽ cho phép nhà cung cấp khám phá ra các yêu cầu cơbản và những đặc trng cụ thể về khách du lịch.

+ Phân loại khách theo khả năng thanh toán:

Xác định rõ đối tợng có khả năng thanh toán cao hay thấp để cung cấp dịchvụ một cách tơng ứng.

Đây chỉ là một số tiêu thức phân loại khác du lịch Mỗi một tiêu thức đềucó những u nhợc điểm riêng khi tiếp cận theo một hớng cụ thể Cho nên cần phốihợp nhiều cách phân loại khi nghiên cứu khách du lịch Khi nghiên cứu kháiniệm và phân loại khách du lịch cho phép chúng ta từng bớc thu thập một cáchđầy đủ, chính xác các thông tin về khách du lịch Tạo tiền đề cho việc hoạch racác chính sách chiến lợc kế hoạch Marketing của doanh nghiệp Các doanhnghiệp nghiên cứu thị trờng khách du lịch để phân đoạn thị trờng, nhằm hớngvào một đoạn thị trờng cụ thể, nghiên cứu một nhóm khách cụ thể về các đặcđiểm của khách để kinh doanh một cách hiệu quả hơn.

Con ngời luôn muốn tìm hiểu thế giới bên ngoài, tới những nơi, những vùngmà mình cha đặt chân tới, xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đi du lịch càngcao, ớc muốn của con ngời là vô tận Chẳng hạn muốn nâng cao tầm hiểu biết,hay muốn đợc thởng thức chiêm ngỡng, hay vui chơi giải trí Dẫn tới việc kháchdu lịch đi với nhiều động cơ khác nhau, mục đích khác nhau:

+ Động cơ về thể lực: động cơ này thôi thúc con ngời nghỉ ngơi về mặt thể

xác, tinh thần nh th giãn giải trí hoặc các hoạt động khác liên quan đến việc tăngsức khoẻ con ngời.

+ Động cơ về văn hoá giáo dục: là những đòi hỏi của con ngời muốn hiểu

biết về những nơi xa lạ, thởng thức âm nhạc nghệ thuật, mỹ thuật, phong tục tậpquán của các dân tộc, tôn giáo, nghệ thuật cổ truyền, những món ăn truyền thống.

Trang 6

+ Động cơ về giao tiếp: động cơ này thúc đẩy con ngời gặp gỡ, giao lu, mở

rộng các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp ngời thân.

+ Động cơ về thân thế, địa vị, uy danh: động cơ này thuộc về bản ngã của

con ngời, muốn đợc mọi ngời chú ý và tôn trọng tới mình.

Việc xác định động cơ đi du lịch là vấn đề cần thiết để biết đợc mục đích củachuyến đi, nó chịu ảnh hởng bởi các nhân tố sau Các nhân tố này đã đợc thống kêlại thành tám nhân tố ảnh hởng đến hoạt động du lịch của khách du lịch.

+ Nhân tố kinh tế: đây là nhân tố quyết định, bởi vì không có tiều thì chúng

ta không thể đi du lịch Vấn đề thu nhập của khách có ảnh hởng tới số lợng cũngnh cơ cấu nhu cầu của họ Thu nhập cao là yếu tố cần thiết cho việc đi du lịch ở

các nớc phát triển thu nhập cao dẫn tới việc đi du lịch nhiều, chi tiêu trongchuyến đi nhiều.

+ Nhân tố nhân khẩu: đặc điểm của dân c ảnh hởng tới nhu cầu của khách

du lịch nh độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, số lợng ngời trong nhóm, gia đình.

+ Điều kiện tự nhiên: khí hậu có tác động lớn tới quyết định lựa chọn sản

phẩm du lịch của khách du lịch, hình thức đi du lịch và lựa chọn cả điểm du lịchmà họ cảm thấy thuận lợi.

+ Nhân tố văn hoá xã hội: những thay đổi trong văn hoá, thay đổi hệ thống

các quan niệm xã hội tác động tới động cơ đi du lịch của cá nhân.

+ Mức giá: thể hiện ở một đồng tiền, tỉ giá giữa các đồng tiền khi có sự

biến động dẫn đến khả năng thanh toán cho hoạt động của du khách cũng bị ảnhhởng dẫn đến ảnh hởng tới nhu cầu của khách du lịch.

+ Khả năng vận động của khách du lịch: khả năng di chuyển của khách du

lịch bằng các phơng tiện giao thông Cùng với sự phát triển của hệ thống giaothông tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của du khách đã ảnh hởng rất lớn tớiđộng cơ đi du lịch của du khách.

+ Những quy định của Chính phủ: những quy định của Chính phủ về du

lịch và các ngành có liên quan đã ảnh hởng tới việc thu hút khách.

+ Hệ thống thông tin đại chúng: nhân tố này ảnh hởng đến thông tin lựa

chọn sản phẩm nào phù hợp với bản thân mình.

Hàng hoá sản xuất ra là để bán cho những ngời có nhu cầu tiêu dùng Trongdu lịch cũng vậy, khi khách du lịch mua nhiều hàng hoá dịch vụ thì các doanhnghiệp du lịch ngày càng phát triển do bán đợc nhiều sản phẩm, thu nhập ngàycàng cao là tiền đề cho sự phát triển của doanh nghiệp, còn nếu ít khách hoặckhông có khách thì hoạt động du lịch trở nên đình trệ, thất thu Điều này chứngtỏ, khách hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc kinh doanh “Khách hànglà thợng đế” - các doanh nghiệp đặc khách hàng lên vị trí cao hơn bởi vì doanhnghiệp chỉ bán đợc những cái mà khách hàng cần Do vậy muốn kinh doanh cóhiệu quả thì các nhà kinh doanh du lịch phải chú trọng hơn nữa đến khách dulịch, xác định đợc vị trí của khách trong chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 7

Muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, dịch vụ thì điều cốt lõi là phải làm saogợi thị hiếu ham muốn của khách hàng chứ không nh trớc đây sản xuất để đápứng sự thiếu thốn của hàng hoá cho ngời tiêu dùng, và bắt thị trờng chấp nhậnsản phẩm của mình, bất chấp chất lợng nh thế nào, giá đắt hay rẻ Bây giờ trongcơ chế thị trờng các doanh nghiệp đã biết đáp ứng sự mong đợi của khách hàng.Để thu hút đợc khách hàng thì các doanh nghiệp phải sản xuất ra các sản phẩmcó chất lợng đảm bảo, giá cả hợp lý có tính thẩm mỹ cao.

Vậy ta phải hiểu đợc vai trò quan trọng của khách hàng đối với kinh doanhdu lịch nh thế nào? Thông qua đó, tiến hành việc nghiên cứu về khách du lịch.Khi tiến hành nghiên cứu khách, cần phải nghiên cứu khách về các phơng diệnnhu cầu, sở thích của khách, nguồn gốc khách, nghề nghiệp, giới tính, độ tuổi,đặc điểm tâm lý của khách du lich, trình độ văn hoá, Để từ đó hiểu đ ợc nhữngnhu cầu của khách, những yêu cầu của khách, tránh gây phiền hà cho khách, đara sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu và yêu cầu của khách.

Vì vậy việc nghiên cứu khách du lịch có ý nghĩa rất lớn đối với các doanhnghiệp kinh doanh du lịch, là yếu tố dẫn đến sự thành công trong kinh doanh.

II-/Nhu cầu trong du lịch.

Nhu cầu du lịch cũng là một loại nhu cầu của con ngời Trong sự phát triểnkhông ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một đòi hỏi tất yếu của ngờilao động, nó đã trở thành một hoạt động cốt yếu của con ngời và của xã hội hiệnđại Du lịch đã trở thành một nhu cầu của con ngời khi trình độ kinh tế, xã hội vàdân trí đã phát triển Nh vậy nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổnghợp của con ngời, nhu cầu này đợc hình thành trên nền tảng của nhu cầu sinh lý(sự đi lại) và nhu cầu tinh thần (nghỉ ngơi, giải trí, tự khẳng định, giao tiếp) Nhucầu này phát sinh là kết quả tác động của lực lợng sản xuất trong xã hội và trìnhđộ sản xuất xã hội, khi mà trình độ sản xuất xã hội càng cao thì mối quan hệ xãhội càng hoàn thiện thì nhu cầu du lịch càng trở nên gay gắt.

Nhu cầu du lịch của con ngời phụ thuộc vào các điều kiện: thiên nhiên,kinh tế, chính trị, xã hội.

ở một số quốc gia phát triển thì việc đi du lịch đã trở thành phổ biến, là nhucầu quan trọng nhất trong đời sống Tuy vậy nhu cầu này ở những nớc nghèođang đợc xếp vào hạng thứ yếu vì mức sống của họ còn thấp.

Xu hớng nhu cầu du lịch ngày càng tăng khi mà các điều kiện kinh tế củahọ ngày càng ổn định hơn, thu nhập ngày càng tăng, thời gian nhàn rỗi nhiều.

Khi nghiên cứu các nhu cầu của khách du lịch ngời ta nhận thấy rằng: hầunh tất cả các dịch vụ đều cần thiết ngang nhau thoả mãn các nhu cầu phát sinhtrong chuyến hành trình và lu lại của khách du lịch.

Trong nhu cầu du lịch có các nhu cầu:+ Nhu cầu đặc trng.

Trang 8

+ Nhu cầu thiết yếu.+ Nhu cầu bổ sung.

Trong các loại nhu cầu trên thì nhu cầu thiết yếu là nhu cầu đòi hỏi sự tồntại của con ngời, nhu cầu đặc trng là nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí đây lànhu cầu dẫn đến quyết định du lịch của du khách Nhu cầu bổ sung là nhu cầuphát sinh thêm trong chuyến hành trình Trong du lịch nhu cầu thiết yếu chokhách du lịch là vận chuyển, lu trú và ăn uống, nhu cầu đặc trng là nhu cầu thẩmmỹ Nhu cầu bổ sung là các nhu cầu xuất hiện trong chuyến đi nh mua sắm, giảitrí, thể thao, Đối với các nhu cầu này khó có thể xếp hạng, thứ bậc mà nó phátsinh trong khách du lịch Tuy vậy nhu cầu vận chuyển, ăn uống, lu trú là rấtquan trọng đối với khách du lịch nhng nếu đi du lịch mà không có cái gì để gâyấn tợng, giải trí, tiêu khiển, không có các dịch vụ khác thì không gọi là đi du lịchđợc không Ngày nay đi du lịch với nhiều mục đích khác nhau trong cùng mộtchuyến đi, do vậy mà các nhu cầu cần đợc đồng thời thoả mãn.

Sau đây ta xét riêng từng nhu cầu của khách du lịch:

a/ Nhu cầu thiết yếu gồm:

* Nhu cầu vận chuyển:

Nhu cầu vận chuyển trong du lịch đợc hiểu là sự tất yếu phải di chuyểntrong chuyến đi từ nơi ở thờng xuyên đến điểm du lịch nào đó và ngợc lại và sựdi chuyển của khách trong thời gian khách lu lại ở điểm du lịch, chúng ta biếtrằng hàng hoá dịch vụ du lịch không vận chuyển đợc đến điểm khách ở, màmuốn tiêu dùng sản phẩm du lịch thì khách phải rồi chỗ ở thờng xuyên của mìnhđến điểm du lịch thờng cách xa chỗ ở của mình, nơi tạo ra các sản phẩm du lịch,và điều kiện tiêu dùng du lịch Do nơi ở thờng xuyên cách xa điểm du lịch chonên dịch vụ vận chuyển xuất hiện khi con ngời muốn đi du lịch thì phải tiêudùng dịch vụ vận chuyển Do đó điều kiện tiên quyết của du lịch là phơng tiện vàcách thức tổ chức vận chuyển du lịch.

Nhu cầu lu trú và ăn uống cũng là nhu cầu thiết yếu nhng trong khi đi dulịch nhu cầu này khác hơn so với nhu cầu này trong đời sống thờng nhật Khi đidu lịch thì nhu cầu này cũng cần phải đợc đáp ứng, dẫn đến phát sinh ra dịch vụlu trú và ăn uống Nhu cầu lu trú ăn uống trong du lịch đợc thoả mãn cao hơn,những nhu cầu này không những thoả mãn đợc nhu cầu sinh lý mà còn thoả mãnđợc nhu cầu tâm lý khác.

Khi sử dụng các dịch vụ này khách du lịch sẽ đợc cảm nhận những nét đặctrng của kiểu phong cách kiến trúc và tập quán ăn uống ở điểm du lịch nào đó,cảm nhận đợc bản sắc văn hoá, nền văn minh của cộng đồng ngời ở đó Trong đồăn thức uống thì thể hiện đợc hơng vị và kiểu cách của các món ăn đặc sản.

Tâm lý của khách du lịch là khi đến điểm du lịch là có một cảm giác thoảimái, th giãn cho nên trong lu trú cần phải bố trí thế nào để cho khách có mộtcảm giác mới lạ thích thú để cho tinh thần của họ đợc th giãn, trong ăn uống phảilựa chọn những dịch vụ đem lại cho khách những cảm giác ngon lành Làm cho

Trang 9

họ có các giảm mình đang đợc hởng thụ những cái ngon, cái đẹp Không làmcho họ cảm thấy sự mong đợi này không thành hiện thực, nên hy vọng hởng thụthành nỗi thất vọng.

Trong kinh doanh du lịch thì việc tổ chức lu trú và ăn uống là hết sức quantrọng, đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp; khâu tổ chứcăn uống và lu trú có chất lợng cao đợc thể hiện ở năng lực chuyên môn, nghiệpvụ, phong cách giao tiếp, thái độ phục vụ vì nó tạo ra tâm lý tốt cho khách dulịch.

* Nhu cầu đặc tr ng:

Đây là nhu cầu đặc trng trong du lịch - về bản chất đây là nhu cầu thẩm mỹcủa con ngời Cảm thụ giá trị thẩm mỹ bằng các dịch vụ tham quan, giải trí, tiêukhiển tạo nên cái gọi là cảm tởng du lịch trong con ngời Con ngời ai cũng muốnbiết cái mới lạ, giật gân Cảm nhận và đánh giá đối tợng phải đợc tai nghe mắtthấy, tay sờ, mũi ngửi mới cảm thấy thoả đáng.

Nhu cầu cảm thụ cái đẹp, giải trí và tiêu khiển đợc khơi dậy từ ảnh hởngđặc biệt của môi trờng sống và làm việc trong nền văn minh công nghiệp Sựcăng thẳng “stress” đã làm cho chúng ta cần thiết phải nghỉ ngơi, tiêu khiển, gặpgỡ lãng quên, giải thoát trở về với thiên nhiên.

Khi tham quan, giải trí chúng ta tìm đến các giả trí thẩm mỹ mà thiên nhiên bantặng hoặc do chính đồng loại tạo ra ở nơi du lịch là nơi mà khách du lịch tìm thấy.

Khi tổ chức thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí chúng ta cần phải tổ chứcnhững Tour độc đáo, hấp dẫn, lôi cuốn đợc đông đảo khách du lịch Nội dungtham quan, giải trí, phải đảm bảo tính khoa học, đạt đợc giá trị thẩm mỹ, đảmbảo th giãn cả mặt thể chất lẫn tinh thần.

c Nhu cầu bổ sung.

Nhu cầu về một số hàng hoá dịch vụ khác trong chuyến đi đã làm phát sinhra các dịch vụ bổ sung trong chuyến Các dịch vụ này phát sinh xuất phát từ cácyêu cầu đa dạng nh yêu cầu về hàng hoá, lu niệm; các dịch vụ thông tin, liên lạc,hộ chiếu, visa, đặt chỗ mua vé,

Khi tiến hành cách dịch vụ này cần phải đảm bảo các yêu cầu thuận tiện,không mất nhiều thời gian, chất lợng của dịch vụ phải đảm bảo, giá cả công khai.

Trong chuyến đi phát sinh nhiều nhu cầu bổ sung, các nhu cầu này làm chochuyến hành trình trở nên hoàn thiện hơn, thuận tiện hơn, hấp dẫn hơn bởi cácdịch vụ bổ sung.

Đa dạng hoá các loại dịch vụ, tổ chức phục vụ tốt các dịch vụ tốt là yếu tốđể có thể lu khách lại lâu hơn và chi tiêu nhiều hơn.

III-/ Một số giải pháp thu hút khách du lịch.

Chính sách sản phẩm là phơng thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở thoảmãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ kinh

Trang 10

doanh Trong chính sách sản phẩm thì chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọngđáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của khách Chính sản phẩm là làm cho sản phẩmcủa doanh nghiệp luôn có sức sống trên thị trờng, hấp dẫn đợc thị trờng.

Chính sách sản phẩm gồm: chính sách chủng loại, chính sách hoàn thiện vàđổi mới sản phẩm, chính sách đổi mới chủng loại.

- Chính sách chủng loại sản phẩm: trong kinh doanh các doanh nghiệp

th-ờng không kinh doanh một loại sản phẩm mà kinh doanh hỗn hợp nhiều loại sảnphẩm, lựa chọn chủng loại sản phẩm thích hợp với thị trờng, đáp ứng đợc nhucầu nhiều đối tợng khách hàng.

- Chính sách hoàn thiện và đổi mới sản phẩm: mỗi một chủng loại sản phẩm

đều có một chu kỳ sống Khi nó vợt qua đỉnh cao của chu kỳ thì bắt đầu có sự suythoái Khi đó chúng ta phải đổi mới sản phẩm Còn từ khi giới thiệu sản phẩm trênthị trờng thì ngày càng phải hoàn thiện để tạo sự hấp dẫn đối với khách hàng Việcđổi mới và hoàn thiện sản phẩm là làm cho sản phẩm thoả mãn tốt hơn nhu cầucủa thị trờng, kéo dài đợc chu kỳ sống của sản phẩm Trong đổi mới và hoàn thiệnsản phẩm phải đổi mới và hoàn thiện chất lợng và hình dáng.

- Chính sách đổi mới chủng loại: chính sách này hớng vào việc phát triển

một số sản phẩm dịch vụ mới cho thị trờng hiện tại hay phát triển một số sảnphẩm mới cho thị trờng mới Việc đổi mới, cải tiến sản phẩm dịch vụ bám sátnhu cầu khách hàng thờng làm cho khối lợng tiêu thụ tăng, có nhiều khách tiêuthụ hơn, giữ đợc thị phần và có khả năng mở rộng thị trờng mới.

Giá là một trong các nhân tố tác động mạnh đến tâm lý khách hàng cũngnh nhu cầu của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Nó quyếtđịnh chủ yếu đến mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc Do đó khi xây dựngchiến lợc sản phẩm cần phải định ra một chính sách giá phù hợp Tuỳ theo chukỳ sống của sản phẩm, những thay đổi về mục tiêu chiến lợc kinh doanh củadoanh nghiệp, tuỳ theo sự vận động của thị trờng, và chi phí kinh doanh, tuỳ theothời vụ của mùa du lịch và tuỳ theo chính sách giá của các đối thủ cạnh tranh màdoanh nghiệp kinh doanh đa ra chính sách giá của mình, sử dụng từng mức giáphù hợp với từng giai đoạn kinh doanh cụ thể để lôi cuốn khách hàng.

Chính sách phân phối là phơng thức thể hiện cách mà các nhà doanh nghiệpcung ứng các sản phẩm dịch vụ Nó là tổng hợp các biện pháp, thủ thuật nhằm đasản phẩm dịch vụ đến tay ngời tiêu dùng chính sách phân phối có vai trò quantrọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó chịu ảnh hởng của chínhsách giá và chính sách sản phẩm Mục tiêu của chính sách này là đảm bảo bán đ-ợc nhiều sản phẩm dịch vụ với chất lợng tốt, chi phí thấp nhằm đạt hiệu quả kinhdoanh cao Khi xây dựng chính sách phân phối phải căn cứ vào đặc điểm của sảnphẩm dịch vụ và đặc điểm khách hàng.

Trang 11

Nội dung quan trọng của chính sách phân phối sản phẩm là lựa chọn kênhphân phối Trong kinh doanh du lịch thì các nhân tố ảnh hởng đến sự lựa chọnkênh phân phối và doanh nghiệp kinh doanh có thể lựa chọn các kênh phân phối.

Trang 12

Sơ đồ: Kênh phân phối sản phẩm du lịch

Hầu hết các kênh phân phối trong du lịch đều đợc thực hiện thông qua cáccông ty lữ hành Thông qua các kênh phân phối nhà sản xuất tiêu thụ đợc nhiềusản phẩm, có thêm nhiều khách hàng và thị trờng mới, bởi vì thông qua các côngty, đại lý lữ hành khác nhau của công ty để bán hàng.

a Quảng cáo:

Là việc sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền về sảnphẩm hoặc cho ngời trung gian hoặc cho ngời tiêu dùng cuối cùng trong một thờigian và không gian cụ thể Để việc quảng cáo có chất lợng cao thì nó phải đạt đ-ợc các yêu cầu nh: lợng thông tin cao, hợp lý, đảm bảo tính pháp lý, tính nghệthuật, phù hợp với kinh phí quảng cáo Mục đích của quảng cáo là gây dựng đợchình ảnh về sản phẩm và dịch vụ của công ty trong khách hàng, gây đợc ấn tợngcho họ và kích thích họ mua hàng.

+ Quảng cáo là phơng tiện đắc lực cho cạnh tranh bán hàng Đảm bảo đợchiệu quả trong quảng cáo cần phải thiết lập một chính sách quảng cáo, sau đây làcác bớc để thiết lập một chính sách quảng cáo:

- Xác định mục tiêu: mục tiêu của quảng cáo là để tăng sự nhận biết vềmẫu, nhãn sản phẩm, tăng sự hồi tởng của khách hàng về sản phẩm gây đợc ấn t-ợng mạnh của sản phẩm đối với khách hàng kích thích họ mua hàng.

- Xác định chơng trình quảng cáo: khi xác định chơng trình quảng cáo thìdoanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trờng nghiên cứu sản phẩm, xem xétcác phơng tiện truyền tin.

- Xác định chi phí: ngân sách dành cho quảng cáo thờng đợc xác định theokhả năng tài chính của doanh nghiệp Đối với sản phẩm mới và thị trờng mới thìchi phí quảng cáo nhiều hơn và quảng cáo nhiều hơn.

- Phơng thức tiến hành: quảng cáo hàng ngày, liên tục quảng cáo định kỳ,phơng tiện quảng cáo có thể là các phơng tiện thông tin đại chúng hay các ấnphẩm quảng cáo.

Sản

phẩm du lịch

du lịch

Công ty lữ hành du lịch

Đại lýdu lịchbán buôn

Đại lýdu lịch

bán lẻĐại lýchi nhánh

điểm bán

1234567

Trang 13

b Xúc tiến bán hàng:

Là biện pháp tiếp tục để tác động vào tâm lý khách hàng, nắm bắt đợc nhucầu và phản ứng của khách hàng về các dịch vụ của công ty Và có thể thu hút đ-ợc khách hàng nhiều hơn.

Hình thức xúc tiến bán có thể là các phần thởng, quảng cáo tại chỗ, muasắm thông qua hội nghị khách hàng, hội chợ triển lãm.

Trang 14

ơng II

Thực trạng khách du lịch Nhật Bản tại công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ

I-/Một số lợi thế của công ty có liên quan đến vấn đề thu hútkhách du lịch.

1-/Quá trình hình thành và phát triển của công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ.

Vào những năm đầu thập kỷ 90 khi mà Liên Xô đã tan rã thì nguồn viện trợcho chúng ta cũng bị cắt giảm thậm chí không còn Trớc tình hình đó để giảmbớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, đảm bảo cho Đảng và Nhà nớc hoạtđộng Cùng với sự bùng nổ về du lịch của thập kỷ 90, dẫn đến nhu cầu về du lịchtăng lên Trớc tình hình đó ngày 12/1/1989 đã thành lập công ty Dịch vụ sảnxuất Hồ Tây Ban đầu công ty kinh doanh chủ yếu là nhà đất, dịch vụ giải khát,kinh doanh du lịch quốc tế, xuất nhập khẩu, vận chuyển.

Từ năm 1989 đến 1995 tốc độ phát triển khá mạnh Uỷ ban Tài chính TWquyết định thành lập Tổng công ty 91 gồm năm thành viên:

+ Công ty dệt may xuất nhập khẩu Việt An.+ Công ty xây dựng Trờng An.

+ Công ty xuất nhập khẩu Tờng An.+ Công ty giải khát Ba Đình.

+ Công ty dịch vụ Tây Hồ.

Công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ đợc UBND Thành phố Hà Nội cấp giấyphép kinh doanh số 2002/UBND ngày 1/7/95 Trụ sở của công ty tại số 1 Tây Hồphờng Quảng An - Tây Hồ - Hà Nội Và Trung tâm Du lịch của công ty đặt tại107 - Quán Thánh.

Công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ là một thành viên hạch toán độc lập củaTổng công ty Hồ Tây, trực thuộc Ban Tài chính quản trị TW.

Hoạt động chủ yếu của công ty là:+ Kinh doanh khách sạn nhà hàng.+ Kinh doanh lữ hành.

Trang 15

2-/Cơ cấu tổ chức quản lý của trung tâm lữ hành, chức năng nhiệm vụcủa các phòng ban.

trực tuyến: Các bộ phận có quan hệ với nhau bình đẳng, hợp tác, thống nhất trên

tổng thể công ty và trung tâm Chịu sự chỉ đạo trực tiếp duy nhất từ ban giám đốctrung tâm, các ban chức năng có trách nhiệm thực thi các nhiệm vụ đợc giao vàlàm cố vấn cho giám đốc trung tâm về lĩnh vực của mình Đồng thời có tráchnhiệm phối hợp thực hiện công việc trong các ban.

b Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: là kinh doanh du lịch lữ hành

quốc tế và nội địa, bên cạnh đó còn có các dịch vụ khác nh hộ chiếu, visa Tổchức các Tour du lịch quốc tế Trung tâm lữ hành có cơ cấu tổ chức một bộ máykhá hoàn chỉnh gồm có ban giám đốc; bộ phận điều hành; bộ phận hớng dẫn;hành chính văn phòng và đại diện Móng Cái.

- Ban giám đốc trung tâm có hai ngời gồm một giám đốc và một phó giámđốc chịu trách nhiệm điều hành trung tâm Chịu sự chỉ đạo của giám đốc côngty Giám đốc trung tâm là phó giám đốc của công ty và còn chịu trách nhiệm chỉđạo công tác thị trờng Ban giám đốc chỉ đạo hoạt động của trung tâm và quản lýhoạt động của văn phòng đại diện Móng Cái.

- Bộ phận điều hành có nhiệm vụ thiết lập các Tour du lịch Inbound vàOutbound, trình lên ban giám đốc, đồng thời tổ chức điều hành các Tour đó.

- Bộ phận hớng dẫn có nhiệm vụ hớng dẫn khách du lịch theo các Tour màtrung tâm tổ chức mỗi khi có điều động của bộ phận điều hành thông qua bángiám đốc của trung tâm.

Hội đồng quản trị TCT Hồ Tây

Điều hànhTour

H ớng dẫn viên

Hành chínhvăn phòng

Trang 16

- Bộ phận hành chính văn phòng: có nhiệm vụ quản lý lu giữ các công văn,th, điện tín từ các nơi gửi đến, đồng thời tổ chức làm dịch vụ hộ chiếu, visa vàcác dịch vụ liên quan đến xuất nhập cảnh cho khách du lịch.

- Đại diện Móng Cái: thay mặt cho công ty giao dịch ký kết các hợp đồngdu lịch với các đối tác và trực tiếp với khách du lịch Thu gom khách du lịch gửivề trung tâm.

Sự phân chia thành các bộ phận trong trung tâm lữ hành chỉ mang tính tơngđối, do đặc điểm đặc thù của trung tâm có ít ngời, công việc của từng bộ phậnkhông thờng xuyên Có những lúc một số bộ phận bị quá tải bởi công việc chồngchất nên trong quá trình thực hiện công việc các chức năng không đợc tách bạchmà có sự kết hợp, phối hợp thực hiện Các nhân viên có thể hỗ trợ giúp đỡ lẫnnhau Nhân viên hớng dẫn có thể kiêm cả điều hành và ngợc lại.

a Cơ cấu giới tính của lao động tại trung tâm lữ hành.

Tỉ lệ lao động nam nữ trong trung tâm là 5 nam và 5 nữ, nam và nữ chiếmtỷ lệ bằng nhau và bằng 50% trên tổng số lao động của trung tâm Đây là một cơcấu hợp lý của trung tâm Các vị trí trong trung tâm rất phù hợp cơ cấu giới tínhcủa trung tâm ở bộ phận hành chính văn phòng có 1 nữ, bộ phận điều hành Tourvà phòng hớng dẫn có 7 ngời gồm 3 nam, 4 nữ Có thể nói đây là cơ cấu rất phùhợp với một trung tâm lữ hành.

b Cơ cấu lao động theo độ tuổi.

Trung tâm có một đội ngũ nhân viên trẻ với độ tuổi trung bình là 29 trongđó chủ yếu là từ độ tuổi 25-35 Cơ cấu độ tuổi của các bộ phận là khá hợp lý.Thể hiện ở nhân viên của từng bộ phận từ ban giám đốc đến các bộ phận hớngdẫn, điều hành, hành chính văn phòng đều còn rất trẻ từ 22-35 tuổi Đây là độtuổi thích hợp với những công việc đòi hỏi sự khéo léo, khôn ngoan, khả năngứng xử, nhanh nhẹn, hoạt bát khi trực tiếp tiếp xúc với khách Ngoài ra công việcnày đòi hỏi phải có thể hình Trong các ban có ngời lớn ít và ngời nhiều tuổi hơnđể có sự bổ sung kinh nghiệm của ngời đi trớc và sự nhiệt tình của tuổi trẻ trongcông việc.

c Trình độ học vấn và trình độ ngoại ngữ.

Trình độ học vấn của lao động tại trung tâm lữ hành là cao Toàn bộ các lao

động trong trung tâm lữ hành đều có trình độ đại học và trên đại học Trình độchuyên môn nghiệp vụ cha cao, chỉ có một số ít là có trình độ đại học đúngchuyên ngành du lịch thì đều ở các vị trí chủ chốt nh ban giám đốc, còn cácphòng ban khác có số không đúng với chuyên môn của họ bởi trong số đó cómột số tốt nghiệp đại học ngoại ngữ (2 ngời), không đúng với chuyên ngành dulịch Đây là vấn đề bất hợp lý đối với trung tâm Trung tâm cần có những ngời cónăng lực thực sự về nghiệp vụ du lịch.

Trình độ ngoại ngữ: nhìn chung trong trung tâm mọi ngời đều biết tiếng

Anh Có thể nói tỉ lệ biết ngoại ngữ của lao động tại trung tâm là cao (100%) Tỉlệ có trình độ B và C tiếng Anh chiếm đa số Trình độ đại học là 3 ngời, trong đó

Trang 17

có hai ngời tốt nghiệp đại học Ngoại ngữ khoa Anh - Trung, một số ít ngời biếttiếng Trung nhng giao tiếp còn kém trừ hai ngời tốt nghiệp khoa Anh - Trung nóitrên Hầu nh không có ngời nào biết tiếng Nhật Trình độ ngoại ngữ của trungtâm còn hạn chế bởi vì khách của trung tâm chủ yếu là khách Pháp, Trung Quốc,Nhật Bản, do đó cần khuyến khích công nhân viên học ngoại ngữ đặc biệt làtiếng Trung, Nhật để có thể giao tiếp trực tiếp với khách Trung và khách Nhật.

a Trung tâm lữ hành là một mảng kinh doanh trong công ty Du lịch - dịch

vụ Tây Hồ nằm trong Tổng công ty Hồ Tây Công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồtrực thuộc Ban Tài chính quản trị Trung ơng, là cơ quan của Đảng nên có nhữnglợi thế nhất định nh sự quan tâm chỉ đạo của Nhà nớc đối với công ty, sự đầu tvốn cho công ty Là cơ quan của Đảng nên trong hoạt động kinh doanh có nhiềuthuận lợi nh việc ký kết với các đối tác nớc ngoài cũng nh các công ty khác trongnớc Trung tâm lữ hành là một phòng trong công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ nênnó cũng có những thuận lợi trong việc ký kết với các công ty lữ hành nớc ngoài.

b Điều kiện kinh doanh:

- Vị trí: trung tâm lữ hành có trụ sở nằm ở 107 đờng Quán Thánh nằm giữa

trung tâm thủ đô Hà Nội, là đầu mối của trung tâm chính trị, văn hoá, xã hội củacả nớc, thuận lợi với đầu mối giao thông liên lạc trong nớc và quốc tế, là nơi tậptrung phần lớn các cơ quan ngoại giao, thơng mại và các tổ chức quốc tế, điềunày đa lại những thuận lợi cho việc kinh doanh lữ hành nói riêng và du lịch nóichung, cũng nh việc tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch.

- Cơ sở vật chất: trung tâm có một văn phòng đợc trang bị các tiện nghi khá

đầy đủ nh bàn ghế, tủ, máy điều hoà, máy tính, và có một máy Fax, điện thoại.Nhìn chung cơ sở vật chất khá đầy đủ đảm bảo cho trung tâm hoạt động bình th-ờng.

Trung tâm có bốn phòng: phòng giám đốc kiêm cả phòng hành chính, trongphòng có hai bộ bàn, một bộ xa lông, một tủ đựng hồ sơ lu trữ của bộ phận hànhchính văn phòng Hai bàn gồm có một của giám đốc và một của bộ phận hànhchính văn phòng Một phòng đón tiếp khách gồm có một bộ bàn ghế xa lông.Hai phòng còn lại là phòng làm việc của nhân viên.

Vốn kinh doanh của trung tâm: do trung tâm không phải là một đơn vị hạch

toán độc lập mà là một đơn vị hạch toán phụ thuộc vào công ty do đó mà nguồnvốn của trung tâm cũng phụ thuộc vào công ty.

II-/Tình hình hoạt động kinh doanh tại trung tâm lữ hành.

a Kết quả kinh doanh cụ thể năm 1998:

* Số lợng khác mà trung tâm khai thác đợc là 521 tổng số khách trong đókhách Inbound chiếm 357 khách và khách Outboud chiếm 137 khách.

Trang 18

Trong khách Inbound có 65 khách đi bằng hộ chiếu chủ yếu là khách Nhậtvà Trung Quốc đi bằng thẻ du lịch, lợng khách vào rõ ràng là giảm xuống so vớinăm 1997 điều này xuất phát từ các nguyên nhân sau:

- Tình hình chung là khách du lịch vào Việt Nam, đặc biệt là vào Hà Nội vàmiền Bắc giảm rõ rệt.

- Thị trờng Inbound của trung tâm bị mất hẳn thị trờng Châu Âu và HànQuốc chỉ còn lại thị trờng Trung Quốc và Nhật Bản.

- Lợng khách Trung Quốc đi bằng thẻ vào Việt Nam tuy chiếm đa số kháchvào nhng lại rất nhỏ so với nguồn khách Nguyên nhân là do đợc cấp giấy phépđón khách du lịch Trung Quốc đi bằng thẻ sau, cha đủ thời gian để khai thác thịtrờng.

Đa khách du lịch Việt Nam ra nớc ngoài là một hoạt động kinh doanh ngàycàng quan trọng vì nhu cầu đi du lịch nớc ngoài của Việt Nam ngày càng tănglên là do nền kinh tế Việt Nam ngày một phát triển thu nhập của ngời dân ngàycàng tăng lên.

137 khách du lịch Việt Nam đi du lịch nớc ngoài do trung tâm tổ chức mặcdù con số cha lớn nhng đó cũng là một sự cố gắng lớn.

Ngoài đoàn của Ban, Tổng công ty đi thì khách do trung tâm tiếp thị quảngcáo đi là rất ít.

Đoàn 26 khách đi Nhật Bản tuy gặp rất nhiều phức tạp nhng do tổ chức chặtchẽ của công ty đối với khách và đối tác chặt chẽ nên hiệu quả cao góp phầntăng doanh thu của trung tâm.

Một vấn đề đặt ra cho trung tâm là cả năm không tổ chức đợc một khách dulịch nội địa nào do sự đầu t và quyết tâm của hoạt động du lịch nội địa của trungtâm còn thiếu mặc dù có sự nhắc nhở và chỉ đạo rất nhiều của ban giám đốccông ty.

* Về phần doanh thu và lợi nhuận.

Tổng doanh thu đạt 1.158.000.000đ đạt 102,02 kế hoạch.Trong đó: Lữ hành : 1.058.225.000đ

Phòng : 22.630.000đXe : 77.115.000đ

Chi phí : 658.000.000d đạt 75,20% kế hoạch.Lãi trớc thuế : 500.000đ đạt 192,3% kế hoạch.

Qua các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lãi trớc thuế cho thấy các chỉ tiêu đềuđạt đợc của trung tâm là rất khả quan nhng nhìn vào cụ thể chúng ta mới thấyrằng: doanh thu từ đoàn Nhật Bản là rất lớn do số tiền đặt cọc đợc chuyển vàothành doanh thu (gồm 580.000 triệu đồng) mà không có chi phí nào kèm theo.Còn thực tế lợi nhuận thu đợc từ các khách là rất thấp, thậm chí có đoàn kháchTrung Quốc đi bằng giấy thông hành là lỗ, điều này lý giải bởi các giá Tour ký

Trang 19

kết thấp, nhân viên trung tâm cha quen điều hành khách đi bằng thẻ sự chuẩn bịđón khách Trung Quốc của trung tâm là cha đợc kỹ.

b Đánh giá chung:

Nhìn chung hoạt động kinh doanh du lịch trong cả nớc có sự đi xuống Số ợng khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng giảm đi rõ rệt, thêm vàođó giá Tour cho một khách/ngày cũng giảm đáng kể thậm chí giảm xuống tới50% Mặt khác do cung vợt quá cầu trong kinh doanh du lịch đã làm cho việccạnh tranh càng trở nên gay gắt Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến toànngành nói chung cũng nh đến công ty nói riêng và nó cũng ảnh hởng rất lớn đếnhoạt động kinh doanh của trung tâm lữ hành.

lHơn thế do xu hớng phát triển của nền kinh tế và thu nhập của ngời dân hoạt động kinh doanh lữ hành có khả năng phát triển đa dạng hơn không đơnthuần là Inbound mà cả Outbound và nội địa.

-Tất cả các điều kiện đó đặt ra cho công ty một yêu cầu mới cho việc xácđịnh mục tiêu, kế hoạch mới cho hoạt động kinh doanh lữ hành.

Có sự chỉ đạo và nắm bắt đợc tình hình, điều kiện kinh doanh mỗi hoạtđộng của trung tâm cũng đã mang lại những kết quả khá khả quan.

Mặc dù trung tâm đang gặp nhiều khó khăn trong những năm qua nhng vẫncố gắng duy trì đợc mối quan hệ với đối tác của Nhật Bản nh JTC và FALM,đồng thời ký kết đợc với một số công ty lữ hành của Trung Quốc và Thái Lan,

a Kết quảkinh doanh năm 1999.

Tổng số khách Inbound: 668 khách trong đó:+ Nhật Bản : 234 khách.

+ Trung Quốc : 356 khách.+ Thái Lan : 53 khách.

+ Lãi dự kiến trớc thuế : 567.220.000đ.

Kết quả này cho thấy trung tâm đã cố gắng rất nhiều trong việc kinh doanh.

b Nhận xét:

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chỉ tiêu khách đến công ty năm 2000 -  Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch của C.ty du lịch Việt Nam Hà Nội, thực trạng & giải pháp
Bảng ch ỉ tiêu khách đến công ty năm 2000 (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w