1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lop 1 TUAN 23 PTNLHS

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 64,04 KB

Nội dung

Hoạt động 2: HS làm bài tập thực hành * Mục tiêu: HS biết cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, giải toán có lời văn có nội dung hình học.. [r]

TUẦN 23: Thứ hai ngày tháng năm 2018 Tiết 1: Chào cờ Tiết + 3: Học vần Bài 95: oanh – oach Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: - Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ câu ứng dụng - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại 1.2 Kĩ năng: - Đọc viết tiếng, từ có chứa vần oanh, oach - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại 1.3 Thái độ: Bảo vệ môi trường thiên nhiên sống Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 2.1 Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập - Các hình ảnh vật có vần oanh, oach in chữ oanh, oach viết - Vở tập viết 2.2 Nhóm học tập - Thảo luận nhóm tìm vần oanh, oach đoạn văn bản, qua sách báo - Bộ đồ dùng bảng gài môn Tiếng việt Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Dạy vần oanh, oach * Mục tiêu: nhận biết vần oanh, oach từ doanh trại, thu hoạch * Cách tiến hành: a Dạy vần oanh: - Nhận diện vần: Vần oanh tạo o, a nh - GV đọc mẫu: oanh - Hỏi: So sánh oanh oang? + Giống nhau: bắt đầu o + Khác nhau: oanh kết thúc nh, vần oang kết thúc ng - Phát âm vần: oanh (cá nhân, đồng thanh) - Ghép bảng cài: oanh đánh vần oanh - Đọc tiếng khoá từ khoá: doanh, doanh trại - Phân tích tiếng doanh - Ghép bảng cài: doanh đánh vần doanh - Đọc: oanh, doanh, doanh trại (cá nhân, đồng thanh) b Dạy vần oach: (Qui trình tương tự vần oanh) - So sánh vần oach, oanh - Giống: bắt đầu o - Khác: oach kết thúc ch, oanh kết thúc nh - HS đánh vần: oach, hoạch, thu hoạch - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân – đồng thanh) - Đánh vần, đọc trơn: oanh oach doanh hoạch doanh trại thu hoạch 3.2 Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng * Mục tiêu: HS đọc từ ứng dụng * Cách tiến hành: - HS đọc GV kết hợp giảng từ: khoanh tay, toanh, kế hoạch, loạch xoạch - Tìm đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại bảng 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng * Mục tiêu: HS viết quy trình vần, tiếng từ * Cách tiến hành: - Hướng dẫn viết: + Viết mẫu bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - HS viết bảng con: oanh, oach từ doanh trại, thu hoạch - Giáo viên nhận xét học sinh bảng Tiết 3.4 Hoạt động 4: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng * Cách tiến hành: - Luyện đọc: - Đọc lại tiết - Đọc câu ứng dụng: + Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? + Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ - Tìm tiếng có chứa vần học câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng (Cá nhân - đồng thanh) - Đọc SGK (Cá nhân - đồng thanh) 3.5 Hoạt động 5: Luyện viết * Mục tiêu: HS viết từ vào * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS viết theo dòng - HS viết tập viết - GV quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét tập viết học sinh tuyên dương trước lớp 3.6 Hoạt động 6: Luyện nói * Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Nhà máy, cửa hàng, doanh trại” * Cách tiến hành: - GV hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Nhà máy nơi nào? + Ở địa phương ta có nhà máy gì? + Em vào cửa hàng chưa? + Doanh trại nơi làm việc, ai? - HS quan sát tranh trả lời Kiểm tra đánh giá - Cho học sinh đọc SGK - HS tìm tiếng có chứa vần oanh, oach – HS thi đua tìm - GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố (hoặc nâng cao) - HS học đọc lại tồn - Trị chơi “Tiếp sức” + GV phát nhóm tờ giấy để HS tiếng có vần oanh, oach + HS tham gia trị chơi + HS chuyền tay HS viết tiếng có chứa vần oanh, oach - GV, HS nhận xét tuyên dương nhóm thắng 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau - Về tìm vần oanh, oach qua sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước 96: oat, oăt - Các hình ảnh vật mẫu vần oat, oăt * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … _ Tiết 4: Toán Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1.Kiến thức: - Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm 1.2 Kỹ năng: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước thước có chia vạch xăng-ti-mét 1.3 Thái độ: Có thói quen tự tìm tịi, khám phá học tốn Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: HS chuẩn bị thước kẻ, bảng con, đồ dùng học tốn, que tính Tổ chức hoạt động dạy học lớp: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập đo độ dài đoạn thẳng, nêu kết * Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo độ dài đoạn thẳng * Cách tiến hành: - GV vẽ đoạn thẳng lên bảng - HS lên bảng thực hành đo độ dài đoạn thẳng - HS, GV nhận xét tuyên dương HS nêu Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng * Mục tiêu: HS nhận biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước * Cách tiến hành: - Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm + Đặt thước có chia vạch cm lên bảng tay trái giữ thước, tay phải cầm thước chấm điểm trùng với vạch số 0, điểm trùng với vạch số + Nối điểm với + Nhấc thước viết tên điểm, điểm đầu A, điểm cuối B, đoạn thẳng AB - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt 3.3 Hoạt động 3: HS làm tập thực hành * Mục tiêu: HS biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước * Cách tiến hành: + Bài 1: HS làm tập số trang 123 SGK - Mục đích: HS đọc, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS vẽ vào - GV quan sát giúp đỡ HS - HS đọc tên độ dài đoạn thẳng vừa vẽ + Bài 2: HS làm tập số trang 123 SGK - Mục đích: HS đọc tóm tắt, nêu tốn giải tốn - HS đọc tóm tắt, nêu tốn, phân tích tốn - HS nêu câu lời giải, GV chỉnh sửa - HS làm bài, GV giúp đỡ HS - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt + Bài 3: HS làm tập số trang 123 SGK - Mục đích: HS đọc, vẽ đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu tập - GV hướng dẫn HS làm - HS làm nêu kết - GV, HS nhận xét, đánh giá Kiểm tra, đánh giá Tuyên dương HS có chuẩn bị tốt, làm Động viên, khích lệ HS khác cố gắng Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố: - Mục đích: HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - GV yêu cầu HS vẽ bảng đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm đoạn thẳng PQ cố độ dài cm - HS đổi chéo để kiểm tra kết - GV nhận xét, tuyên dương 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho sau GV dặn HS xem lại chuẩn bị luyện tập chung xem trước tập đọc yêu cầu toán trang 124 SGK Thước kẻ, đồ dùng, bảng con, que tính, … * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……… … Tiết + 2: Thứ ba ngày tháng năm 2018 Học vần Bài 96: oat - oăt Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: - Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ câu ứng dụng - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Phim hoạt hình 1.2 Kĩ năng: - Đọc viết tiếng, từ có chứa vần oat, oăt - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Phim hoạt hình 1.3 Thái độ: Bảo vệ môi trường thiên nhiên sống Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 2.1 Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập - Các hình ảnh vật có vần oat, oăt in chữ oat, oăt viết - Vở tập viết 2.2 Nhóm học tập - Thảo luận nhóm tìm vần oat, oăt đoạn văn bản, qua sách báo - Bộ đồ dùng bảng gài môn Tiếng việt Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Dạy vần oat, oăt * Mục tiêu: nhận biết vần oat, oăt từ hoạt hình, loắt choắt * Cách tiến hành: a Dạy vần oat: - Nhận diện vần: Vần oat tạo o a - GV đọc mẫu: oat - Hỏi: So sánh oat oanh? + Giống nhau: bắt đầu o + Khác nhau: oat kết thúc t, vần oanh kết thúc nh - Phát âm vần: oat (cá nhân, đồng thanh) - Ghép bảng cài: oat đánh vần oat - Đọc tiếng khoá từ khố: hoạt, hoạt hình - Phân tích tiếng hoạt - Ghép bảng cài: hoạt đánh vần hoạt - Đọc: oat, hoạt, hoạt hình (cá nhân, đồng thanh) b Dạy vần oăt: (Qui trình tương tự vần oat) - So sánh vần oăt, oat - Giống: bắt đầu o, kết thúc - Khác: oăt có ă giữa, oat có a - HS đánh vần: oăt, loắt, loắt choắt - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân – đồng thanh) - Đánh vần, đọc trơn: oat oăt hoạt loắt hoạt hình loắt choắt 3.2 Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng * Mục tiêu: HS đọc từ ứng dụng * Cách tiến hành: - HS đọc GV kết hợp giảng từ: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt - Tìm đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại bảng 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng * Mục tiêu: HS viết quy trình vần, tiếng từ * Cách tiến hành: - Hướng dẫn viết: + Viết mẫu bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - HS viết bảng con: oat, oăt từ hoạt hình, loắt choắt - Giáo viên nhận xét học sinh bảng Tiết 3.4 Hoạt động 4: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng * Cách tiến hành: - Luyện đọc: - Đọc lại tiết - Đọc câu ứng dụng: + Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? + Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Thoắt cái, Sóc Bơng leo lên … - Tìm tiếng có chứa vần học câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng (Cá nhân - đồng thanh) - Đọc SGK (Cá nhân - đồng thanh) 3.5 Hoạt động 5: Luyện viết * Mục tiêu: HS viết từ vào * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS viết theo dòng - HS viết tập viết - GV quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét tập viết học sinh tuyên dương trước lớp 3.6 Hoạt động 6: Luyện nói * Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Phim hoạt hình” * Cách tiến hành: - GV hỏi: + Các em xem phim hoạt hình nào? + Em biết nhân vật phim hoạt hình? + Hãy kể phim hoạt hình mà em thích? - HS quan sát tranh trả lời Kiểm tra đánh giá - Cho học sinh đọc SGK - HS tìm tiếng có chứa vần oat, oăt – HS thi đua tìm - GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố (hoặc nâng cao) - HS học đọc lại toàn - GV đưa câu văn để HS tìm oat, oăt “Bạn Dũng đọc lưu loát.” - GV nhận xét tiết học 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau - Về tìm vần oat, oăt qua sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước 97: Ôn tập - Các hình ảnh vật mẫu vần học * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … Thứ tư ngày tháng năm 201 Tiết + 2: Học vần Bài 97: Ôn tập Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: - Đọc vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ 91 đến 97 - Viết vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ 91 đến 97 - Nghe hiểu kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan 1.2 Kĩ năng: - Đọc, viết tiếng, từ chứa vần bắt đầu âm o - Nghe hiểu kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khơn ngoan 1.3 Thái độ: Tích cực đọc viết vần bắt đầu âm o Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 2.1 Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập - Các hình ảnh vật có vần bắt đầu âm o - Vở tập viết 2.2 Nhóm học tập - Thảo luận nhóm tìm vần bắt đầu âm o đoạn văn bản, qua sách báo - Bộ đồ dùng bảng gài môn Tiếng việt Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Ôn tập * Mục tiêu: Ôn vần học * Cách tiến hành: - GV viết vần học: HS lên bảng đọc vần - Ghép chữ vần thành tiếng - HS đọc tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ dịng ngang bảng ơn - Đọc (cá nhân - đồng thanh) 3.2 Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng * Mục tiêu: HS đọc trơn từ ứng dụng * Cách tiến hành: - HS đọc GV kết hợp giảng từ: khoa học, ngoan ngỗn, khai hoang - Tìm đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại bảng 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng * Mục tiêu: HS viết từ ứng dụng vào bảng * Cách tiến hành: - Hướng dẫn viết: + Viết mẫu bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - HS viết bảng con: ngoan ngoãn, khai hoang - Giáo viên nhận xét học sinh bảng Tiết 3.4 Hoạt động 4: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đoạn thơ ứng dụng * Cách tiến hành: - Luyện đọc: - Đọc lại tiết - Đọc đoạn thơ ứng dụng: + Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? + Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng: Hoa đào ưa rét Lấm mưa bay…… - Tìm tiếng có chứa vần ôn đoạn thơ ứng dụng - Đọc đoạn thơ ứng dụng (Cá nhân - đồng thanh) - Đọc SGK (Cá nhân- đồng thanh) 3.5 Hoạt động 5: Luyện viết * Mục tiêu: HS viết từ vào * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS viết theo dòng - HS viết tập viết - GV quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét tập viết học sinh tuyên dương trước lớp 3.6 Hoạt động 6: Kể chuyện * Mục tiêu: Kể lại câu chuyện: “Chú Gà Trống khôn ngoan” * Cách tiến hành: - HS đọc tên câu chuyện - GV dẫn vào câu chuyện - GV kể diễn cảm lần có kèm theo tranh minh hoạ - Lần kể riêng đoạn, vừa kể vừa kết hợp đặt câu hỏi: + Tranh 1: Con Cáo nhìn lên thấy gì? + Tranh 2: Con Cáo nói với gà Trống? + Tranh 3: Con gà Trống nói với Cáo? + Tranh 4: Nghe gà Trống nói xong Cáo làm gì? Vì Cáo lại làm vậy? - Thảo luận nhóm cử đại diện lên thi tài - HS, GV nhận xét tuyên dương * GV nêu ý nghĩa câu chuyện Kiểm tra đánh giá - Thảo luận nhóm cử đại diện lên thi kể chuyện - GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố (hoặc nâng cao) - HS học đọc lại toàn - GV đưa câu văn để HS tìm tiếng có vần bắt đầu âm o “Chúng em học toán.” - GV nhận xét tiết học 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau - Về tìm tiếng, từ học sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước 98: uê, uy - Các hình ảnh vật mẫu vần uê, uy * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … Tiết 4: Toán Luyện tập chung Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1.Kiến thức: - Đọc, viết, đếm số đến 20; biết cộng (không nhớ) số phạm vi 20 - Biết giải toán 1.2 Kỹ năng: - Đọc, viết, đếm số đến 20; cộng (không nhớ) số phạm vi 20 - Giải tốn có lời văn 1.3 Thái độ: - GD học sinh u thích học tốn Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: GV giao nhiệm vụ cho HS: HS chuẩn bị bảng con, đồ dùng học tốn, thước kẻ có chia vạch từ đến 20 cm, bút chì Tổ chức hoạt động dạy học lớp: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập vẽ đoạn thẳng dài cho trước * Mục tiêu: Giúp HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 9cm * Cách tiến hành: - GV cho HS làm vào bảng - HS lên bảng vẽ - HS, GV nhận xét tuyên dương HS làm 3.2 Hoạt động 2: HS làm tập thực hành * Mục tiêu: HS biết đọc, viết, đếm thực phép tính phạm vi 20, cách giải tốn có lời văn * Cách tiến hành: + Bài 1: HS làm tập số trang 124 SGK - Mục đích: HS đọc, điền số từ đến 20 vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS điền số - HS làm vào vở, bảng lớp - GV quan sát uốn nắn HS - HS, GV nhận xét tuyên dương + Bài 2: HS làm tập trang 124 SGK - Mục đích: HS tính điền số thích hợp vào trống - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - HS làm vào vở, bảng lớp - GV quan sát uốn nắn HS - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt + Bài 3: HS làm tập số trang 124 SGK - Mục đích: HS đọc giải tốn có lời văn - HS đọc toán, GV hướng dẫn HS làm - HS làm vào vở, bảng lớp - GV quan sát uốn nắn HS - GV nhận xét, tuyên dương + Bài 4: HS làm tập số trang 124 SGK - Mục đích: HS biết thực phép tính điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - HS làm bài, nêu kết - GV nhận xét, tuyên dương Kiểm tra, đánh giá Tuyên dương HS có chuẩn bị tốt, làm Động viên, khích lệ HS khác cố gắng Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố: - Mục đích: HS chơi trị chơi thi đua trả lời câu hỏi nhanh - HS chơi theo tổ + GV đưa câu hỏi để HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương tổ thắng 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho sau GV dặn HS xem lại chuẩn bị luyện tập chung, đọc trước tập SGK trang 125, chuẩn bị que tính,tranh , bảng con, đồ dùng, thước kẻ… * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……… … Tiết + 2: Thứ năm ngày tháng năm 2018 Học vần Bài 98: uê - uy Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức - Đọc được: uê, uy, huệ, huy hiệu; từ đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uê, uy, huệ, huy hiệu - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay 1.2 Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay 1.3 Thái độ: Tích cực đọc viết vần uê, uy Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 1.1.Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập - Các hình ảnh vật có chữ , uy in chữ uê, uy viết 2.2 Nhóm học tập Thảo luận nhóm tìm chữ , uy đoạn văn bản, qua sách báo Bộ đồ dùng bảng gài môn Tiếng việt Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Dạy vần uê, uy * Mục tiêu: HS nhận biết vần uê, uy từ huệ, huy hiệu * Cách tiến hành: a Dạy vần uê: - Nhận diện vần: Vần uê tạo u ê - GV đọc mẫu: uê - Hỏi: So sánh uê êu? + Giống nhau: có ê u + Khác nhau: uê bắt đầu u, kết thúc ê, vần bắt đầu ê, kết thúc u - Phát âm vần: uê (cá nhân, đồng thanh) - Ghép bảng cài: uê đánh vần uê - Đọc tiếng khoá từ khố: huệ, bơng huệ - Phân tích tiếng huệ - Ghép bảng cài: huệ đánh vần huệ - Đọc: uê, huệ, huệ (cá nhân, đồng thanh) b Dạy vần uy: (Qui trình tương tự vần uê) - So sánh vần uy, uê - Giống: bắt đầu u - Khác: uy kết thúc y, uê kết thúc ê - HS đánh vần: uy, huy, huy hiệu - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân – đồng thanh) - Đánh vần, đọc trơn: uê uy huệ huy huệ huy hiệu 3.2 Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng * Mục tiêu: HS đọc từ ứng dụng * Cách tiến hành: - HS đọc GV kết hợp giảng từ: vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo - Tìm đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại bảng 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng * Mục tiêu: HS viết quy trình vần, tiếng từ * Cách tiến hành: - Hướng dẫn viết: + Viết mẫu bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - HS viết bảng con: uê, uy từ huệ, huy hiệu - Giáo viên nhận xét học sinh bảng Tiết 3.4 Hoạt động 4: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng * Cách tiến hành: - Luyện đọc: - Đọc lại tiết - Đọc câu ứng dụng: + Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? + Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi … - Tìm tiếng có chứa vần học câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng (Cá nhân - đồng thanh) - Đọc SGK (Cá nhân - đồng thanh) 3.5 Hoạt động 5: Luyện viết * Mục tiêu: HS viết từ vào * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS viết theo dòng - HS viết tập viết - GV quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét tập viết học sinh tuyên dương trước lớp 3.6 Hoạt động 6: Luyện nói * Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay” *Cách tiến hành: - GV hỏi: + Trong tranh em nhìn thấy gì? + Em nêu tên đồ vật tranh nêu tác dụng chúng? - HS quan sát tranh trả lời Kiểm tra đánh giá - Cho học sinh đọc SGK - HS tìm tiếng có chứa vần , uy – HS thi đua tìm - GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố (hoặc nâng cao) - HS học đọc lại toàn - GV đưa câu văn để HS tìm , uy “Em thích hoa huệ.” - GV nhận xét tiết học 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau - Về tìm vần uê, uy qua sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước 99: uơ, uya - Các hình ảnh vật mẫu vần uơ, uya * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … _ Tiết 3: Toán Luyện tập chung Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1.Kiến thức: - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết giải tốn có nội dung hình học 1.2 Kỹ năng: - Thực cộng, trừ nhẩm, so sánh số phạm vi 20; giải tốn có lời văn trình bày giải 1.3 Thái độ: - Hứng thú giải tốn có lời văn, trí tị mị óc sáng tạo, từ HS ham mê học tập Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: 2.1 GV: Tranh vẽ, số vật mẫu, SGK 2.2 HS: Que tính, đồ dùng tốn Tổ chức hoạt động dạy học lớp: 3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập xăng- ti -mét * Mục tiêu: Giúp HS thực phép tính * Cách tiến hành: 15cm - 4cm = … 10cm + 8cm = … - GV cho HS làm vào bảng - HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét 3.2 Hoạt động 2: HS làm tập thực hành * Mục tiêu: HS biết cộng, trừ nhẩm, so sánh số phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, giải tốn có lời văn có nội dung hình học * Cách tiến hành: + Bài 1: HS làm tập số trang 125 SGK - Mục đích: HS đọc thực phép tính - HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn HS làm - HS làm vào vở, bảng lớp, nêu kết - GV quan sát uốn nắn HS - HS, GV nhận xét tuyên dương + Bài 2: HS làm tập số trang 125 SGK - Mục đích: HS khoanh vào số lớn số bé - HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn HS làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt + Bài 3: HS làm tập số trang 125 SGK - Mục đích: HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - HS nêu yêu cầu, nêu lại cách vẽ - GV hướng dẫn HS làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt + Bài 4: HS làm tập số trang 125 SGK - Mục đích: HS biết giải tốn có lời văn có nội dung hình học - HS đọc tốn, phân tích tốn - GV hướng dẫn cách làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt Kiểm tra, đánh giá Tuyên dương HS có chuẩn bị tốt, làm Động viên, khích lệ HS khác cố gắng Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố: - Mục đích: HS nêu tốn + GV đưa mơ hình, HS nêu nhanh yêu cầu toán - GV nhận xét tuyên dương 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho sau GV dặn HS xem lại chuẩn bị số tròn chục, đọc trước phần SGK, trang 126, 127, chuẩn bị que tính, tranh, bảng con, đồ dùng, Tiết 4: Thủ công Kẻ đoạn thẳng cách Mục tiêu dạy học Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: - Biết cách kẻ đoạn thẳng 1.2 Kỹ năng: Kẻ ba đoạn thẳng cách Đường kẻ rõ tương đối thẳng 1.3 Thái độ: Có thái độ sử dụng đồ dùng cẩn thận, nhẹ nhàng cất gọn gàng sau sử dụng xong Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: - Cá nhân: HS chuẩn bị 1, tờ giấy, nháp, bút chì, thước kẻ, thủ cơng Tổ chức hoạt động dạy học lớp: 3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Mục tiêu: HS nhận biết đoạn thẳng, kể tên vật có đoạn thẳng cách * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát đoạn thẳng AB + HS quan sát - Em có nhận xét hai đầu đoạn thẳng? + Hai đầu đoạn thẳng có hai điểm - Hai đoạn thẳng AB CD cách ô? + ô - Em kể tên vật có đoạn thẳng cách nhau? + cạnh bảng, cạnh cửa sổ, … 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Mục tiêu: HS biết cách kẻ đoạn thẳng, kẻ hai đoạn thẳng cách * Cách tiến hành:  GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng: - Lấy điểm A, B dịng kẻ ngang - Đặt thước kẻ qua điểm A, B giữ thước cố định tay trái, tay phải cầm bút nối từ điểm A sang điểm B ta đoạn thẳng AB  GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng cách đều: - Trên mặt giấy có kẻ ơ, ta kẻ đoạn thẳng AB - Từ điểm A B đếm xuống phía hay tùy ý Đánh dấu điểm C D Sau nối C với D đoạn thẳng CD cách với AB - HS quan sát GV làm mẫu 3.3 Hoạt động 3: HS thực hành * Mục tiêu: HS thực hành kẻ đoạn thẳng, kẻ hai đoạn thẳng cách * Cách tiến hành: - HS thực hành kẻ tờ giấy có kẻ ơ, nháp, thủ cơng - GV theo dõi giúp đỡ HS 4 Kiểm tra, đánh giá - GV khen ngợi tuyên dương HS kẻ đoạn thẳng, kẻ hai đoạn thẳng cách Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố (hoặc nâng cao) - GV cho HS nêu lại cách kẻ đoạn thẳng, kẻ hai đoạn thẳng cách - 3, HS nêu - GV nhận xét tuyên dương 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau - Cá nhân: Mỗi HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, thủ cơng * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … _ Tiết + 2: Thứ sáu ngày tháng năm 2018 Học vần Bài 99: uơ - uya Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uơ, uya, huơ vịi, đêm khuya - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya 1.2 Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya 1.3 Thái độ: Tích cực đọc viết vần uơ, uya Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 1.1.Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập - Các hình ảnh vật có chữ uơ, uya in chữ uơ, uya viết 2.2 Nhóm học tập Thảo luận nhóm tìm chữ uơ, uya đoạn văn bản, qua sách báo Bộ đồ dùng bảng gài môn Tiếng việt Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Dạy vần uơ, uya * Mục tiêu: HS nhận biết vần uơ, uya từ huơ vòi, đêm khuya * Cách tiến hành: a Dạy vần uơ: - Nhận diện vần: Vần uơ tạo u - GV đọc mẫu: uơ - Hỏi: So sánh uơ uy? + Giống nhau: bắt đầu u + Khác nhau: uơ kết thúc ơ, vần uy kết thúc y - Phát âm vần: uơ (cá nhân, đồng thanh) - Ghép bảng cài: uơ đánh vần uơ - Đọc tiếng khố từ khố: huơ, huơ vịi - Phân tích tiếng huơ - Ghép bảng cài: huơ đánh vần huơ - Đọc: uơ, huơ, huơ vòi (cá nhân, đồng thanh) b Dạy vần uya: (Qui trình tương tự vần uơ) - So sánh vần uya, uơ - Giống: bắt đầu u - Khác: uya kết thúc a, uơ kết thúc - HS đánh vần: uya, khuya, đêm khuya - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân – đồng thanh) - Đánh vần, đọc trơn: uơ uya huơ khuya huơ vòi đêm khuya 3.2 Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng * Mục tiêu: HS đọc từ ứng dụng * Cách tiến hành: - HS đọc GV kết hợp giảng từ: thuở xưa, huơ tay, giấy pơ-luya, trăng khuya - Tìm đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại bảng 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng * Mục tiêu: HS viết quy trình vần, tiếng từ * Cách tiến hành: - Hướng dẫn viết: + Viết mẫu bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - HS viết bảng con: uơ, uya từ huơ vòi, đêm khuya - Giáo viên nhận xét học sinh bảng Tiết 3.4 Hoạt động 4: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng * Cách tiến hành: - Luyện đọc: - Đọc lại tiết - Đọc câu ứng dụng: + Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? + Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng: Nơi khuya Soi vào giấc ngủ … - Tìm tiếng có chứa vần học câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng (Cá nhân - đồng thanh) - Đọc SGK (Cá nhân - đồng thanh) 3.5 Hoạt động 5: Luyện viết * Mục tiêu: HS viết từ vào * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS viết theo dòng - HS viết tập viết - GV quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét tập viết học sinh tuyên dương trước lớp 3.6 Hoạt động 6: Luyện nói * Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya” *Cách tiến hành: - GV hỏi: + Trong tranh vẽ cảnh nào? + Em nói cảnh tranh? - HS quan sát tranh trả lời Kiểm tra đánh giá - Cho học sinh đọc SGK - HS tìm tiếng có chứa vần uơ, uya – HS thi đua tìm - GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố (hoặc nâng cao) - HS học đọc lại toàn - GV đưa câu văn để HS tìm uơ, uya “Em thức khuya học bài.” - GV nhận xét tiết học 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau - Về tìm vần uơ, uya qua sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước 100: uân, uyên - Các hình ảnh vật mẫu vần uân, uyên * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… _ Tiết 3: Tốn Các số trịn chục Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1.Kiến thức: - Nhận biết số tròn chục - Biết đọc, viết, so sánh số tròn chục 1.2 Kỹ năng: - Đọc, viết, so sánh số tròn chục 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS tích cực tự giác tìm tịi, khám phá học tập Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: 2.1 GV: Tranh vẽ, số vật mẫu, SGK 2.2 HS: Que tính, đồ dùng tốn Tổ chức hoạt động dạy học lớp: 3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập số học * Mục tiêu: Giúp HS đọc, viết xăng – ti – mét * Cách tiến hành: 15 + = … + = … 19 – = 10 – = … - GV cho HS làm vào bảng con, bảng lớp - HS, GV nhận xét tuyên dương HS làm 3.2 Hoạt động 2: Giới thiệu số tròn chục * Mục tiêu: HS nhận biết số tròn chục từ 10 đến 90 * Cách tiến hành: + Giới thiệu số tròn chục từ 10 đến 20 - GV yêu cầu HS lấy bó chục que tính - GV hỏi: “Một chục gọi bao nhiêu?” + chục càn gọi 10 - GV viết số 10 vào cột viết số, chữ mười vào cột đọc số Cho HS đọc số 10 - GV giới thiệu số 20 (Tương tự số 10) + Giới thiệu số 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 số 10, 20 - Cho HS đọc số trịn chục từ 10 đến 90 ngược lại - Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 số trịn chục, chúng số có hai chữ số, chữ số đứng sau chữ số 3.3 Hoạt động 3: HS làm tập vận dụng * Mục tiêu: HS nhận biết số tròn chục từ 10 đến 90 so sánh số tròn chục * Cách tiến hành: + Bài 1: HS làm tập số trang 127 SGK - Mục đích: HS đọc, viết số trịn chục (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào SGK - GV nhận xét tuyên dương + Bài 2: HS làm tập trang 127 SGK - Mục đích: HS đọc, viết số trịn chục - HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành đội chơi trò chơi tiếp sức - GV nhận xét tuyên dương + Bài 3: HS làm tập số trang 127 SGK - Mục đích: HS so sánh số tròn chục điền dấu >,

Ngày đăng: 22/11/2021, 22:25

w