1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Cong nghe 6 Giao an hoc ki 1

101 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 327,5 KB

Nội dung

BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng cấp thấp cao Nôi dung Lựa chọn -Trình bày - Phân biệt - Vận dụng trang phục được khái được trang [r]

Trang 1

Tuần: 1 Ngày soạn: 8 2017

- Có ý thức lao động và có trách nhiệm với bản thân và gia đình Có ý thức giữ gìn

và bảo vệ môi trường

4 Năng lực:

- Năng lực hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn đề

B CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sưu tầm các tài liệu về kinh tế gia đình và kiến thức gia đình

- Sử dụng SGK, SGV giới thiệu chương trình công nghệ 6

- Sưu tầm các tài liệu về kinh tế gia đình và kiến thức gia đình

- Sử dụng SGK, SGV giới thiệu chương trình công nghệ 6

Trang 2

b Triển khai bài dạy: (39’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của gia đình

và kinh tế gia đình:(15’)

GV yêu cầu HS đọc phần một SGK

Hỏi: Em hãy cho biết vai trò của gia đình và

trách nhiệm của mỗi người trong gia đình ?

GV: Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và ghi

điểm

? Em cho biết trong gia đình có nhiều công

việc để làm đó là những công việc gì?

HS: thảo luận tự do trả lời

GV: Nhận xét, kết luận và yêu cầu học sinh

ghi bài

I Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình

- Gia đình là nền tảng của xã hội

- Trách nhiệm của mỗi người trong giađình: Làm tốt các công việc của mình

- Trong gia đình có rất nhiều việc phải làm:+Tạo ra nguồn thu nhập bằng tiền và hiệnvật

+Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu hợplý

+Làm các công việc nội trợ trong gia đình

GV giải thích thêm: - KTGĐ không chỉ là tạo ra nguồn thu

nhập bằng tiền, hiện vật mà còn là việc sửdụng nguồn thụ nhập để chi tiêu cho cácnhu cầu về vật chất và tinh thần hợp lý cóhiệu quả Làm các công việc nôi trợ tronggia đình cũng là các công việc thực tế kinh

tế gia đình

? Em hãy kể các công việc liên quan đến

kinh tế gia đình mà em đã tham gia ?

HS: Thảo luận trả lời

GV diễn giải cho HS nắm yêu cầu của bài

- Nấu cơm, bế em, quét sân…

Hoạt động 2: Mục tiêu và nôi dung tổng

quát của chương trình SGK và phương

pháp học tập môn học.(24’)

1 Mục tiêu môn học:

GV giảng giải: - Hình thành và phát triển ở

HS những kiến thức và kỹ năng cơ bản

trong cuộc sống và lao động hàng ngày

II Mục tiêu và nôi dung tổng quát của chương trình SGK và phương pháp học tập môn học

1 Mục tiêu môn học:

a/ Về kiến thức:

- Biết được một số kiến thức cơ bản, phổthông về các lĩnh vực liên quan đến đời

Trang 3

- Thực tế cuộc sống đòi hỏi HS phải có

những kiến thức và kỹ năng cần thiết về

KTGĐ để hình thành nhân cách toàn diện,

chuẩn bị hành trang cho các em chuẩn bị

bước vào cuộc sống trong một xã hội văn

minh, hiện đại, góp phần hướng nghiệp tạo

tiền đề cho các em có chọn ngành nghề phù

hợp trong tương lai Vậy sau khi học kinh tế

gia đình các em cần đạt được những nội

dung cơ bản

- Học sinh lắng nghe và ghi bài

sống, đến những nhu cầu cơ bản và thiếtyếu của con người như ăn, mặc, ở và thuchi trong gia đình

- Biết các phương pháp và quy trình côngnghệ tạo nên các sản phẩm đơn giản màcác em thường tham gia ở gia đình nhưkhâu vá, nấu ăn, mua sắm…

- Biết giữ gìn, trang trí nhà ở sạch sẽ, đẹp

- Biết ăn uống hợp lý, biết chế biến mộ sốmón ăn đơn giản cho gia đình

- Biết chi tiêu hợp lý, tiết kiệm phụ giúpgia đình những công việc vừa sức để tăngthu nhập

c/ Về thái độ:

- Tạo cho HS có lòng say mê môn học kinh

tế gia đình và tích cực vận dung vào cuộcsống

- Tạo thói quen lao động có kế hoạch vớitác phong công nghiệp

- Có ý thức tham gia lao động trong giađình, nhà trường và ngoài xã hội nhằm cảithiện cuộc sống và bảo vệ môi trường

2 Giới thiệu sách giáo khoa:

GV giới thiệu

- Chương trình SGK soạn theo quan điểm

“công nghệ” có nghĩa khi dạy đòi hỏi sự làm

việc ở thầy và trò một cách tích cực

- HS tích cực tìm hiểu, nắm vững kiến thức

mới và rèn luyện kỹ năng dưới sự hướng

2 Giới thiệu sách giáo khoa:

Nội dung chương trình: phần kinh tế giađình gồm 4 chương

Chương I: May mặc trong gia đình

Chương II: Trang trí nhà ở

Chương III: Nấu ăn trong gia đình

Chương IV: Thu chi trong gia đình

Trang 5

-Tiết: 2 Ngày dạy: 2017

-Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC(Tiết 1)

Trang 6

Mặc là một trong những nhu cầu cần thiết của con người “Vải” ở thời nguyênthuỷ chỉ là vỏ cây, lá cây kết lại hoặc da thú … Ngày nay, vải dùng cho may mặc rất đadạng, phong phú.Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguồn gốc, tính chất của các

loại vải để nó làm cơ sở cho việc lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục

b Triển khai bài dạy: (39’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của các loại

vải

1 Vải sợi thiên nhiên (15’)

- GV phát cho học sinh một số mẫu vải

sợi thiên nhiên yêu cầu học sinh thử nghiệm

với các động tác:

+ Vò Độ nhàu

+ Nhúng nước Độ thấm nước

+ ĐốtĐộ tan của tro

- HS nhận mẫu vật và thực hiện theo nhóm các

yêu cầu của giáo viên

- GV theo dõi hoạt động của các nhóm, uốn nắn

những sai sót

- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo và rút ra

kết luận về tính chất của vải sợi thiên nhiên

- GV nêu thêm: hiện nay có những loại vải

bông, tơ tằm cao cấp không bị nhàu do được xử

lí trên dây chuyền công nghệ hiện đại nhưng

giá thành cao hơn vải bình thường rất nhiều

- HS nghe và vò thử mẫu vải hoặc sản phẩm

bằng vải (áo phông) có ghi: 100% cotton mà

không nhàu (nếu hs có mặc)

I Tính chất của các loại vải

1 Vải sợi thiên nhiên

Tính chất của vải sợi thiên nhiên

- Dễ bị nhàu

- Thấm nước nhanh nên mặc thoáng mát

- Khi đốt sợi vải : tro bóp dễ tan

2 Vải sợi hoá học (12’)

- GV phát mẫu vải để HS quan sát, thử nghiệm

( tương tự như với vải sợi thiên nhiên): vò vải,

đốt sợi vải, nhúng vải vào nước để nhận xét:

2 Vải sợi hoá học

Vải sợi hóa học gồm 2 loại:

- Vải sợi nhân tạo:

+ Bị nhàu (ít hơn vải sợi bông)+ Thấm nước nhanh nên mặc thoáng mát.+ Tro bóp dễ tan

- Vải sợi tổng hợp:

+ Không nhàu

+ Thấm nước chậm nên mặc bí

Trang 7

Nếu có điều kiện, tổ chức cho HS làm việc theo

nhóm

Đại diện nhóm HS nêu tính chất của vải:

- GV nhận xét và kết luận về tính chất của vải

sợi hoá học

+ Tro vón cục, bóp không tan

3 Vải sợi pha (12’)

- GV cho HS xem một số mẫu vải sợi pha

Để hợp được những ưu điểm của sợi thiên

nhiên và sợi hoá học đồng thời khắc phục

những nhược điểm của 2 sợi này người ta pha

trộn các loại sợi này theo tỉ lệ nhất định tạo

thành sợi pha để dệt vải

- Gọi HS đọc SGK

- Gợi ý HS nhớ lại tính chất của sợi thành phần

để dự đoán tính chất vải sợi pha

Nghiên cứu SGK, quan sát các mẫu vải trả lời

HS nhắc lại tính chất của :

- Vải sợi bông (cotton)

- Vải sợi tơ tằm (silk)

- Vải sợi tổng hợp (polyester)

- Vải sợi nhân tạo (viscose)

Từ đó HS nêu dự đoán tính chất của:

+ Vải sợi bông pha sợi tổng hợp

+ Vải tơ tằm pha sợi nhân tạo

3 Vải sợi pha

- Vải sợi pha thường có những ưu điểmcủa các loại sợi thành phần

Trang 8

Tuần: 2 Ngày soạn: 25 8 2017

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

? GV cho học sinh quan sát một số mẫu vải và yêu cầu học sinh cho biết các loạivải đó là loại vải nào trong các loại vải: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học vải sợ pha?

3 Bài mới: (37’)

a Đặt vấn đề: (1’)

Thử nghiệm để phân biệt các loại vải.

b Triển khai bài dạy: (36’)

Trang 9

Hoạt động của GV-HS Nội dung

Hoạt động 1: Điền tính chất của các loại

vải vào bảng (10’)

Dựa vào kiến thức đã học em hãy hoàn

thành bảng 1

Học sinh hoàn thành trên bảng phụ

GV kết luận chung và đưa ra đáp án đúng

Hoạt động 2- Thử nghiệm để phân biệt một

số loại vải (20’)

GV thực hiện các thao tác: Vò vải, đốt vải

và nhúng vải vào nước đối với từng mẫu vải

để học sinh quan sát và nhận biết

Học sinh quan sát và thực hiện trên những

mẫu vải mà mình đã chuẩn bị

Hoạt động 3- Đọc thành phần sợi vải trên

các băng vải nhỏ đính trên quần áo (6’)

GV đọc và phân tích thành phần trên băng

vải, hướng dẫn học sinh đọc các băng vải

1- M t s tính ch t c a các lo i v i.ộ ố ấ ủ ạ ả

Loại vải

T.chất

Vải sợi TNhiên

Vải sợi hoá học

Vảibông

Tơ tằm

VảiVisco,xatanh

Lụanilong,polyeste

Độ nhàu.

Dễnhàu

ít nhàu Không

nhàu

Độ vụn của tro

Dễ tan Dễ tan Vón

cục,kông tan

2- Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.

GV và học sinh thực hiện để phân biệtthành 2 loại vải Số còn lại là vải sợi pha

3- Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên quần áo

- Thành phần có trên băng vải là các loại

sợi để dệt loại vải mà dùng để may chiếc

áo, quần đó

4 Củng cố: (1’)

- GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết

- GV nhấn mạnh trong tâm bài học

5 HDVN : (1’)

- Trả lời câu hỏi 2-3 Trang 10 SGK

- Chuẩn bị trước bài 2: Lựa chọn trang phục

CHỦ ĐỀ LỰA CHỌN, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (6 tiết)

Trang 10

Môn công nghệ Khối 6

Ngày soạn: 24/8/2016

Ngày dạy bắt đầu dạy:

I MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ

1 Kiến thức

- Biết được ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vócdáng người mặc và biết cách phối hợp trang phục hợp lý

- Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường xã hội

- Hiểu được ý nghĩa các kí hiệu quy định về giặt, là tẩy, hấp các sanr phẩm maymặc

Lựa chọn

trang phục

-Trình bàyđược kháiniệm, chứcnăng của trangphục

- Phân biệtđược trangphục và thờitrang

- Mô tả đượcmột số kiểutrang phục vàthời trang phùhợp với lứatuổi học trò

- Vận dụngđược nhữnghiểu biết vềtrang phục vàthời trang đểlựa chọn đượcloại vải, kiểumay trang phục

và thời trangphù hợp vớivóc dáng, lứatuổi và điềukiện gia đình

Sử dụng và

bảo quản

trang phục

-Trình bàyđược cách sửdụng trangphục phù hợpvới các hoạtđộng hàngngày của bảnthân và cáchbảo quản trangphục để giữđược vể đẹp và

- Hiểu được ýnghĩa và cáchbảo quản trangphục đúng kĩthuật

- Vận dụngđược cách sửdụng, bảo quảntrang phục hợp

lí vào việc sửdụng, bảo quảntrang phục củabản thân vàmọi ngườitrong gia đình

- Có khả năngphát hiện xử lí,giải quyết một

số vấn đề đơngiản gặp phảikhi sử dụng vàbảo quản trangphục trong thựctế

Trang 11

độ bền củatrang phục

III HỀ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Mức độ nhận biết

Câu 1: Thế nào là trang phục? Nêu các chức năng của trang phục

Câu 2: Theo em có những loại trang phục nào?

Câu 3 : Thế nào là thời trang? Phân biệt trang phục và thời trang

Câu 4: Thế nào là sử dụng trang phục hợp lí? Tại sao cần phải sử dụng trang phục hợp líCâu 5: Theo em có những cách phối hợp trang phục nào?

Câu 6: Bảo quản trang phục hợp lí có tác dụng gì? Kể tên các công việc bảo quản trangphục?

Câu 7: Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để là quần áo tại gia đình? Trình bày quy tình làquần áo tại gia đình

Câu 8: Hãy chọn các từ trong bảng (sgk trang 13) để hoàn thành quy trình giặt phơi quần

áo tại gia đình

Câu 9: Bảo quản trang phục có ý nghĩa như thế nào

Câu 10: Kể các vật dụng đi kèm của trang phục học sinh

Câu 11: Khi đi học các em thường mặc loại trang phục nào? Em hãy mô tả lại trangphục đi học hàng ngày của em về màu sắc kiểu may? Em hãy cho biết trang phục đi họcthường may bằng vải gì? Màu sắc, kiểu may như thế nào?

Câu 3: Em nhận thấy bạn nào trong lớp mình có trang phục đẹp, phù hợp? Hãy mô tatrang phục của bạn để chứng minh là trang phục của bạn đẹp và phù hợp

Câu 4: Trong các công việc bảo quản trang phục, em đã tham gia làm công việc nào khi

ở nhà? Em hãy mô tả lại cách em thực hiện công việc đó

3 Mức độ vân dụng cấp cao

Câu 1: Mai là học sinh lớp 6 Bạn có nước da trắng, khuôn mặt dễ thương và vóc dángcao nhưng bạn luôn mặc cảm vì thân hình quá béo Em hãy giúp bạn lựa chọn loại vải,màu sắc, hoa văn của vải và nói cho bạn biết nên thay trang phục hàng ngày như thế nào

để tôn được vẻ đẹp của bạn, đồng thời tạo cảm giác không bị béo

Trang 12

Câu 2: Giả sử không có bàn là em sẽ làm thế nào để trang phục được phẳng phiu?

Câu 3: Trường quy định có một số ngày học sinh cả trường mặc đồng phục, còn nhữngngày khác thì học sinh sử dụng trang phục tùy chọn Em thường chọn và sử dụng trangphục như thế nào khi đi học?

Câu 4: Hôm trước đi đá bóng về, quần áo của Bình bị lấm lem, ướt đẫm mô hôi Sau khithay ra, Bình cho luôn bộ quần áo vào trong máy giặt để giặt cùng với quần áo cả nhà

Mẹ biết vậy, bảo Bình lần sau không được làm như thế Em hãy giải thích cho Bình lầnsau Bình nên làm như thế nào cho đúng?

Câu 5: Mùa hè trời nắng to Trước khi đi làm, mẹ nhờ Hà phơi quần áo mẹ vừa mới giặtxong giúp mẹ Hà nhặt từng trang phục trong chậu ra phơi luôn, không phẳng và cũngkhông lộn mặt trái của trang phục ra ngoài Theo em, cách phơi trang phục của Hà nhưvậy đúng hay chưa đúng? Các trang phục của nhà Hà sẽ như thế nào sau khi phơi?

- Nghiên cứu trước bài học

- Sưu tầm tranh ảnh về các loại trang phục của các vùng miền, các dân tôc

V CÁC GIÁO ÁN

TIẾT 4,5,6: BÀI 2: LỰA CHON TRANG PHỤC

Ngày dạy bắt đầu dạy:

4 Năng lực: Hình thành cho HS năng lực ghi nhớ, năng lực hoạt động nhóm

GV: Làm thế nào để biết được vải đó là vải

nilon? Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ

biến trong may mặc hiện

nay?

HS lên bảng trả lời

Trang 13

GV nhận xét và cho điểm

Tiết 5 (7phút)

GV: Trang phục là gì? Mổ tả bộ trang phục

em đang măc?

GV: Trang phục có chức năng như thể nào

đối với con người?

GV nhận xét và cho điểm

HS trả lời

Tiết 6 (10 phút)

GV cho học sinh chơi trò chơi "Ai đúng, anh nhanh" Nội dung như sau:

GV chọn 4 HS trong lớp có vóc dáng tương đối khác nhau: Một bạn vóc dáng cân đối;một bạn cao, gầy; một bạn thấp, bé; một người béo lùn

GV đưa cho trương mỗi nhóm 10 – 12 tấm thẻ ghi tên các loại vải và kiểu may khácnhau Mỗi nhóm cử một bạn tham gia trò chơi, lớp cử 3 bạn làm trọng tài Theo hiệulệnh của trong tài, bạn được cử nhanh chân chạy lên bảng lấy các tấm thẻ ghi nội dung

mà em cho phù hợp với vóc dáng của mỗi bạn đứng trên bảng

Các bạn ngồi dưới quan sát và bình chọn người hoàn thành nhanh nhất, đúng nhất Tổtrưởng tổ trọng tài công bố kết quả

3 Bài mới:

*Giới thiệu chủ đề

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài mới

Tiết 4

I.Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm trang

phục và chức năng của trang phục (20

phút)

GV đưa ra một đoạn hội thoại (viết lên bảng

phụ hoặc dùng máy chiếu)

Lan: Em chào chị Minh Em được biết chị là

một nhà thiết kế thời trang Em chuẩn bị học

bài "Lựa chọn trang phục" Chị có thể cho

em biết, trang phục và chức năng trang phục

là gì được không ạ?

Chị Minh: Chào em Nói một cách đầy đủ,

trang phục là những đồ để mặc như áo, quần,

váy, và một số vật dụng có thể khoác, đeo,

gắn lên như mũ, giày, tất, khăn quàng, dây

thắt lưng, túi xách, đồ trang sức Trang

phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm đẹp

cho con người

HS đọc tình huống và trả lờicâu hỏi sau:

-Thế nào là trang phục? Nêu các chức năng

-GV: chốt lại khái niệm và cho HS xem

tranh ảnh để nắm được nội dung SGK

-HS: Nêu tên từng loại trang phục ở SGK và

I Trang phục và chức năng trang phục Phân biệt trang phục, thời trang và mốt

1 Trang phục là gì?

-Trang phục bao gồm các loại áo quần vàmột số vật dụng đi kèm như: nón, tất, giày,khăn quàng … trong đó áo quần là vậtdụng quang trọng nhất

2 Chức năng của trang phục.

- Bảo vệ cơ thể

- Làm đẹp cho con người trong mọi hoạtđộng

Trang 14

GV yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa

biết để phân biệt được thời trang và mốt

thời trang

GV: giải thích: Mốt thời trang có thể phù

hợp với người này nhưng không phù hợp với

người khác nên nếu chạy theo mốt mà không

tính đến hình thức, vóc dáng của mình thì

nhiều khi vừa tốn tiền vừa làm xấu hình ảnh

của mình trong mắt mọi người

I.Hoạt động 2 Tìm hiểu về một số loại

trang phục (11phút)

-HS: Kể tên một số loại trang phục mà em

biết trong đời sống hằng ngày?

-GV: Tuỳ đặc đểm hoạt động của từng

ngành nghề mà trang phục lao động được

may với chất liệu vải, màu sắc và kiểu may

khác nhau

-GV: Hướng dẫn HS quan sát H 1.4 SGK và

yêu cầu HS làm vào vở

-HS: Hãy nêu tên từng loại trang phục trong

hình?(1.4a trang phục trẻ em, màu sắc tươi

sáng rực rỡ; 1.4b trang phục thể thao)

-GV: Hướng dẫn HS mô tả trang phục trong

hình và gợi ý cho HS kể tên các môn thể

thao khác nhau và trang phục đặc trưng cho

từng bộ môn đó.(H 1.4c trang phục lao động)

-GV: Cho HS mô tả trang phục lao động

trong H 1.4c (màu tím than)

-GV: Gợi ý cho HS mô tả trang phục lao

động ngành Y, nấu ăn … Sau đó rút ra kết

*/GDMT:Đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thật khi

xác định đúng loại trang phục qua đó giáo

dục HS trang phục bảo vệ cơ thể con người

tránh tác hại của môi trường và trang phục

3 Phân biệt trang phục, thời trang và mốt

- Thời trang là cách ăn mặc, trang điểmphổ biến trong xã hội trong một thời giannào đó

- Mốt thời trang là sự thay đổi các kiểuquần áo, cách ăn mặc được số đông ưachuộng trong mỗi thời kì

Trang 15

còn làm đẹp cho con người.

Tiết 5

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách lựa chọn vải

phù hợp với vóc dáng cơ thể (10phút)

-GV: Cơ thể của mỗi người đều khác nhau

về hình dáng; người có hình dáng cân đối

thích hợp với mọi kiểu, loại trang phục

Ngoài ra có người vóc dáng gầy hay quá béo,

quá thấp bé, quá cao … Cần lựa chọn vải

kiểu may thích hợp nhằm che khuất những

khiếm khuyết và tôn vẽ đẹp cho người mặc

-GV: Gọi HS đọc bảng 2 SGK / 13 về ảnh

hưởng của màu sắc hoa văn, chất liệu

vải GV: Yêu cầu HS quan sát H 1.5 và thảo

luận để nêu nhận xét về ảnh hưởng của màu

sắc, hoa văn của vải đến vóc dáng người

mặc

HS thảo luận và đưa ra các đáp án khác nhau

GV bổ sung và kết luận: Màu sắc hoa văn,

chất liệu vải có thể làm cho người mặc có

cảm giác gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể

làm cho họ trở nên xinh đẹp, duyên dáng, tre

ra hoạc già đi…

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách lựa chọn kiểu

may phù hợp với vóc dáng cơ thể (20

phút)

-GV: yêu cầu HS quan sát H 1.6 SGK.

-HS: Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về

ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người

mặc?

-GV: thống nhất ý kiến của các nhóm và đi

đến kết luận

+ Đối với ngưới gầy, vang ngang: Khi may

áo không nên may các đường dọc thân (áo 7

mảnh) hoặc may kiểu áo chiết ly sát eo, hay

may quần bó sát

+ Đối với người béo, vai u dầy: Khi may

không nên mày kiểu áo vai bồng, có cầu vai

và cầu ngực và quần may kiểu thụng

GV: : Em hãy nêu cách chọn vải cho từng

dáng người ở H 1.7?

HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu

hỏi vào vỏ

GV kiểm tra đại diện một vài học sinh

+ H 1.7a là người cân đối: thích hợp với

nhiều loại trang phục, cần chú ý chọn màu

sắc hoa văn và kiểu may phù hợp với lứa

tuổi

II Lựa chọn trang phục.

1 Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.

a) Lựa chọn vải

* Tạo cảm giác gầy đi, cao lên:

Ta nên chọn những loại vải lụa mềm,màu tối(đen, nâu, xám, xanh đậm )hoặc vải kẻ sọc dọc, hoa nhỏ

* Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống:

Ta nên chọn những loại vải sợi bông, vảithô, xốp, có màu sáng, bóng láng, hoa tohoạc vải có kẻ sọc ngang, kẻ ca rô to

b) Lựa chọn kiểu may

- Quần áo có kiểu may vừa mới cơ thể,đường may chính dọc theo thân áo sẽ tạocảm giác gầy đi và cao lêm

- Quần áo có kiểu may ngắn, bó sát vàongười hoặc kiểu thụng, tay bồng, đườngmay chính ngang thân áo sẽ tạo cảm giácbéo ra và thấp xuống

Trang 16

+ H 1.7b là người cao gầy: phải chọn cách

mặc sao cho có cảm giác đỡ cao, đỡ gầy và

có vẻ béo ra Ví dụ: vải màu sáng, hoa to,

chất liệu vải thô xốp, kiểu tay bồng

+ H 1.7c là người thấp bé: Mặc vải màu

sáng, may vừa người tạo dáng cân đối, hơi

béo ra

+ H 1.7d là người béo lùn: Vải trơn màu tối

hoặc hoa nhỏ, vải kẻ sọc, kiểu may có đường

nét dọc

Tiết 6

Hoạt động 1 : Chọn vải, kiểu may phù hợp

với lứa tuổi (16phút)

GV: Vì sao cần phải chọn vải may mặc và

hàng may sẵn phù hợp với lứa tuổi?

HS: Vì có nhiều độ tuổi khác nhau, nhu cầu

làm đẹp cũng khác nhau

-GV: Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo cần phải

chọn loại trang phục nào?

GV kết luận: Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều

kiện sinh hoạt, làm việc vui chơi và đặc điểm

tính cách khác nhau nên sự lựa chọn vải may

mặc, kiểu may cũng khác nhau và phải phù

hợp với lứa tuổi

Hoạt động 3 : Sự đồng bộ của trang phục.

(10 phút)

-GV: Xem các mẫu trang phục đã chuẩn bị

sẵn kết hợp với tranh SGK H 1.8 , cho biết

thế nào là sự đồng bộ của trang phục?

HS: trả lời

-GV: Những vật dụng nào thường đi kèm với

trang phục?

HS: mũ, giầy, tất, khăn

-GV: Nếu ta chọn được vải, kiểu may, xác

định được sự đồng bộ của trang phục thì

người mặc trở nên như thế nào?

HS: Thì người mặc sẽ trở nên duyên dáng

và thêm yêu đời hơn)

-GV: Chú ý cho HS chọn trang phục phù

hợp với túi tiền, tránh lãng phí

2 Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi.

Trẻ sơ sinh, mẫu giáo: vải mềm, dễ

thắm mồ hôi, vải màu sáng, có hình vẽsinh động, kiểu may đơn giản, rộng để dễthay khi sử dụng

- Thanh thiếu niên: thích hợp với nhiều

loại vải và kiểu trang phục

Người đứng tuổi: chọn vải, kiểu may

trang nhã, lịch sự

3 Sự đồng bộ của trang phục.

- Chọn vật dụng đi kèm phù hợp nhiều bộquần áo để tiết kiệm tiền mua sắm

4 Củng cố (4 phút)

Trang 17

Tiêt 4:

GV: Theo em có những loại trang phục

nào?

GV : Thế nào là thời trang? Phân biệt

trang phục và thời trang

HS trả lời

Tiêt 5 (6 phút)

GV: Bạn Hà có dáng người thấp, bé đang

muốn may một bố quần áo để đi chơi Em

có thể góp ý cho bạn nên chọn vải và kiểu

may như thế nào?

HS thảo luận và trả lời

Ti t 6: (6 phút)ế

GV: Mai là học sinh lớp 6 Bạn có nước

da trắng, khuôn mặt dễ thương và vóc

dáng cao nhưng bạn luôn mặc cảm vì

thân hình quá béo Em hãy giúp bạn lựa

chọn loại vải, màu sắc, hoa văn của vải

và nói cho bạn biết nên thay trang phục

hàng ngày như thế nào để tôn được vẻ

đẹp của bạn, đồng thời tạo cảm giác

- Nghiên cứu trước phần 1: Chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng của cơ thể

- Sưu tầm một số tranh ảnh về trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể

Tiết 5:

- Về nhà học thuộc bảng 2 và bảng 3 SGK trang 13,14

- Hoàn thành phần lựa chọn trang phục cho 4 người ở hình 1.7 SGK trang 15

- Nghiên cứu trước phần: Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi và sự đồng bộ củatrang phục

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trang phục hợp lí

3 Thái độ: Tiết kiệm chi tiêu cho may mặc

Trang 18

4 Năng lực: Hình thành cho HS năng lực ghi nhớ, năng lực quan sát, năng

III CHUẨN BỊ:

GV: Một số mẫu tranh phục H 1.12 SGK

HS: Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Câu 3: Em thấy bạn nào trong lớp mình có

trang phục đẹp, phù hợp? Hãy mô tả trang

phục của bạn để chứng minh là trang phục

GV: Theo em học sinh phổ thông nên sử

dụng những loại trang phục nào cho phù

hợp

HS lên bảng trả lời

3 Bài mới :

* Giới thiệu bài.(1 phút)

-S d ng trang ph c nh th n o l vi c l m thử ụ ụ ư ế à à ệ à ường xuyên c a con ngủ ười C n bi tầ ếcách s d ng trang ph c h p lí l m cho con ngử ụ ụ ợ à ười luôn đẹp trong m i ho t ọ ạ động và

bi t cách b o qu n úng k thu t ế ả ả đ ĩ ậ để ữ đượ ẻ đẹ gi c v p v à độ ề b n c a qu n áo.ủ ầ

Tiết 8

I.Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách sử dụng

trang phục (20 phút)

-GV: Em có nhiều bộ trang phục đẹp, phù

hợp với bản thân nhưng phải biết mặc bộ

nào cho hợp với hoạt động, thời điểm và

hoàn cảnh xã hội là yêu cầu quan trọng

-GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu

hỏi sau:

- Khi đi học các em thường mặc loại trang

phục nào?

- Em hãy mô tả lại trang phục đi học hàng

ngày của em về màu sắc kiểu may?

- Em hãy cho biết trang phục đi học thường

may bằng vải gì? Màu sắc, kiểu may như

thế nào?

-HS: thảo luận và báo cáo kết quả

GV nhận xét và bổ sung

GV: Khi đi lao động như trồng cây, dọn vệ

sinh …, mồ hôi ra nhiều lại dễ bị lấm bẩn,

III Sử dụng trang phục

1 Cách sử dụng trang phục.

a Trang phục phù hợp với hoạt động

- Trang phục đi học: vải pha, kiểu may đơngiản

- Trang phục lao động: vải sợi bông, màusẫm, kiểu may đơn giản, dép thấp, giày bata

Trang 19

-em mặc như thế nào?

-GV: Cho HS thảo luận nhóm bài tập SGK

(Em hãy chọn từ đã cho trong ngoặc, điền

vào khoảng trống (…) cuối mỗi câu sau để

nói về sự lựa chọn trang phục lao động và

giải thích

Chất liệu vải: vải sợi bông

Màu sắc: màu sẫm

Kiểu may: may đơn giản

Giày, dép: dép thấp, giày bata

-GV: Cho học sinh xem video về trang

phục áo dài truyền thống

-HS: Hãy mô tả trang phục lễ hội, lễ tân mà

em biết?

-HS: Khi đi dự các buổi sinh hoạt văn

nghệ, dự liên hoan … em thường mặc như

thế nào?

-GV: Cho HS đọc bài “Bài học về trang

phục của bác”

-HS: Khi đi thăm đền Đô 1946, Bác Hồ đã

mặc như thế nào?(Đi thăm …… giản dị)

-HS: Vì sao khi tiếp khách quốc tế thì Bác

lại “Bắt các đồng chí cùng đi phải về mặc

comlê, cà vạc nghiêm chỉnh”?(phù hợp với

công việc trang trọng)

-HS: Khi đón Bác về thăm đền Đô, bác

Ngô Từ Vân mặc như thế nào?

-HS: Nếu em không có nhiều quần áo em

phải làm gì để mọi người vẫn thấy trang

phục của em khá phong phú?

-GV: Dùng các mẫu vật HS chuẩn bị hoặc

của GV gợi ý cho các em về sự phối hợp

giữa quần và áo hợp lí

-HS: Để có sự hợp lí không nên mặc áo và

quần có hai dạng hoa văn khác nhau như

vậy các em phải phối hợp như thế nào cho

hợp lí?

-GV: Hướng dẫn HS nhận xét H 1.11 SGK.

-V: Cho HS quan sát vòng màu.

-HS: Em hãy nêu các ví dụ về việc kết hợp

Trang phục lễ hội, lễ tân

b Trang phục phù hợp với môi trường và

công việc.( xem bài đọc “về trang phục của

Bác )

2 Cách phối hợp trang phục.

a Phối hợp vải hoa văn với vải trơn

Vải hoa văn, carô phù hợp với vải trơn màusẫm; sáng, trùng với màu của áo

b Phù hợp với màu sắc

- Cùng màu nhưng sắc độ khác nhau

- Hai màu cạnh nhau trên vòng màu

- Hai màu tương phản, đối nhau

- Màu trắng và màu đen có thể kết hợp vớibất kì màu nào

Trang 20

màu sắc giữa quần và áo trong các trường

hợp mà em cho là thích hợp nhất ?

Tiết 9

I.Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bảo quản

trang phục (22 phút)

GV: Bảo quản trang phục có ý nghĩa như

thế nào? Bảo quản trang phục gồm các

công việc chính nào?

-HS: Nhóm báo cáo : Lấy, tách riêng, vò,

ngâm, giũ, nước sạch, chất làm mềm vải,

phơi, bóng râm, ngoài nắng, mắc áo, cặp

quần áo

-GV: Nhận xét câu trả lời của HS nhóm

GV cho học xem video về mẹo giặt các

vết bẩn khó trên quần áo

-GV: Khi ta giặt quần áo xong thì tình

trạng quần áo chúng ta như thế nào?

*/GD tích hợp tiết kiệm năng lượng:

+Khi ủi ta điều chỉnh nhiệt độ như thế

nào?

GV cho HS quan sat video là quần áo

-GV: Chú ý cho HS khi là cần thận trọng

một số điều để đảm bảo trang phục giữ

được tốt Tránh hư hỏng quần áo, phải mất

tiền mua gay lãng phí Ta phải biết tiết

kiệm chi tiêu trong may mặc

-GV: Treo bảng 4/24 SGK hướng dẫn HS

quan sát

-HS: Đọc các kí hiệu trong bảng 4.

-HS: Sau khi hoàn tất các công việc thì các

em cất giữ trang phục ở nơi nào?

*/GDMT:GDHS biết càch bảo quản

trang phục,tiết kiệm chi tiêu cho may

- Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp

- Ủi dọc theo chiều dọc, đưa bàn ủi đều,không để bàn là lâu trên mặt vải vì sẽ bị cháyhoặc bị ngấn

- Là xong nên để bàn là đúng nơi quy định

c/ Kí hiệu giặt, là giáo viên giới thiệu

3 Cất giữ:

Sau khi giặt sạch, phơi khô, cần cất giữ nơikhô ráo, sạch sẽ

4 Củng cố (5 phút)

Trang 21

Ti t 7ế

GV: Thế nào là trang phục hợp lý? tại sao

cẩn phải sử dụng trang phục hợp lý?

GV: Theo em học sinh phổ thông nên sử

dụng những loại trang phục nào cho phù hợp

HS trả lời

Tiết 8 :

HS thảo luận và trả lời các câu hỏi tình huống

Câu 1: Hôm trước đi đá bóng về, quần áo của Bình bị lấm lem, ướt đẫm mô hôi Sau khithay ra, Bình cho luôn bộ quần áo vào trong máy giặt để giặt cùng với quần áo cả nhà

Mẹ biết vậy, bảo Bình lần sau không được làm như thế Em hãy giải thích cho Bình lầnsau Bình nên làm như thế nào cho đúng?

5 Hướng dẫn về nhà (2 phút)

Tiết 8

- HS về nhà học thuộc bài phần I: Cách sử dụng trang phục

- HS nghiên cứu trước phần II của bài

- Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục

- Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mĩ và chọn đượcmột số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thẩm mĩ cho HS

3 Thái độ:Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mọi người – Giữ vệ sinhtrang phục của mình

4 Năng lực: Hình thành cho HS năng lực ghi nhớ, năng lực quan sát thực hành và nănglực thực hành, năng lực làm việc theo nhóm

II CHUẨN BỊ:

-GV: Một số mẫu trang phục cho mọi loại hoạt động.

-HS: Các loại trang phục hoặc tranh ảnh có liên quan

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thế nào là trang phục? Nêu các chức năng

của trang phục Phân biệt sự khác nhau giữa

Lớp 6A

Câu 1

* Trang phục bao gồm quần áo và một sốvật dụng khác đi kèm như mũ, giầy, tất,

Trang 22

thời trang và mốt thời trang?

Câu 2: (4 điểm)

Chuẩn bị đến ngày thương binh liệt sĩ 27

tháng 7, nhà trường tổ chức cho học sinh đi

lao động trồng cây, quét dọn vệ sinh ở nghĩa

trang liệt sĩ của xã Các bạn tham gia lao

động nên sử dụng trang phục như thế nào

cho hợp lý

Lớp 6B

Câu 1: (6 điểm)

Thế nào là trang phục? Nêu các chức năng

của trang phục Theo em có những loại

trang phục nào?

Câu 2: (4 điểm)

Mùa hè trời nắng to Trước khi đi làm, mẹ

nhờ Hà phơi quần áo mẹ vừa mới giặt xong

giúp mẹ Hà nhặt từng trang phục trong

chậu ra phơi luôn, không phẳng và cũng

không lộn mặt trái của trang phục ra ngoài

Theo em, cách phơi trang phục của Hà như

vậy đúng hay chưa đúng? Các trang phục

của nhà Hà sẽ như thế nào sau khi phơi? Em

hướng dẫn bạn cách phơi trang phục cho

đúng

khăn quàng trong đó áo quần là những vậtdụng quan trọng nhất (2đ)

* Chức năng của trang phục

- Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường(1đ)

- Làm đẹp cho con người (1đ)

* Thời trang là cách ăn mặc, trang điểm phổbiến trong xã hội trong một thời gian nào đó(1đ)

* Mốt thời trang là sự thay đổi các kiểuquần áo, cách ăn mặc được số đông ưachuộng trong mỗi thời kì (1đ)

Câu 1: Giống lớp 6ACâu 2:

- Cách phơi của Hà chưa đúng và trang phụccủa nhà Hà sau khi phơi sẽ bị nhàu

- Cách phới: Lộn trái quần áo, vắt cho ráonước và vẩy cho phẳng quần áo, dùng mắc

áo để phơi cho không bị rơi

3 Bài mới:

*Giới thiệu bài (1 phút)

Qua b i h c trà ọ ước các em ã bi t cách l a ch n v i c ng nh ch n ki u may trangđ ế ự ọ ả ũ ư ọ ể

ph c nh th n o cho phù h p v i vóc dáng, l a ch n v t d ng i kèm v i trangụ ư ế à ợ ớ ư ọ ậ ụ đ ớ

ph c sao cho phù h p, l i ti t ki m ụ ợ ạ ế ệ được chi phí ta s v o b i th c h nh n y:ẽ à à ự à à

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài mới

- Xác định đặc điểm về vóc dáng của

Trang 23

-GV: Cho HS quan sát một số mẫu trang

phục phù hợp với các vóc dáng

GV: Hướng dẫn HS quan sát một số mẫu

do các em chuẩn bị Lấy ra một số mẫu đẹp

để HS tham khảo

II.Hoạt động 2 : Em tập làm nhà thiết kế

thời trang (18 phút)

GV: yêu cầu như sau:

- Ghi lại đặc điểm giới tính, vóc dáng, màu

da và ý thích của em về trang phục

- Mô tả loại vải mà e, sẽ chọn để may trang

phục mùa hè cho bản thân

- Nêu ý tưởng thiết kế, sau đó sử dụng khả

năng vẽ mĩ thuật đã học để thiết kế trang

phục mùa hè bằng loại vải đã chọn

HS tiến hành thực hành cá nhân

Sau đó GV gọi một vài học sinh trình bày

kết quả và lấy điểm vào điểm thực hành 15

phút

-GV: Cho các học sinh thảo luận nhóm về

phần viết của mình trong tổ, các thành viên

+ Nội dung đạt được so với yên cầu

+ Giới thiệu một số phương án lựa chọn

-GV: Các em vận dụng những hiểu biết

này để vận dụng tại gia đình các em

*/GDMT:Quan sát, nhận xét được trang

phục đẹp đối với mọi người – Giữ vệ sinh

II Thực hành.

 Bài tập tình huống về chọn vải,kiểu may một bộ trang phục mặc vàomùa hè

4 Củng cố: (5 phút)

Thu các bài viết của các em HS để chấm điểm

5 Hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Tiếp tục chuẩn bị một bộ trang phục phù hợp với em có thể là trang phục thể thao

- HS về nhà chuẩn bị vải, kim chỉ, kéo để giờ sau học bài thực hành: Ôn tập một số mũikhâu cơ bản

Hệ thống kiến thức của chủ đề

I Trang phục và chức năng trang phục Phân biệt trang phục, thời trang và mốt

- Khái niệm về trang phục

Trang 24

- Chức năng của trang phục

- Các loại trang phục

II Lựa chọn trang phục

- Chọn vải, kiêu may phù hợp với vóc dáng cơ thể

- Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi

- Sự đồng bộ của trang phục

III Sử dụng trang phục

- Cách sử dụng trang phục

+ Trang phục phù hợp với hoạt động

+ Trang phục phù hợp với môi trường và công việc

Xác nhận của BGH Xác nhận của Tổ trưởng

Tuần: 5 Ngày soạn: 14 9 2017

Trang 25

- Năng lực quan sỏt, hợp tỏc, sỏng tạo

- Năng lực triển khai cụng nghệ: Khõu được mũi thường ở những vị trớ phự hợpcủa trang phục sử dụng hàng ngày

B CHUẨN BỊ:

1.Giỏo viờn:

- Vải: 15x20cm vải cứng

- Kim khõu: 2 chiếc

- Kộo, thước, bỳt chỡ, bỡa cứng

2.Học sinh:

- Mỗi học sinh cần chuẩn bị:

- 3 mảnh vải: 15x20cm vải cứng

- Kim khõu: 2 chiếc

- Kộo, thước, bỳt chỡ, bỡa cứng

C TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Vì sao cần phải bảo quản trang phục

? Bảo quản trang phục nh thế nào cho đúng kỹ thuật

3 Bài mới: (37’)

a Đặt vấn đề: (1’)

Ở dưới lớp 5 cỏc em đó được làm quen với một số mũi khõu thụng thường, đơngiản nhất và hay sử dụng trong cuộc sống hàng ngày Hụm nay chỳng ta cựng nhau ụnlại một trong những mũi khõu đú, đú là mũi khõu thường để chuẩn bị cho bài học khõunhững sản phẩm cụ thể

b Triển khai bài dạy: (36’)

Hoạt động I Kiểm tra sự chuẩn bị (1’)

- GV yờu cầu học sinh chuẩn bị cỏc vật dụng

I Chuẩn bị.

- Vải: 15x20cm vải cứng

Trang 26

cần thiết để thực hiện bài thực hành.

- HS chuẩn bị những vật dụng mà giáo viên

yêu cầu

Hoạt động II Nội dung thực hành (15’)

- GV cho học sinh quan sát đường may

thường đã hoàn thành và hỏi:

? Em hãy cho biết những đường may ở quần

áo thường được may ở những vị trí nào

? Nêu các bước thực hiện khâu mũi thường

trên mảnh vải

- HS quan sát đường may, liên hệ thực tế và

trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và kết luận

Hoạt động III Thực hành (20’)

- GV làm mẫu và hướng dẫn học sinh quy

trình khâu mũi thường và thực hiện trên vải

- GV: Yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự tiến

hành khâu mũi thường trên vải

- HS: Tiến hành thực hành theo các bước

giáo viên thao tác mẫu

- GV: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn nhóm

học sinh còn lúng túng

- Kim khâu: 2 chiếc

- Kéo, thước, bút chì, bìa cứng

II Nội dung Quy trình thực hiện khâu mũi thường:

- Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh vảibằng bút chì

- Xâu chỉ và thắt nút

- Tay trái cầm vải tay phải cầm kim

- Lên kim từ mặt trái vải cách 3 canh sợivải, lên xuống kim liên tục

- Khâu xong lại mũi cho chắc chắn

+ Mảnh vải đảm bảo đúng theo kích trước đã yêu cầu: ( 1 điểm)

+ Mỗi đường may đẹp, đúng dảm bảo kĩ thuật có lại mũi: (7 điểm)

Trang 27

+ GV yêu cầu thu dọn vệ sinh lớp học, giới thiệu biểu điểm cho học sinh các tổ cùng tham gia chấm điểm tạo điều kiện khách quan(2 điểm).

5 HDVN: (1’)

- Gv cho học sinh ghi phần việc về nhà chuẩn bị

- HS cần chẩn bị các vật dụng sau: Kéo, thước, bút chì, vải kim

Nhận xét của tổ chuyên môn Nhận xét của hiệu phó Nhận xét của hiệu trưởng

Tuần: 6 Ngày soạn: 22 9 2017

Trang 28

3 Thái độ:

- Có thái độ yêu thích môn học, thích may mặc trong đời sống hàng ngày

4 Năng lực:

- Năng lực quan sát, hợp tác, sáng tạo

- Năng lực triển khai công nghệ: Khâu được mũi khâu mũi đột mau ở những vị tríphù hợp của trang phục sử dụng hàng ngày

B CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Vải: 15x20cm vải cứng

- Kim khâu: 2 chiếc

- Kéo, thước, bút chì, bìa cứng

2.Học sinh:

- Mỗi học sinh cần chuẩn bị:

- 3 mảnh vải: 15x20cm vải cứng

- Kim khâu: 2 chiếc

- Kéo, thước, bút chì, bìa cứng

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nêu quy trình thực hiện khâu mũi thường

3 Bài mới: (37’)

a Đặt vấn đề:

b Triển khai bài dạy: (37’)

Hoạt động I Kiểm tra sự chuẩn bị (1’)

- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các vật dụng

cần thiết để thực hiện bài thực hành

- HS chuẩn bị những vật dụng mà giáo viên

yêu cầu

Hoạt động II Nội dung thực hành (16’)

GV cho học sinh quan sát đường khâu bằng

mũi đột mau đã hoàn thành và hỏi:

? Em đã nhìn thấy đường khâu đột mau được

I Chuẩn bị.

- Vải: 15x20cm vải cứng

- Kim khâu: 2 chiếc

- Kéo, thước, bút chì, bìa cứng

II Nội dung Quy trình thực hiện khâu mũi đột mau:

Trang 29

khâu ở những vị trí nào của áo, quần

- HS quan sát đường khâu, liên hệ thực tế và

trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và kết luận

- GV nêu quy trình khâu mũi đột mau

- HS lắng nghe

- GV làm mẫu và hướng dẫn học sinh quy

trình khâu mũi đột mau và thực hiện trên

vải

- HS quan sát

Hoạt động III Thực hành (20’)

- GV: Yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự tiến

hành khâu mũi đột mau trên vải

- HS: Tiến hành thực hành theo các bước

giáo viên thao tác mẫu

- GV: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn nhóm

học sinh còn lúng túng

- Vạch đường thẳng

- Cách đâm kim

- Mũi đâm từ dưới lên theo chiều tiến

- Mũi đâm từ trên xuống theo chiều lùi lạisao cho các mũi đâm giáp nhau

+ Mảnh vải đảm bảo đúng theo kích trước đã yêu cầu: ( 1 điểm)

+ Mỗi đường may đẹp, đúng dảm bảo kĩ thuật có lại mũi: (7 điểm)

+ GV yêu cầu thu dọn vệ sinh lớp học, giới thiệu biểu điểm cho học sinh các tổ cùng tham gia chấm điểm tạo điều kiện khách quan(2 điểm).

5 HDVN: (1’)

- Gv cho học sinh ghi phần việc về nhà chuẩn bị

- HS cần chẩn bị các vật dụng sau: Kéo, thước, bút chì, vải kim

Trang 30

Tuần: 6 Ngày soạn: 22 9 2017

Trang 31

- Rèn thao tác khâu được mũi khâu vắt.

3 Thái độ:

- Có thái độ yêu thích môn học, thích may mặc trong đời sống hàng ngày

4 Năng lực:

- Năng lực quan sát, hợp tác, sáng tạo

- Năng lực triển khai công nghệ: Khâu được mũi khâu vắt ở những vị trí phù hợpcủa trang phục sử dụng hàng ngày

B CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Vải: 15x20cm vải cứng

- Kim khâu: 2 chiếc

- Kéo, thước, bút chì, bìa cứng

2.Học sinh:

- Mỗi học sinh cần chuẩn bị:

- 3 mảnh vải: 15x20cm vải cứng

- Kim khâu: 2 chiếc

- Kéo, thước, bút chì, bìa cứng

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nêu quy trình thực hiện khâu mũi đột mau

3 Bài mới: (37’)

a Đặt vấn đề:

b Triển khai bài dạy: (37’)

Hoạt động I Kiểm tra sự chuẩn bị (1’)

- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các vật dụng

cần thiết để thực hiện bài thực hành

- HS chuẩn bị những vật dụng mà giáo viên

yêu cầu

Hoạt động II Nội dung thực hành (16’)

GV cho học sinh quan sát đường khâu vắt đã

hoàn thành và hỏi:

I Chuẩn bị.

- Vải: 15x20cm vải cứng

- Kim khâu: 2 chiếc

- Kéo, thước, bút chì, bìa cứng

II Nội dung Quy trình thực hiện khâu mũi vắt:

Trang 32

? Em đã nhìn thấy đường khâu vắt được

khâu ở những vị trí nào của áo, quần

- HS quan sát đường khâu, liên hệ thực tế và

trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và kết luận

- GV nêu quy trình khâu mũi vắt

- HS lắng nghe

- GV làm mẫu và hướng dẫn học sinh quy

trình khâu mũi vắt và thực hiện trên vải

- HS quan sát

Hoạt động III Thực hành (20’)

- GV: Yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự tiến

hành khâu mũi vắt trên vải

- HS: Tiến hành thực hành theo các bước

giáo viên thao tác mẫu

- GV: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn nhóm

học sinh còn lúng túng

- Gấp mép vải, khâu lược cố đinh

- Tay trái cầm vải, gấp mép để phía trongngười khâu, khâu từ phải sang trái từng mũimột ở mặt trái của vải

- Lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợivải dưới rồi đưa chếch

+ Mảnh vải đảm bảo đúng theo kích trước đã yêu cầu: ( 1 điểm)

+ Mỗi đường may đẹp, đúng dảm bảo kĩ thuật có lại mũi: (7 điểm)

+ GV yêu cầu thu dọn vệ sinh lớp học, giới thiệu biểu điểm cho học sinh các tổ cùng tham gia chấm điểm tạo điều kiện khách quan(2 điểm).

Trang 33

5 HDVN : (1’)

- Gv cho học sinh ghi phần việc về nhà chuẩn bị

- HS cần chẩn bị các vật dụng sau: Kéo, thước, bút chì, bìa cứng để giờ sau cắtmẫu vỏ gối hình chữ nhật Tìm hiểu trước nội dung bài dạy trong SGK Chuẩn bị: Bìacứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kíchthước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm Kim, chỉ, 3 mảnh vải có kíchthước như mảnh bìa, tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gốihình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài

Nhận xét của tổ chuyên môn Nhận xét của hiệu phó Nhận xét của hiệu trưởng

Tuần: 7 Ngày soạn: 28 9 2017

Trang 34

3 Thái độ:

- Có tính cẩn thận chịu khó, khéo léo, thao tác chính xác theo đúng quy trình

4 Năng lực:

- Năng lực quan sát, hợp tác, sáng tạo

- Năng lực triển khai công nghệ: Khâu được mũi thường khâu vắt, khâu mũi độtmau ở những vị trí phù hợp của trang phục sử dụng trong khâu gối

- Sử dụng kéo để cắt những sản phẩm may mặc đơn giản tại gia đình

B CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK và các tài liệu tham khảo

- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước:16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm Kim,chỉ, vải(20x30cm) khuy bấm hoặc khuy cài

2.Học sinh:

- Tìm hiểu trước nội dung bài dạy trong SGK

- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước:16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm Kim,chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gốihình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nêu quy trình thực hiện khâu mũi vắt

3 Bài mới: (37’)

a Đặt vấn đề: (1’) Trong các tiết học trước chúng ta đã cùng nhau ôn lại những đường

may cơ bản để trong những tiết học tiếp theo chúng ta sẽ sử dụng các đường may đó đểhoàn thành một sản phẩm đó là chiếc vỏ gối hình chữ nhật

b Triển khai bài dạy: (36’)

Hoạt động I Kiểm tra sự chuẩn bị (1’)

- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các vật dụng

cần thiết để thực hiện bài thực hành

- HS chuẩn bị những vật dụng mà giáo viên

I Chuẩn bị.

Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm,

1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh cókích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích

Trang 35

yêu cầu

Hoạt động II Nội dung thực hành (16’)

- GV cho học sinh quan sát chiếc vỏ gối hình

chữ nhật hoàn chỉnh và cho học sinh biết các

chi tiết của vỏ gối

- GV hướng dẫn học sinh cách vẽ các chi tiết

của vỏ gối

+ Vẽ mảnh trên, hai mảnh dưới của vỏ gối:

- GV làm trên vải thực tế để học sinh quan

sát

- HS quan sát và thực hiện theo sự hướng

dẫn của giáo viên

- GV nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh môi

trường nơi mình thực hành

Hoạt động III Thực hành (20’)

- GV: Yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự tiến

hành vẽ mảnh trên của vỏ gối:

- HS: Tiến hành thực hành theo các bước

giáo viên thao tác mẫu

- GV: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn nhóm

II Nội dung

Vẽ và cắt mẫu giấy của vỏ gối hình chữ nhật

* Vẽ mảnh trên của vỏ gối:

- Dùng tấm bìa có kích thước 20x24cm vẽhình chữ nhật 15x20cm vẽ đường maycách đều xung quanh nét vẽ

* Vẽ hai mảnh dưới.

- 1 mảnh có kích thước: 14x15cm

- 1 mảnh có kích thước 6x15cm Vẽ đườngmay cách đều xung quanh là 1cm Phần nẹp

- Gv nhận xét về ý thức, thái độ làm việc của học sinh

- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành

- Giáo viên nhận xét, kết luận, đánh giá giờ thực hành, đánh giá điểm một sốnhóm

Trang 36

Sự chuẩn bị: 1 đ

Ý thức: 2 đKết quả: 7 đ

5 Hướng dẫn tự học về nhà : (1’)

- Gv cho học sinh ghi phần việc về nhà chuẩn bị

- HS cần chẩn bị các vật dụng sau: Kéo, thước, bút chì, vải kim

Tuần: 7 Ngày soạn: 28 9 2017

Trang 37

- Học sinh biết cắt tạo mẫu vải các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật từ mẫu giấy

3 Thái độ:

- Có tính cẩn thận chịu khó, khéo léo, thao tác chính xác theo đúng quy trình

4 Năng lực:

- Năng lực quan sát, hợp tác, sáng tạo

- Năng lực triển khai công nghệ: Khâu được mũi thường khâu vắt, khâu mũi độtmau ở những vị trí phù hợp của trang phục sử dụng trong khâu gối

- Sử dụng kéo để cắt những sản phẩm may mặc đơn giản tại gia đình

B CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK và các tài liệu tham khảo

- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước:16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm Kim,chỉ, vải(20x30cm) khuy bấm hoặc khuy cài

2.Học sinh:

- Tìm hiểu trước nội dung bài dạy trong SGK

- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước:16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm Kim,chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gốihình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài

b Triển khai bài dạy: (42’)

Hoạt động I Kiểm tra sự chuẩn bị (2’)

- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các vật dụng

cần thiết để thực hiện bài thực hành

- HS chuẩn bị những vật dụng mà giáo viên

yêu cầu

I Chuẩn bị.

Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm,

1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh cókích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kíchthước 20x30cm Kim, chỉ, vải(20x30cm)-tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua

Trang 38

Hoạt động II Nội dung thực hành (20’)

- GV thao tác và hướng dẫn học sinh cách

cắt trên vải

+ Sử dụng tiết kiệm vải, dùng vải đã qua sử

dụng hoặc những mảnh vải nhỏ để may vỏ

gối hình chữ nhật

- Học sinh quan sát và thực hiện theo sự

hướng dẫn của giáo viên

- GV giới thiệu quy trình khâu và thực hiện

từng bước để học sinh quan sát và làm theo

- GV: Yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự tiến

hành vẽ mảnh trên của vỏ gối:

sử dụng để may vỏ gối hình chữ nhật, khuybấm hoặc khuy cài

II Nội dung

1 Cắt vải theo mẫu giấy

- Trải phẳng vải trên bàn

- Đặt mẫu giấy thẳng theo chiều dọc vải

- Dùng phấn vẽ theo chu vi của mẫu giấyxuống vải

- Khâu vắt nẹp hai mảnh vải dưới

III Thực hành

1 Cắt vải theo mẫu giấy

2 Khâu vỏ gối

Trang 39

- HS: Tiến hành thực hành theo các bước

giáo viên thao tác mẫu

- GV: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn nhóm

học sinh còn lúng túng

4 Củng cố: (1’)

- Gv nhận xét về ý thức, thái độ làm việc của học sinh

- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành

- Giáo viên nhận xét, kết luận, đánh giá giờ thực hành, đánh giá điểm một sốnhóm

Sự chuẩn bị: 1 đ

Ý thức: 2 đKết quả: 7 đ

5 Hướng dẫn tự học về nhà : (1’)

- Gv cho học sinh ghi phần việc về nhà chuẩn bị

- HS cần chẩn bị các vật dụng sau: Kéo, thước, bút chì, vải kim

Nhận xét của tổ chuyên môn Nhận xét của hiệu phó Nhận xét của hiệu trưởng

Tuần: 8 Ngày soạn: 6 10 2017

-2017

Bài 6: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 3)

A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Trang 40

- Học sinh hiểu cách khâu hoàn thiện các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật hoànthành chiếc gối theo đúng qui trình

- Năng lực quan sát, hợp tác, sáng tạo

- Năng lực triển khai công nghệ: Khâu được mũi thường khâu vắt, khâu mũi độtmau ở những vị trí phù hợp của trang phục sử dụng trong khâu gối

- Sử dụng kéo để cắt những sản phẩm may mặc đơn giản tại gia đình

B CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK và các tài liệu tham khảo

- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước:16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm Kim,chỉ, vải(20x30cm) khuy bấm hoặc khuy cài

2.Học sinh:

- Tìm hiểu trước nội dung bài dạy trong SGK

- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước:16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm Kim,chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gốihình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài

b Triển khai bài dạy: (42’)

Hoạt động I Kiểm tra sự chuẩn bị (2’)

- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các vật dụng

I Chuẩn bị.

Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm,

Ngày đăng: 22/11/2021, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học sinh hoàn thành trờn bảng phụ. - Cong nghe 6 Giao an hoc ki 1
c sinh hoàn thành trờn bảng phụ (Trang 9)
- Về nhà học thuộc bản g2 và bảng 3 SGK trang 13,14 - Cong nghe 6 Giao an hoc ki 1
nh à học thuộc bản g2 và bảng 3 SGK trang 13,14 (Trang 17)
HS lờn bảng trả lời - Cong nghe 6 Giao an hoc ki 1
l ờn bảng trả lời (Trang 18)
-GV: Treo bảng 4/24 SGK hướng dẫn HS quan sỏt. - Cong nghe 6 Giao an hoc ki 1
reo bảng 4/24 SGK hướng dẫn HS quan sỏt (Trang 20)
* GV treo bảng phụ cú cõu hỏi cho cả lớp làm bài tập trang 19. Gọi HS trả lời và giải thớch đỏp ỏn. - Cong nghe 6 Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ cú cõu hỏi cho cả lớp làm bài tập trang 19. Gọi HS trả lời và giải thớch đỏp ỏn (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w