1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lop 5

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HĐ 5:làm bài tập: 8 phút * Mục tiêu :Làm được bài tập 2, bài 3a ;phân biệt được các phụ âm đầu g/gi/r * Cách tiến hành: Bài 2: Cá nhân=> Cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS [r]

TUẦN 19 Thứ hai, ngày tháng năm 2018 (Nghỉ học kì) ****************************************** Thứ ba ngày tháng năm 2018 Tiết 1:Tốn DIỆN TÍCH HÌNH THANG MỤC TIÊU Sau tiết học HS có khả năng: 1.1.Kiến thức: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải tập liên quan 1.2 Kĩ năng: - Giải tốn liên quan đến tính diện tích hình thang 1.3 Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán 2.Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: 2.1.Cá nhân:Tìm hiểu cách tính diện tích hình thang 2.2.Nhóm: Trao đổi với bạn cách tính diện tích hình thang Tổ chức hoạt động dạy học lớp: 3.1 Hoạt động :khởi động:(3 phút) - Cho HS thi đua: + Nêu đặc điểm hình thang + Hình gọi hình thang vuông? - Gv nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng 3.2.Hoạt động 2:hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình thang *Cách tiến hành: Cá nhân=> Cặp đơi=> Nhóm=> Cả lớp *Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang *Cắt ghép hình: HS thao tác cá nhân - Yêu cầu HS xác định trung điểm M cạnh BC - Yêu cầu HS vẽ - Yêu cầu HS suy nghĩ xếp hình - GV thao tác lại, gắn hình ghép lên bảng *So sánh đối chiếu yếu tố hình học hình thang ABCD hình tam giác ADK - Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD diện tích tam giác ADK - GV viết bảng SABCD = SADK - Nêu cách tính diện tích tam giác ADK - GV viết bảng: SABCD= SADK= DK x AH : - Hãy so sánh chiều cao hình thang ABCD chiều cao tam giác ADK + Bằng (đều AH) - Hãy so sánh độ dài đáy DK tam giác ADK tổng độ dài đáy AB CD hình thang ABCD? + DK = AB + CD - GV viết bảng: SABC D = SAD K = DK x AH : = (DC + AB) x AH : (AB, CD : độ dài đáy hình thang AH : Chiều cao) - Để tính diện tích hình thang ta làm nào? Quy tắc: + Diện tích hình thang tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho - GV giới thiệu công thức: S=(a+b)xh:2 - Gọi HS nêu quy tắc cơng thức tính 3.3 HĐ 3: thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang vào giải tập liên quan *Cách tiến hành: Bài 1a: Cá nhân=> Cả lớp - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm cá nhân - Yêu cầu HS chia sẻ - GV nhận xét, kết luận Bài giải a Diện tích hình thang là: (12 + ) x : = 50 (cm2) Đáp số : 50 cm2 Bài 2a: Cá nhân=> Cả lớp - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình thang - u cầu HS làm vào vở, chia sẻ - GV nhận xét , kết luận a) S = ( + ) x : = 32,5 (cm2) Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS làm cá nhân - GV quan sát giúp đỡ Bài giải Chiều cao ruộng hình thang là: (110 + 90,2) : = 100,1(m) Diện tích ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01m2 Kiểm tra, đánh giá: - Biết cách tính diện tích hình thang - Hiểu làm số tập tính diện tích hình thang - GV tun dương HS làm tốt, uốn nắn nhắc nhở học sinh làm chưa tốt 5.Định hướng học tập tiếp theo: 5.1 Bài tập củng cố: Tính diện tích hình thang biết: Độ dài đáy 1,2 m 1,8m , chiều cao 16 dm 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau Cá nhân:Tìm hiểu tập tiết :Luyên tập Nhóm: Trao đổi với bạn cách giải tốn diện tích hình thang ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: - Tiết 2: Khoa học DUNG DỊCH MỤC TIÊU: Sau tiết học HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: Nêu số ví dụ dung dịch 1.2 Kĩ năng: Tách chất khỏi số dung dịch cách chưng cất 1.3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường 2.Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Cá nhân: Đọc Dung dịch, SGK trang 76 tìm hiểu nội dung Tổ chức hoạt động dạy học lớp: 3.1 Hoạt động1: khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - Cho HS trả lời câu hỏi: + Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng + Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn nước + Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn - Giới thiệu - Ghi bảng 3.2 Hoạt động 2:thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Nêu số ví dụ dung dịch - Biết tách chất khỏi số dung dịch cách chưng cất * Cách tiến hành: a)Tìm hiểu dung dịch, cách tạo dung dịch cách cách tách chất dung dịch * GV nêu tình huống: Mỗi bị trầy xước tay, chân, ngồi việc dùng xi già để rửa vết thương, ta rửa vết thương cách nào? +Dùng xà phòng, dùng nước muối - GV: Nước muối cịn gọi dung dịch Vậy em biết dung dịch? - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học dung dịch, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề + Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp cử đại diện nhóm trình bày - Từ ý kiến ban đầu của HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu - Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu dung dịch, cách tạo dung dịch cách tách chất dung dịch -Ví dụ HS cụ thể nêu: + Dung dịch có màu gì, vị gì? +Dung dịch có tính chất gì? +Dung dịch có mùi khơng? +Dung dịch có hình dạng khơng? +Dung dịch có từ đâu? +Dung dịch có hịa tan nước khơng? +Dung dịch có suốt hay khơng? + Nếu để khơng khí ẩm dung dịch nào? +Dung dịch làm từ gì?Dung dịch hình thành nào? +Uống dung dịch vào nào? +Ta tách chất dung dịch khơng? - GV tổng hợp, chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu hỗn hợp đặc điểm ghi lên bảng +Dung dịch gì? +Làm để tạo dung dịch? +Làm để tách chất dung dịch? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu * Để trả lời câu hỏi HS tiến hành thí nghiệm pha dung dịch đường dung dịch muối,…với tỉ lệ tùy ý * Để trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS đề xuất cách làm theo nhóm Sau GV mời nhóm có thí nghiệm cho kết chưa xác lên làm trước lớp để nhóm bạn nhận xét, sau mời nhóm có thí nghiệm cho kết thành cơng lên làm Cuối cùng, nhóm tiến hành lại cách làm thành cơng nhóm bạn *Lưu ý: Trước, sau làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS điền thông tin vào ghi chép khoa học - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau làm thí nghiệm - GV hướng dẫn HS so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức * Kết luận : - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch - Cách tạo dung dịch: Phải có hai chất trở lên, phải có chất thể lỏng chất phải hòa tan vào chất lỏng - Cách tách chất dung dịch: Bằng cách chưng cất Kiểm tra, đánh giá - Nêu dung dịch - Biết tách chất khỏi dung dịch - GV tuyên dương HS tích cực, chủ động học Uốn nắn, nhắc nhở HS chưa tập trung cao học Định hướng học tập 5.1 Câu hỏi củng cố: - Có cách tách chất khỏi dung dịch? 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau: Cá nhân: - Đọc Sự biến đổi hóa học SGK trang 76 tìm hiểu nội dung ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 3:Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT MỤC TIÊU :Sau tiết học HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 3.( không cần giải thích lí do) 1.2 Kĩ năng: Đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) - Phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật.(câu hỏi 4) 1.3.Thái độ: Khâm phục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước Bác 2.Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Cá nhân: - Đọc trả lời câu hỏi tập đọc:Người cơng dân số Một Nhóm: - Trao đổi nêu nội dung Tổ chức hoạt động dạy học lớp: 3.1 HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS hát - Kiểm tra chuẩn bị sách HS - Giới thiệu tựa bài: Người công dân số 3.2 HĐ 2:Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ khó - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ *Cách tiến hành: HĐ lớp - Cho HS đọc toàn - Gọi HS nối tiếp đọc tồn + Đoạn 1: Từ đầu đến Sài Gịn làm ? + Đoạn 2: Tiếp theo Sài Gịn ? + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ +luyện đọc câu khó - Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn - GV đọc mẫu 3.3 HĐ3: Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 3.( khơng cần giải thích lí do) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi => Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết nào? - Thái độ anh Thành nghe tin anh Lê nói việc làm nào? - Theo em, anh Thành nói vậy? - Những câu nói anh Thành cho thấy anh nghĩ dân nước? - Em có nhận xét câu chuyện anh Lê anh Thành? - Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích? - Theo em không ăn khớp với nhau? - Phần đoạn kịch cho biết gì? + HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi +GV nhận xét ,tuyên dương HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Biết đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) - Phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật.(câu hỏi 4) *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Cả lớp - Nên đọc kịch cho phù hợp? - Cho học sinh đọc phân vai - GV treo bảng phụ chép đoạn để HS luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 4.Kiểm tra đánh giá: - Đọc biết phân vai thể nội dung nhân vật đoạn kịch - Trả lời câu hỏi rút nội dung đoạn kịch - GV tuyên dương HS đọc tốt, uốn nắn HS đọc chưa tốt 5.Định hướng học tập tiếp theo: 5.1.Câu hỏi củng cố: - Qua đoạn kịch em học tập điều từ Bác Hồ kính u? 5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau: Cá nhân: - Đọc tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực rút từ khó Nhóm: - Trao đổi làm tập 2;3 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 4:Địa lí CHÂU Á MỤC TIÊU: Sau tiết học HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: Biết tên châu lục đại dương giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương - Nêu vị trí giới hạn châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo ba phía giáp biển đại dương + Có diện tích lớn châu lục giới - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á: + 3/4 diện tích núi cao nguyên, núi cao đồ sộ bậc giới + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới 1.2 Kĩ năng: Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á - Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á đồ( lược đồ) - Ghi tên châu lục đại dương giáp với châu Á vào lược đồ trống 1.3 Thái độ: Thích tìm hiểu, khám phá giới *GDBVMT: Sự thích nghi người với môi trường với việc bảo vệ môi trường 2.Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: 2.1.Cá nhân: Tìm hiểu nội dung bài:Châu Á 2.2.Nhóm: Trao đổi nêu :vị trí địa lí,diện tích số đặc điểm tự nhiên Châu Á Tổ chức hoạt động dạy học lớp: 1.1 Hoạt động 1:khởi động:(5phút) - Cho HS hát - GV tổng kết mơn Địa lí học kì I - Giới thiệu - Ghi bảng 1.2 Hoạt động 2:hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Biết tên châu lục đại dương giới - Nêu vị trí giới hạn châu Á * Cách tiến hành: a) Các châu lục đại dương giới, châu Á châu lục giới.(Cá nhân) - Hãy kể tên châu lục, đại dương giới mà em biết - Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng thành cột, cột ghi tên châu lục, cột ghi tên đại dương + Các châu lục giới: Châu Mĩ Châu Âu Châu Phi Châu Á Châu đại dương Châu Nam cực + Các đại dương giới: Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương b) Vị trí địa lí giới hạn châu Á: - GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu vị trí địa lí châu Á (hoặc viết vào phiếu giao cho HS) - GV tổ chức HS làm việc theo cặp: + Nêu yêu cầu: Hãy quan sát hình trả lời câu hỏi - Trình bày kết - GV nhận xét kết làm việc HS, sau nêu kết luận: Châu Á nằm bán cầu Bắc, có phía giáp biển đại dương c)Diện tích dân số châu Á: - GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu - Em hiểu ý bảng số liệu nào? - Bảng số liệu thống kê diện tích dân số châu lục, dựa vào bảng số liệu ta so sánh diện tích dân số châu lục với - GV kết luận: Trong châu lục châu Á có diện tích lớn d) Các khu vực châu Á nét đặc trưng tự nhiên khu vực: - GV treo lược đồ khu vực châu Á - Hãy nêu tên lược đồ cho biết lược đồ thể nội dung gì? - Lược đồ khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn: + Địa hình châu Á + Các khu vực giới hạn khu vực châu Á - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực phiếu học tập - GV mời nhóm lên trình bày, u cầu nhóm khác theo dõi Kiểm tra, đánh giá: - Nêu vị trí,diện tích đặc điểm tự nhiên Châu Á - GV tuyên dương HS tích cực chủ động tiếp thu bài, uốn nắn nhắc nhở học sinh chưa tích cực xây dựng 5.Định hướng học tập tiếp theo: 5.1 Câu hỏi củng cố: - Việt Nam thuộc châu lục nào? 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau Cá nhân: Tìm hiểu Châu Á (tiếp theo) Nhóm: Trao đổi nêu đặc điểm dân cư,hoạt động kinh tế Châu Á Thứ ba, ngày tháng năm 2018 ... cao tuộng hình thang là: 80 - = 75( m) Diện tích ruộng hình thang là: (120 + 80) x 75 : = 750 0(m2) Số thóc thu ruộng là: 750 0 : 100 x 64 ,5 = 4837 ,5( kg) Đáp số: 4837,5kg Kiểm tra, đánh giá: - Nhớ... tuyên dương HS đọc tốt, uốn nắn HS đọc chưa tốt 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5. 1.Câu hỏi củng cố: - Qua đoạn kịch em học tập điều từ Bác Hồ kính yêu? 5. 2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau:... bài, uốn nắn nhắc nhở học sinh chưa tích cực xây dựng 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5. 1 Câu hỏi củng cố: - Việt Nam thuộc châu lục nào? 5. 2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau Cá nhân:

Ngày đăng: 22/11/2021, 15:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.Hoạt động 2:thình thành kiến thức mới:(30 phút) - lop 5
3.2. Hoạt động 2:thình thành kiến thức mới:(30 phút) (Trang 17)
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở 1 HS lên bảng giải - lop 5
u cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở 1 HS lên bảng giải (Trang 19)
a) Chu vi hình tròn là: 6,5 x 2 x 3,14 =40,82(dm) - lop 5
a Chu vi hình tròn là: 6,5 x 2 x 3,14 =40,82(dm) (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w