1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hoc ki 1

50 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 450,97 KB

Nội dung

HS: Phát biểu Hoạt động 3 Nghiên cứu về áp suất 13 ph II Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, nhận Hoạt động nhóm xét các yếu tố tác dụng l[r]

Trang 1

Tiết thứ 1: BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

A- MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về chuyển động trong đời sống hàng ngày, nêu được vật làm mốc

- Hiểu được tính tương đối của chuyển động đứng yên, xác định được vật làm mốc trongmỗi trạng thái

- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

3) Thái độ: Trung thực, cẩn thận.

B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: +Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to, câu C6

+ Cho mỗi nhóm:1 xe lăn, 1 búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bóng bàn

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1 Giới thiệu chương trình vật lí 8 (3 phút)

Giáo viên giới thiệu chương trình vật lý lớp

8 có hai chương…

Giáo viên đặt vấn đề như trong SGK

Chúng ta vẫn thường nói vật chuyển động

hay đứng yên Vậy căn cứ vào đâu mà ta nói

vật chuyển động hay đứng yên?

Học sinh nghe

Hoạt động 2 Tìm hiểu cách xác định một vật chuyển động hay đứng yên (12 phút)

Gọi 2 học sinh nêu ví dụ về một vật chuyển

động và một vật đứng yên

- Tại sao em cho nó là đang chuyển động?

Có thể HS sẽ nói căn cứ vào khói, rung,

bánh xe quay…

Khi học sinh nêu hiện tượng, để khẳng định

lại vật đó đang chuyển động là vì vị trí của

nó so với “một mốc nào đó trong ví dụ của

HS chẳng hạn như gốc cây” đang thay đổi

Vật đó so với “gốc cây” không đổi chứng tỏ

I Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.

HS phát biểu

HS nghe

Trang 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

vật đó đứng yên

- Vậy khi nào một vật chuyển động, khi nào

một vật đứng yên?

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C1

Lưu ý cho HS vấn đề thời gian, giáo viên có

thể lấy ví dụ với một vật lúc chuyển động

Lúc đứng yên

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C2

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C3

- Cây cột điện là đứng yên hay chuyển

động? Nếu bảo nó là đứng yên thì có đúng

hoàn toàn không?

HS phát biểu: So sánh vị trí của vật vớivật làm mốc

- Gv treo tranh 1.2 đã phóng to

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C4

Chú ý câu trả lời của học sinh: Vật chuyển

động so với cái gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm C5

- Giáo viên chuẩn lại kiến thức, Giáo viên

yêu cầu học sinh làm C6

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm C7

Giáo viên gọi một số học sinh trả lời

- Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm đẩy

cái xe lăn chở búp bê và đối chiếu với hộp

bút

? Kể ra hiện tợng minh họa lại nhận xét trên

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C8

- GV nói thêm: Trong Thái Dương Hệ thì

mặt trời có khối lượng lớn, gần tâm của Thái

Dương Hệ nên người ta coi MT là mốc đứng

yên, còn các hành tinh khác chuyển động

HS phát biểu

3 HS trả lời

3 HS trả lờiHS: Một vật có thể là chuyển động vớivật này nhưng lại đứng yên với vật kia

Hoạt động 4 Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp (5 phút)

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK và

Trang 3

- Nêu các quỹ đạo mà em biết?

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C9

Giáo viên treo một số tranh vạch rõ quỹ đạo

-Vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc

vào yếu tố nào?

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C11

“Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không

thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”

điều này có phải lúc nào cũng đúng không?

GV nhấn mạnh lại điều học sinh vừa trả lời

GV lấy ví dụ van xe đạp đang đi so với trục

của xe, khoảng cách là không đổi nhưng vị

trí của van và trục xe là thay đổi nên ta nói

van xe chuyển động so với trục xe

GV cho học sinh lấy ví dụ?

Vật đứng yên hay chuyển động phụthuộc vào vật chọn làm mốc

HS: Nhận xét như thế là chưa hoàntoàn đúng, mà muốn xét vật đứng yênhay chuyển động là phải xem xét đến

vị trí của vật đó với vật làm mốc chứkhông phải là khoảng cách

Hoạt động 6:

Củng cố hướng dẫn học ở nhà (5 phút)

Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời

- Thế nào là chuyển động cơ học?

- Tại sao nói chuyển động cơ học chỉ có tính

Trang 4

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

chưa biết

- Làm các bài tập trong SBT

- Giáo viên nói thêm về dạng chuyển động

của van xe đạp

Tuần 2: CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

4

Trang 5

- Vận dụng công thức tính vận tốc vào giải toán.

2) Kĩ năng: HS có kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán, biến đổi.

3) Thái độ: Tinh trung thực, chính xác.

B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Tranh vẽ 2.2

- Học sinh: Ôn lại bài chuyển động cơ học

C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập(4 phút)

Giáo viên nêu yêu cầu

- Chuyển động cơ học là gì? Một vật như thế

nào thì được gọi là chuyển động, đứng yên

Lấy ví dụ trong đó nói rõ vật làm mốc?

- Quan sát hình 2.1 cho biết các vận động

viên và đường đua yếu tố nào là giống nhau

và khác nhau Dựa vào yếu tố nào em có thể

kết luận được vận động viên nào chạy nhanh

Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào bảng

2.1 điền vào cột 4,5

Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

C1, C2 giáo viên có thể yêu cầu một số

Trang 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giáo viên cho học sinh phát biểu lại và ghi

mét trong một đơn vị thời gian

Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính vận tốc (3 phút)

Trong môn toán học sinh đã được học công

thức tính vận tốc nên cho học sinh phát biểu

công thức

Giáo viên nhấn mạnh đơn vị các đại lượng

và ý nghĩa của vận tốc

Trình bày một công thức tính một đại lượng

nào đó GV chú ý cho học sinh phải biết giới

thiệu các đại lượng và điều kiện các đại

lượng

2) Công thức

Công thức :

s v t

Giáo viên lưu ý: Đơn vị vận tốc phụ thuộc

vào đơn vị tính quãng đường và đơn vị tính

thời gian đi hết quãng đường đó

- Đơn vị chính là m/s

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C4

Lưu ý cho học sinh đơn vị hợp pháp của vận

Trang 7

Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo vận tốc,

thêm nguyên lí hoạt động và cách đọc tốc kế

HS chú ý nghe

Hoạt động 5: Vận dụng (14 phút)

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C5

Để so sánh được các em đổi về cùng đơn vị

vận tốc

Có thể cho một nửa lớp đổi ra đơn vị km/h

và nửa lớp đổi ra đơn vị m/s

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C6

Yêu cầu học sinh tóm tắt giáo viên ghi bảng

t = 1,5h

s=81km

v1=? (km/h)

v2 = ? (m/s)

Tương tự cho học sinh tự tóm tắt câu C7,

cho cả lớp làm rồi gọi 2 HS lên bảng làm

C6, C7

Câu C8 học sinh tự làm vào vở

Học sinh làm C5, làm xong phát biểutrả lời kết quả

- Độ lớn vận tốc cho biết điều gì?

- Công thức vận tốc?

- Đơn vị của vận tốc chuẩn là gì? đơn vị

thường dùng là gì?

Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Học thuộc công thức tính vận tốc giải thích

ý nghĩa các đại lượng

- Học thuộc cách đổi đơn vị vận tốc

- Đọc phần có thể em chưa biết

HS phát biểu

Học sinh ghi nhớ

Trang 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Làm bài tập trong SBT

Tuần 3: CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Tiết thứ 3: BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường

- Làm thí nghiệm tìm ra hai loại chuyển động khác nhau

2) Kĩ năng: Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích dữ liệu, tính toán.

3) Thái độ: Tính trung thực, hợp tác, tính chính xác, cẩn thận.

B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Chuẩn bị cho 4 nhóm: 1 máng nghiêng, bút da, bánh xe, đồng hồ bấm giây

- Học sinh: Ôn lại công thức tính vận tốc, máy tính

C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Viết biểu thức tính vận tốc và giải

thích ý nghĩa các đại lượng

HS2: Chữa bài tập C7

HS: lên bảngHS1: Phát biểu như SGKHS2: Làm bài tập C7

Tóm tắt:

t= 40’= 2/3h

v = 12km/hTính S =?

HS: Nghiên cứu SGK và phát biểu

- Chuyển động đều là chuyển động mà

S

v S v.t t

  

8

Trang 9

không đều là gì lấy ví dụ?

Yêu cầu học sinh đọc kĩ câu C1 Sau đó

giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, yêu

cầu nhóm trưởng cử thư kí và giao nhiệm

vụ cho các thành viên

GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm (Thí

nghiệm này không bắt buộc hs làm)

- Cho bánh xe chạy cùng với đồng

hồ tín hiệu (để 3 tín hiệu)

- Cứ mỗi 3 tín hiệu lại đánh dấu vị

trí trục của bánh xe

- Thư kí đo khoảng cách lần lượt của

các đoạn và điền vào mẫu bảng 3.1

GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời câu C1

Cho học sinh nghiên cứu và trả lời câu

C2

vận tốc không thay đổi theo thời gian Ví

dụ chuyển động của cánh quạt đang quay

ổn định

- Chuyển động không đều là chuyển động

mà vận tốc thay đổi theo thời gian Ví dụnhư xe máy chuẩn bị khởi hành

Học sinh nghiên cứu C1

HS: Nghe hướng dẫn và tiến hành thínghiệm

HS:

- Chuyển động trên máng nghiêng củabánh xe là chuyển động không đều vì có

sụ thay đổi vận tốc theo thời gian

- Chuyển động trên máng ngang làchuyển động đều vì không có sự thay đổivận tốc theo thời gian

HS: Phát biểu câu C2a) Chuyển động của cánh quạt máy khiđang chạy ổn định là chuyển động đều

b) Chuyển động của ô tô khi khởi hành làchuyển động không đều và nhanh dầnc) Chuyển động của xe đạp khi xuốngdốc là chuyển động nhanh dần và khôngđều

d) Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga làchuyển động không đều và chậm dần

Hoạt động 3: Vận tốc trung bình của chuyển động không đều( 15 ph)

Yêu cầu học sinh đọc SGK

- Trong chuyển động không đều vận tốc

2) Vận tốc trung bình

HS: Không bằng nhau

Trang 10

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

tại mỗi một thời điểm có bằng nhau

không?

- Tính vận tốc trên mỗi quãng đường

trong bảng 3.1

- Vận tốc trung bình của một chuyển

động không đều trên một quãng đường

nào đó được tính bằng công thức nào?

- Kết quả trung bình cộng của các vận tốc

trên một quãng đường có được gọi là vận

tốc trung bình không?

HS: Tính và nhận xét kết quả: Bánh xeđang đi nhanh dần lên

Cho học sinh làm câu C4

Cho học sinh tóm tắt câu C5 và trình bày

cách giải

GV: Lưu ý “Vận tốc trung bình không

phải là trung bình cộng vận tốc”

HS: Chuyển động của ô tô từ HN đến HP

là chuyển động không đều vì vận tốc của

ô tô trên quãng đường đó là có sự thayđổi theo thời gian Khi nói vận tốc của ô

tô chạy từ HN đến HP là 50km/h là nóitới vận tốc trung bình

HS: Trình bày cách giải: Vận dụng côngthức tính vận tốc Tb tính vận tốc trêntừng quãng đường Trên cả quãng đườngthì cộng tổng quãng đường và tổng thờigian rồi vận dụng công thức để tính vậntốc trung bình

Hoạt động 5 Hướng dẫn học ở nhà (2 ph)

Giáo viên nhắc nhở học sinh:

- Học thuộc định nghĩa về chuyển

động đều và chuyển động không

10

Trang 11

- Nêu được ví dụ về thể hiện lực làm thay đổi vận tốc.

- Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ: Có phương, chiều và độ lớn

- Biết cách biểu diễn lực

2) Kĩ năng: Vẽ hình theo tỉ lệ, tính toán, tính chính xác.

3) Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, hợp tác.

B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Chuẩn bị 4 bộ thí nghiệm như hình 4.1

- Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực đã học ở lớp 6

C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (8 phút)

Giáo viên nêu câu hỏi

HS1: Phát biểu định nghĩa về chuyển động

không đều và chuyển động đều lấy ví dụ

cho mỗi chuyển động

1 tb1 1

GV tạo tình huống học tập như SGK

- Mô tả thí nghiệm trong hình 4.1? HS phát biểu

HS làm thí nghiệm như hình 4.1 để tìmhiểu nguyên nhân làm xe biến đổichuyển động là do lực hút của nam

Trang 12

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Cho học sinh làm thí nghiệm 4.1 và hoàn

thành câu C1

Như vậy lực có tác dụng làm biến đổi

chuyển động hoặc làm cho vật bị biến

dạng Tác dụng của lực không chỉ có phụ

thuộc vào độ lớn mà còn phụ thuộc vào

một số yếu tố khác Ta xét sang phần II

châmQuả bóng tác dụng một lực vào mặtlưới làm cho mặt lưới bị biến dạng

Hoạt động 3: Biểu diễn lực (10 ph)

- Ở lớp 6 chúng ta đã biết ngoài độ lớn lực

còn có phương và chiều Vậy em hãy cho

biết trọng lực có phương và chiều như thế

nào?

- Hãy nêu một ví dụ chứng tỏ tác dụng của

lực có phụ thuộc vào phương và chiều?

Chính vì lực có độ lớn, phương và chiều

nên lực là một đại lương véc tơ Để biểu

diễn lực ta xét phần 2

Cho học sinh nghiên cứu SGK , giáo viên

vẽ hình lên bảng và ghi kí hiệu lực

Độ dài

Gốc phương (ngang) chiều

Cho học sinh nghiên cứu đặc điểm của mũi

tên biểu diễn lực

Giáo viên mô tả lại cách biểu diễn lực

trong hình 4.3

HS phát biểu

HS: Có thể phát biểu ấn lò xo lò xo bịnén lại nhưng nếu kéo lò xo thì lò xo bịgiãn ra

HS xem SGK và ghi vở

- Gốc mũi tên biểu diễn điểm đặt lực

- Phương chiều mũi tên biểu diễnphương chiều của lực

- Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn củalực theo một tỉ lệ

Học sinh chú ý nghe giảng và ghi nhớ

Hoạt động 4 Vận dụng – Củng cố (12 ph)

Yêu cầu cá nhân học sinh làm bài tập C2 Cá nhân học sinh làm C2

- Trọng lực của vật có độ lớn là

F

5N

F= 15N A

12

Trang 13

Yêu cầu học sinh làm C3

- Lực là một đại lượng như thế nào?

- Lực được biểu diễn như thế nào?

P = mg = 5.10 = 50N

HS đứng tại chỗ mô tả

F1 = 20N phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên

F2 = 30N phương nằm ngang chiều từ trái sang phải

F3 = 30N phương xiên so với phương nằm ngang 300 chiều từ dưới lên trên

Hoạt động 5 Hướng dẫn học ở nhà( 2 ph)

Giáo viên hướng dẫn học ở nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK

- Làm các bài tập trong SBT

Học sinh nghe và ghi nhớ

- Rút kinh nghiệm:

Trang 14

- Nêu được một số ví dụ về quán tính Giải thích được hiện tượng quán tính

2) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượngtrong thực tế

3) Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ

B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Máy A-tút (nếu có), một xe lăn và một khúc gỗ hình trụ, kẻ sẵn bảng 5.1

- Học sinh: Bảng phụ, ôn lại kiến thức về lực

C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (7 phút)

Giáo viên nêu câu hỏi gọi học sinh lên

Trang 15

phải sang trái

Fk = 300N phương xiên so với phươngngang một góc 300 chiều từ dưới lên trên

P = 200N phương thẳng đứng, chiều từtrên xuống dưới

Hoạt động 2 Nghiên cứu lực cân bằng( 26 ph)

- Bằng kiến thức đã học ở lớp 6 em hãy

cho biết hai lực cân bằng là gì? Một vật

chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì có

bị thay đổi vận tốc không?

- Hãy phân chỉ ra các lực tác dụng vào

một quyển sách đặt trên bàn và phân tích

hai lực này?

- Tương tự phân tích lực của một quả

bóng đặt trên mặt đất và một vật treo trên

- Hai lực cân bằng tác động vào một vậtthì không làm vật đó thay đổi vận tốcHS: Phát biểu

HS: Vật đứng yên chịu tác dụng của hailực cân bằng thì đứng yên mãi mãi (v =0)

Trang 16

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV chốt lại về lực cân bằng cho học sinh

ghi vở:

- Tác dụng vào cùng một vật

- Độ lớn bằng nhau

- Cùng phương nhưng ngược chiều nhau

- Nguyên nhân nào làm thay đổi vận tốc?

ĐVĐ: Nếu lực tác dụng lên vật cân bằng,

tức là F = 0 thì có làm vật thay đổi vận

tốc không? Chúng ta làm thí nghiệm

Giáo viên mô tả cách tiến hành thí

nghiệm bằng máy A-tút lưu ý hình d và

tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan

sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C2,

C3, C4

Dịch lỗ K lên cao để thêm quả nặng A’

lên quả nặng A khi chuyển động qua lỗ K

quả A’ bị giữ lại tính vận tốc chuyển

động của quả A sau khi đó

Giáo viên làm thí nghiệm 2 – 3 lần và

cho học sinh bấm giây đánh dấu vạch khi

quả A chuyển động qua lỗ K

Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào bảng

5.1 và tính kết quả để rút ra kết luận

- Vật đang chuyển động chịu tác dụng

của hai lực cân bằng thì có bị thay đổi

mA = mB

PA = PB = F

 v = 0C3: Chuyển động của vật A là chuyểnđộng nhanh dần vì PA+A’ > PB

C4: Khi vật A chuyển động qua lỗ K thìvật A’ bị giữ lại lúc này vật A chịu tácdụng của PA, Fk, PB và ta có: PA = PB = Fk

C5: Học sinh làm

- Vật đang chuyển động mà chịu tác dụngcủa hai lực cân bằng thì không thay đổichuyển động

Hoạt động 3 Nghiên cứu quán tính( 10 ph)

Cho học sinh đọc nhận xét trong SGK và

lấy thêm một số ví dụ

Yêu cầu học sinh làm câu C6 và C7

Học sinh phát biểu

HS làm thí nghiệmC6: Khi có F tác dụng đột ngột đẩy xe vềphía trước thì khúc gỗ đổ về phía sau vìkhi đó xe thay đổi vận tốc về phía trước

16

Trang 17

Yêu cầu học sinh trả lời câu C8

mà khúc gỗ chưa kịp thay đổi vận tốc C7: Giải thích tương tự

Học sinh giải thích các hiện tượng trong C8

a) Do hành khách không kịp thay đổi vận tốc, chân thì rẽ trái còn người giữ nguyên quán tính nên bị ngả sang phải

b) Khi chân chạm đất thì vận tốc bằng 0 thân người do quán tính thì chưa kịp thay đổi vận tốc do vậy phải gập chân để cho thân người có thời gian thay đổi vận tốc

từ từ

c) Khi vẩy bút rồi dừng lại thì vận tốc của bút = 0 còn mực thì theo quán tính không kịp thay đổi vận tốc nên bị văng ra ngoài

d) Khi cán búa đang chuyển động bị chạm đất thì vận tốc của cán búa = 0 còn buá thì do quán tính chưa kịp thay đổi vận tốc nên vẫn chuyển động nên chặt thêm

e) Giật tờ giấy ra khỏi cốc thì tờ giấy bị thay đổi vận tốc còn cốc nước thì chưa kịp thay đổi vận tốc

Hoạt động 4 Hướng dẫn học ở nhà( 2 ph)

Giáo viên hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK

- Đọc mục “Có thể em chưa biêt”

- Làm các bài tập trong SBT

Học sinh nghe và ghi nhớ

- Rút kinh nghiệm:

Trang 18

Tiết thứ 6: BÀI 6: LỰC MA SÁT

A- MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học, phân biệt được các loại lực ma sát: Ma sát nghỉ, ma sát lăn, ma sát trượt và đặc điển của mỗi loại ma sát này

- Làm thành công thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ

- Phân tích được ích lợi cũng như tác hại của lực ma sát, vận dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày và những công việc cụ thể

2) Kĩ năng: Kĩ năng thực hiện thí nghiệm, kĩ năng phân tích, giải thích các hiện tượng 3) Thái độ: Trung thực, chính xác, hợp tác nhóm

4) Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tìm hiểu tự nhiên.

B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Tranh vẽ vòng bi, tranh vẽ người đẩy vật nặng trên con lăn, lực kế và hai miếng gỗ có bề mặt nhẵn và ráp

- Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực

C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1 Tạo tình huống học tập( 8 ph)

Giáo viên nêu câu hỏi:

- Đặc điểm của hai lực cân bằng Quán

tính là gì?

- Chữa bài tập 5.4

- Chữa bài tập 5.3

Cho học sinh đọc tình huống trong SGK

Trong các ổ trục của máy móc và các loại

xe đều có ổ bi, dầu mỡ, chúng có tác dụng

gì?

HS phát biểu

Học sinh đọc SGK

Hoạt động 2 Nghiên cứu khi nào có lực ma sát ( 20 ph)

18

Trang 19

- Hãy cho biết lực ma sát trượt (Fms) xuất

hiện ở đâu?

Yêu cầu học sinh làm câu C1 và cho biết

lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu

Giáo viên chốt lại: Lực ma sát trượt xuất

hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt

vật khác

- Khi nào lực ma sát xuất hiện giữa hòn bi

và mặt đất?

Cho học sinh làm C2 Và cho biết khi nào

thì xuất hiện lực ma sát lăn

Giáo viên chốt lại: Lực ma sát lăn xuất

hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật

khác

Yêu cầu học sinh làm câu C3

Cho học sinh làm thí nghiệm để rút ra kết

luận về cường độ lực trong hai loại ma sát

trên

Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và

trình bày cách tiến hành thí nghiệm

Cho học sinh làm thí nghiệm

Sau khi tiến hành thí nghiệm trên yêu cầu

các nhóm thảo luận câu C4

Yêu cầu học sinh làm câu C5 và trả lời

lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

Học sinh phát biểu

Hoc sinh ghi vở

Học sinh phân tích hình vẽ và trả lời

Học sinh làm thí nghiệm và phát biểu:

Trang 20

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 3 Nghiên cứu lực ma sát trong đời sông và trong kĩ thuật( 8 ph)

? Cho học sinh làm câu C6

Sau khi học sinh phát biểu xong giáo viên

chốt lại tác hại của ma sát và cách khắc

phục nó làm giảm lực ma sát

Yêu cầu học sinh làm câu C7

Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên

chốt lại lợi ích của ma sát và cách làm

- Ma sát trượt làm cản trở chuyển độngnên cần có con lăn

Hs nghe giảng

2 Lực ma sát có thể có ích.

HS làm câu C7 Cách tăng ma sát: Bề mặtsần sùi, vít có rãnh, lốp xe và dép có khía,vật liệu …

HS: nghe giảng

Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố(7 ph)

Yêu cầu học sinh làm câu C8

Yêu cầu học sinh làm câu C9

? Có mấy loại lực ma sát, đặc điểm của

từng loại, cách làm tăng giảm lực ma sát

Học sinh làm câu C8a) Fms có lợi Đi dép xốpb) Fms có lợi  Rải cátc) Fms có hại

d) Fms có lợi  Khía sâu hơne) Fms có lợi

20

Trang 21

Giáo viên hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc bài đọc thêm “Có thể em chưa

biết”

- Làm các bài tập trong SBT

Tiết thứ 7: KIỂM TRA 1 TIẾT

A Mục tiêu:

1) Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương;Vận dụng

các kiến thức đã học để giải các bài tập định lượng, định tính

2) Kĩ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm

C Nội dung kiểm tra:

Giáo viên làm đề trên phần mềm trắc nghiệm, trộn 4 mã đề

** Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?

## Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước

## Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời

## Sự rơi của chiếc lá

## Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ

Trang 22

** Một ô tô chạy trên đường Người soát vé đi từ đầu xe đi xuống cuối xe để kiểm tra vé Trong các câu sau câu nào đúng.

## Người soát vé chuyển động so với ô tô

## Ô tô đứng yên so với người soát vé

## Hành khách đứng yên so với mặt đường

## Ô tô đứng yên so với cột điện bên đường

** Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của vận tốc?

## km/h

## m.s

## s/m

## km.h

** Một vật chuyển động đều với vận tốc là v (m/s) đi hến quãng đường S (m) trong thời gian

t t(s), thì trong các công thức sau công thức nào là đúng?

#! Tất cả các công thức trên đều đúng

** Một tàu chạy trong 5 giờ được một quãng đường 360km Vận tốc trung bình của tàu là?

Trang 23

chuyển động trên cả đoạn đường được xem là chuyển động:

t t

t

v v

BC t

AB

## 3

v v

Trang 24

## Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật

## Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật

## Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật

#$ Cả A,B, C

** Chiều của lực ma sát:

## ngược chiều với chiều chuyển động của vật

## cùng chiều với chiều chuyển động của vật

## có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật

## tùy thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều của chuyển động

** Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát?

## Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật

Trang 25

Tuần 8: CHỦ ĐỀ 4: ÁP SUẤT

Tiết thứ 8: BÀI 7: ÁP SUẤT

A- Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa về áp lực và áp suất

- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trongcông thức

- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải quyết các bài tập về áp lực, áp suất

- Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật dùng nó để giải thíchđược một số hiện tượng đơn giản thường gặp

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, vận dụng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

3) Thái độ: Trung thực, yêu thích môn học

4) Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tìm hiểu tự nhiên, tính toán B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một chậu đựng cát, 3 miếng kím loại hình chữ nhật

- Học sinh:

C- Tiến trình dạy và học:

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (8 phút)

Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: Lực ma sát sinh ra khi nào? Hãy

biểu diễn lực mà sát khi một vật được kéo

trên mặt đất chuyển động thẳng đều

HS2: Chữa bài tập 6.4

HS: Lên bảng

Hoạt động 2 Nghiên cứu áp lực là gì? ( 12 ph)

GV: Cho học sinh đọc thông báo, trả lời

I áp lực là gì?

HS: áp lực là lực tác dụng vuông góc với

Ngày đăng: 22/11/2021, 13:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào bảng 2.1 điền vào cột 4,5. - Giao an hoc ki 1
i áo viên yêu cầu học sinh điền vào bảng 2.1 điền vào cột 4,5 (Trang 5)
Yêu cầu học sinh tóm tắt giáo viên ghi bảng t = 1,5h - Giao an hoc ki 1
u cầu học sinh tóm tắt giáo viên ghi bảng t = 1,5h (Trang 7)
HS: lên bảng - Giao an hoc ki 1
l ên bảng (Trang 8)
2) Kĩ năng: Vẽ hình theo tỉ lệ, tính toán, tính chính xác. - Giao an hoc ki 1
2 Kĩ năng: Vẽ hình theo tỉ lệ, tính toán, tính chính xác (Trang 11)
- Giáo viên: Máy A-tút (nếu có), một xe lăn và một khúc gỗ hình trụ, kẻ sẵn bảng 5.1 - Giao an hoc ki 1
i áo viên: Máy A-tút (nếu có), một xe lăn và một khúc gỗ hình trụ, kẻ sẵn bảng 5.1 (Trang 14)
Học sinh phân tích hình vẽ và trả lời Học sinh làm thí nghiệm và phát biểu: Fms lăn < Fms trượt - Giao an hoc ki 1
c sinh phân tích hình vẽ và trả lời Học sinh làm thí nghiệm và phát biểu: Fms lăn < Fms trượt (Trang 19)
- Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một chậu đựng cát ,3 miếng kím loại hình chữ nhật. - Giao an hoc ki 1
i áo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một chậu đựng cát ,3 miếng kím loại hình chữ nhật (Trang 25)
Học sinh làm thí nghiệm điền vào bảng đã được kẻ sẵn - Giao an hoc ki 1
c sinh làm thí nghiệm điền vào bảng đã được kẻ sẵn (Trang 26)
HS lên bảng - Giao an hoc ki 1
l ên bảng (Trang 28)
HS lên bảng - Giao an hoc ki 1
l ên bảng (Trang 30)
GV: Căn cứ vào hình vẽ hướng dẫn học sinh   nguyên   tắc   hoạt   động:   Dựa   trên nguyên tắc bình thông nhau: Tác dụng lực F1 lên pits tông nhỏ có diện tích S1 lực này - Giao an hoc ki 1
n cứ vào hình vẽ hướng dẫn học sinh nguyên tắc hoạt động: Dựa trên nguyên tắc bình thông nhau: Tác dụng lực F1 lên pits tông nhỏ có diện tích S1 lực này (Trang 32)
- 2Hs lên bảng làm bài tập kiểm tra. - Hs nhận xét. - Giao an hoc ki 1
2 Hs lên bảng làm bài tập kiểm tra. - Hs nhận xét (Trang 33)
- Hs lên bảng vẽ hình minh hoạ. - C2: a ) Vật chìm P > F. - Giao an hoc ki 1
s lên bảng vẽ hình minh hoạ. - C2: a ) Vật chìm P > F (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w