Tìm các câu thơ thể hiện tình cảm của anh đội viên với Bác trong lần thức dậy đầu tiên.. Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng[r]
Trang 3Tiết 93;94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ viết lại dựa trên câu chuyện có thật do người bạn là vệ quốc quân kể lại khi chứng kiến Bác không ngủ, trên đường đi chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950
1 Tác giả : sgk
2 Tác giả:
a Tác phẩm:
sgk (1951)
- Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng một dòng
thơ, bốn dòng một khổ thơ)
- Phương thức biểu đạt: Kết hợp
nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự và trữ
tình.Thêm yếu tố miêu tả.
- Mạch cảm xúc chính: kể về một đêm
không ngủ của Bác Qua đó thể hiện
tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân
công và tình cảm của anh đội viên đối
với Bác.
b Bố cục
I Tìm hiểu chung:
Trang 4Bài thơ có bố cục như thế nào?
Trang 7Hình ảnh Bác Hồ cùng chiến sĩ
Trang 9Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ Bác ơi Bác chưa ngủ Bác có lạnh lắm không? Anh nằm lo Bác ốm
Trang 10Tìm các câu thơ thể hiện tình cảm của anh đội viên với Bác trong lần thức dậy đầu tiên
Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ Bác ơi Bác chưa ngủ Bác có lạnh lắm không?
Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài.
+So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa
hồng
Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của
anh đội viên với Bác
Trang 12Tìm các câu thơ thể hiện tâm tư của anh đội viên với Bác trong lần thức
dậy thứ ba ?
Anh hốt hoảng giật mình
Anh vội vàng nằng nặc “ Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!”
Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác.
Tìm các từ thể hiện tấm lòng của anh đội viên đối
ngôn từ, lặp lại các cụm từ "mời
Bác ngủ", Bác ơi! Bác ơi mời Bác
Trang 13II Tìm hiểu chi tiết văn bản :
- “Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác”
Niềm vui của anh đội viên
khi hiểu được tấm lòng và sự
vĩ đại của Bác
(Minh Huệ)
Trang 15THẢO LUẬN
Vì sao tác giả chỉ tường thuật lần thức thứ nhất
và thứ ba của anh đội viên ?
Kể hai lần để nổi bật được tâm trạng khác nhau:
- Lần đầu: là sự ngạc nhiên,
cảm phục nhưng vẫn vâng
lời Bác đi ngủ.
- Lần thứ ba: hốt hoảng giật
mình rồi vui sướng khi cảm nhận được sự vĩ đại của Bác, thức luôn cùng Bác Ý thơ tập trung hơn và hình tượng Bác nổi bật hơn.
Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
ngôn từ, lặp lại các cụm từ "mời
Bác ngủ", Bác ơi! Bác ơi mời Bác
Trang 16THẢO LUẬN
Vì sao tác giả chỉ tường thuật lần thức thứ nhất
và thứ ba của anh đội viên ?
Kể hai lần để nổi bật được tâm trạng khác nhau:
- Lần đầu: là sự ngạc nhiên,
cảm phục nhưng vẫn vâng
lời Bác đi ngủ.
- Lần thứ ba: hốt hoảng giật
mình rồi vui sướng khi cảm nhận được sự vĩ đại của Bác, thức luôn cùng Bác Ý thơ tập trung hơn và hình tượng Bác nổi bật hơn.
Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
II Tìm hiểu chi tiết văn bản :
- Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ
+ Từ láy "nằng nặc” + đảo trật tự ngôn từ, lặp
lại các cụm từ "mời Bác ngủ", Bác ơi! Bác ơi
Trang 18Bỏc thức trong hoàn cảnh như
thế nào ?
Trong hoàn cảnh ấy, Bỏc cú những hành động, cử chỉ gỡ ? Những hành động,
cử chỉ ấy thể hiện điều gỡ ở Bỏc ?
Tiết 93; 94: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ
b Lần thức dậy thứ ba:
a Lần thức dậy thứ nhất:
1/ Cái nhỡn và tâm trạng của anh đội viên đối
với Bác:
- Thời gian, khụng gian: Trời khuya, bờn
bếp lửa, mưa, lều xơ xỏc.
2 Hỡnh ảnh Bỏc Hồ trong đờm khụng ngủ:
-Cử chỉ: Đốt lửa, dộm chăn, nhún chõn nhẹ
Trang 21Tiết 93; 94: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ
1/ Cái nhỡn và tâm trạng của anh đội viên đối
với Bác:
2 Hỡnh ảnh Bỏc Hồ trong đờm khụng ngủ:
- Hỡnh dỏng: vẻ mặt trầm ngõm, mỏi túc bạc, ngồi
đinh ninh, chũm rõu im phăng phắc, cao lồng lộng
+ Cỏc từ lỏy gợi hỡnh gợi hỡnh ảnh Bỏc cụ thể,
chõn thực, sinh động.
+ So sỏnh ẩn dụ: Búng Bỏc - ngọn lửa hồng sự
vĩ đại, gần gũi , nhõn ỏi
Hỡnh ảnh Bỏc vừa gần gũi, thõn thiết vừa
cao cả, thiờng liờng.
- Lời núi, tõm tư: khụng an lũng, thương đoàn dõn
cụng
Lũng yờu thương bao la, rộng lớn
.
I Tỡm hiểu chung:
II Tỡm hiểu chi tiết văn bản :
- Thời gian, khụng gian: Trời khuya, bờn bếp lửa,
mưa, lều xơ xỏc.
-Cử chỉ: Đốt lửa, dộm chăn, nhún chõn nhẹ nhàng.
Lo lắng õn cần, chăm chỳt yờu thương
í nghĩa khổ thơ cuối là gỡ?
- Khổ cuối : Bỏc thức là chuyện thường tỡnh.
Điệp ngữ “đờm nay” một lần nữa khẳng
định gỡ ?
Cuộc đời Bỏc chỉ dành cho dõn, cho nước.
(Minh Huệ)
Trang 23Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
chuyện, miêu tả và biểu cảm.
- Chi tiết giản dị, cụ thể mà cảm động.
- Lời thơ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.
2 Nội dung:
- Phản ánh tấm lòng yêu thương, giản dị mà sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với quân và dân ta.
- Biểu hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ, cũng là của mọi người đối với lãnh tụ
(Minh Huệ)
Trang 24Câu 1: Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ 3?
A Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.
B Thấy Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người.
C Thấy Bác thức như một người cha chăm lo cho các con.
Câu 2: Tại sao đêm nay Bác không ngủ?
A Bác là một người khó ngủ.
B Bác đang bận việc.
C Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai.
D Trời rét quá, Bác không thể ngủ được.
Câu 3: Ý nghĩa của ba câu thơ kết bài?
A Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác.
B.Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước.
C Đó chính là lẽ sống "Nâng niu tất cả chỉ quên mình" của Bác.
D Cả 3 ý trên.
CỦNG CỐ
Chúc mừng các bạn !
Trang 25Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Trang 27Tạm biệt