1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an ca nam

196 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 509,24 KB

Nội dung

*Nâng đỡ bảo vệ cơ thể ,tạo cử động và di chuyển cho cơ thể *Vân chuyển chất dinh dưỡng và ô xi đến các tế bào, chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào đến hệ bài tiết Hô hấp *thực hiện trao[r]

Trang 1

Ngày soạn: 13/08/2017

Ngày giảng:14/8/2017

PHẦN I

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEĐEN

Tiết 1 Bài 1

MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: HS trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học

-Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của

- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: tư duy, tự học

II CHUẨN BỊ:

a.Chuẩn bị của giáo viên - Tranh hình 1.2

b Chuẩn bị của học sinh - Đọc tt SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A có mặt vắng mặt

9B có mặt vắng mặt

2 Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

3 Bài mới: * Mở bài: ( 1 phút )

- Tại sao chúng ta có nhữ ng đặc điểm giống bố, mẹ nhưng cũng có những khác, dựa vào đâu để giải thích điều này, môn học nghiên cứu vấn đề này gọi là gì?

Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HT và

? Thế nào là di truyền? Biến dị?

GV: Biến dị và di truyền là hai hiện

tượng song song gắn liền với quá

Trang 2

10

trình sinh sản Vì cơ thể di truyền,

biến dị ra ở cấp độ phân tử và tế bào

Thông tin di truyền giữ trong ADN ở

tế bào Sự nhân đôi ADN là cơ sở

đưa đến nhân đôi NST Sự nhân đôi

phân li NST -> phân bào mà phân

bào là hình thức sinh sản của tế bào

Sự biến đổi sắp xếp lại vật chất di

truyền (ADN, NST) -> khác nhau về

GV: Công trình được công bố năm

1865 nhưng đến năm 1900 mới được

GV: Tính độc đáo của phương pháp

lai phân tích là ông đã tách ra từng

cặp tính trạng theo dõi sự thể hiện

của từng cặp qua các thế hệ lai

Međen chọn đậu Hà lan vì do dễ

trồng và có thể phân biệt nhau rõ

ràng về cácc cặp tính trang tương

phản, tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ

tạo ra dòng thuần

Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí

hiệu của di truyền học

HS: Tự nghiên cứu thu nhận kiến

thức

HS: Lấy ví dụ

con cháu-Biến dị là hiện tượng consinh ra khác bố mẹ và khácnhau về nhiều chi tiết

-Di truyền học nghiên cứu

cơ sở vật chất, cơ chế tínhquy luật của hiện tượng ditruyền và biến dị

II-MENĐEN NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRYỀN HỌC

-Phương pháp phân tích cácthế hệ lai

+Lai các cặp bố mẹ khácnhau về một hoặc một số cặptính trạng thuần chủng tươngphản rồi theo dõi sự ditruyền riêng rẽ của từng cặptính trạng đó trên con cháucủa từng cặp bố mẹ

+Dùng toán thống kê đểphân tích các số liệu thuđược -> quy luận di truyền

III-MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN DI TRUYỀN HỌC 1.Thuật ngữ

-Tính trạng: Thân cao, hạttrơn

-Cặp tính trạng tương phản:

Trơn, nhăn, cao – thấp

Năng lực tựhọc

Năng lực tưduy

Trang 3

-Nhân tố di truyền-Giống (dòng) thuần chủng

?Trình bày nội dung phương pháp phân tích các thế hệ lai của Međen?

?Tại sao Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai?

?Lấy ví dụ về tính trạng ở người về cặp tính trạng tương phản

5.Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

- Học bài theo nội dung câu hỏi

- Đọc trước bài sau

IV Rút kinh nghiệm bài giảng

************************************************

Ngày soạn: 13/08/2017

Ngày giảng:17/8/2017

Tiết 2 Bài 2 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen

- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp

- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li

- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Međen

2 Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng phân tích, TD logic

3 Thái độ:

- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: hợp tác, tư duy, tính toán

II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị của giáo viên - Tranh phóng to h.2.1, 2.3

Chuẩn bị của học sinh - Đọc tr SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số: 9A có mặt vắng mặt

Trang 4

9B có mặt vắng mặt

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

? Trình bày nội dung của phương pháp phân tích các thế hệ của Međen?

? Thuật ngữ và kí hiệu di truyền học? (cơ bản)

3 Bài mới:

* Mở bài: ( 1 phút ) - GV dẫn vào bài

PTNLHS

18

14

Hoạt động 1: Thí nghiệm của Men đen

GV:Hướng dẫn HS quan sát hình 2.1 giới

thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu

Hà lan

GV: Dựa vào bảng 2 để hình thành các

khái niệm

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 thảo

luận sốl iệu trong bảng

? Nhận xét kiểu hình ở F1?

TL: Mang tính trạng trội (của giống đực

hoặc giống cái)

? Xác định kiểu hình ở F2 trong từng

trường hợp?

1

3 1

14 , 3 224

8 , 2 177

8 , 2 152

? Trình bày thí nghiệm của Menđen

GV: Nếu thay đổi giống làm mẹ thì kết

quả không thay đổi -> vai trò di truyền

như nhau của giống đực và giống cái

HS :Thảo luận làm bài tập điền: Đồng

-Tính trạng trội là tính trạng biểuhiện ở F1: Hoa đỏ

VD: P: Hoa đỏ x hoa trắng

F1: Hoa đỏ

F2: 3 hoa đỏ, 1 hoa trắngKiểu hình có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

c Nội dung quy luật phân li

- Khi lai hai P khác nhau về mộtcặp tính trạng thuần chủng thì F2

phân li tính trạng theo tỉ lệ trungbình 3 trội : 1 lặn

II- MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Năng lực Hợp tác

Năng lực Tính toán

Năng lực

Trang 5

của giống đực và giống cái trộn lẫn nhau

-> tính trạng trung gian hoa đỏ x hoa

trắng -> hoa hồng Nhưng ông đã khẳng

định sự di truyền được chi phối bởi nhân

tố di truyền (gen) Các tế bào sinh dục

hay giao tử là thuần khiết nghĩa là mỗi

giao tử chỉ chứa 1 gen trong cặp (A hoặc

a) Trường hợp Aa có kiểu hình trộn hoàn

toàn là do gen A át hoàn toàn gen a

vẫn giữ nguyên bản chất như cơ thể

thuần chủng của (Aa)

-Theo Men đen+Mỗi tính trạng do cặp nhân tố ditruyền qui định

+Trong quá trình phát sinh giao tử

có sự phân li của cặp nhân tố ditruyền

+Các nhân tố di truyền được tổhợp lại trong thụ tinh

tư duy

4 Củng cố luyện tập: ( 5')

? Trình bày thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm theo Međen?

? Phân tích tính trạng trội, tính trạng lặn? Cho ví dụ minh hoạ?

5 Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

- Học bài theo nội dung câu hỏi

- Làm bài tập trong SBT (8, 9)

- Đọc trước bài sau

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng

Trang 6

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- HS hiểu được và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích

- Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhấtđịnh

- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất

- Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn

2 Kỹ năng:

- Phát triển TD phân tích, so sánh

- Rèn kĩ năng viết sơ đồ lai

3 Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: hợp tác, tư duy, tự học

GV:Phân tích các khái niệm

dựa vào kết quả

Trang 7

P: Hoa đỏ x Hoa trắng

Aa x aa

HS: Đại diện 2 nhóm lên viết

GV: Hoa đỏ có 2 kiểu gen: AA,

HS: Thảo luận làm bài tập điền:

1 trội ; 2 kiểu gen ; 3 lặn 4

trội kiểu gen đồng hợp

Hoạt động 2:Ý nghĩa của

tương quan trội lặn

HS: Nghiên cứu SGK thảo luận

? Nêu tương quan trội lặn trong

? Muốn xác định giống thuần

chủng hay không cần thực hiện

phép lai nào?

- Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội đem lại các thể mang tính trạng lặn

- Đọc trước bài: Lai hai cặp tính trạng

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng:

Trang 8

*********************************

Ngày soạn: 20/08/2017

Ngày giảng: 23/8/2017

Tiết 4 Bài 4 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- HS mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen

- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen

- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen

- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: tính toán, tư duy, tự học

II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh vẽ phóng to hình 4.1

- Bảng phụ: Bảng 4 Phân tích kết quả thí nghiệm của MenĐen

Chuẩn bị của học sinh

2.Kiểm tra bài cũ (5')

? Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trội cần làm gì?

? Tương quan trội lặn của các tính trạng trội có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản

Trang 9

8

Hoạt động 1: Thí nghiệm

của Menđen

GV: Yêu cầu HS quan sát

tranh hình 4, nghiên cứu

F2 có 4 kiểu hình

Năng lực tính toán

Kiểu hình F 2 Số hạt Tỷ lệ

kiểu hình

10832

93

31

315 101 416 3

108 32 140 1

Vang Xanh

truyền độc lập với nhau

TL: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng

P: Vàng trơn x Xanhnhăn

F1 Vàng trơnCho F1 tự thụ phấn

Trang 10

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu lại thí

? Phát biểu nội dung quy luật phân li?

? Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Bài 3 (16) ĐA: b, d

Trang 11

- HS hiểu và giải thích được kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen

- Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống tiến hoá

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng , hợp tác trong hoạt độngnhóm Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng, dùng sơ đồlai để giải thích phép lai

3 Thái độ:- Ứng dụng vào thực tế trong công tác chọn giống

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: tính toán, tư duy, tự học, hợp tác

II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh phóng to h.5 SGK, bảng phụ ghi nội dung bảng 5

Chuẩn bị của học sinh

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

? Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập?

? Biến dị tổ hợp là gì? Xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?

3 Bài mới:

* Mở bài: ( 1 phút )

Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HT và

PTNLHS

34 Hoạt động 1: Men đen giải thích kết

quả thí nghiệm và ý nghĩa của quy

luật phân li

Vang

? Từ kết quả cho ta kết luận gì?

HS: Thảo luận dựa vào thông tin -> Giải

thích kết quả thí nghiệm theo quan niệm

của Menđen

GV: Lưu ý cho HS: ở cơ thể lai F1 khi

III MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

- Mỗi cặp tính trạng do

1 cặp nhân tố di truyềnqui định

- Qui ước:

Gen A qui định hạtvàng

Gen a qui định hạt xanhGen B qui định hạt trơnGen b qui định hạt nhănKiểu gen vàng trơn

Năng lực tưduy

Nănglực hợptác

Trang 12

hình thành giao tử do khả năng tổ hợp tự

do giữa A và a với B và b như nhau ->

tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau

? Tại sao ở F2 lai có 16 tổ hợp giao tử

hay hợp tử?

TL: Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại

giao tử đực và 4 loại giao tử cái -> F2 có

16 tổ hợp giao tử

HS thảo luận hoàn thành bảng 5 (18)

thuần chủng: AABBkiểu gen xanh nhăn :aabb

Hạt vàng, trơn Hạt vàng, nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn

1AABB2AaBB2AABb4AaBb

1AAbb2Aabb

1aaBB2aaBb

1aabb

Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong

những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp đó

là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen

- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá

4 Củng cố, luyện tập: (3’):

? Menđen giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào?

? Nêu nội dung quy luật phân li độc lập? ý nghĩa?

- Các nhóm làm trước thí nghiệm gieo đồng xu thống kê vào bảng 6.1,2

5.Rút kinh nghiệm bài giảng

………

………

Trang 13

******************************************************************

Ngày soạn: 27/08/2017

Ngày giảng: 31/8/2017

Tiết 6 Bài 6 THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin từ SGK cách tính

tỉ lệ %, cách xứ lí số liệu, quy luật xuất hiện mặt sấp, ngửa của đồng xu Kĩ năng hợp tácứng xử lắng nghe tích cực

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: tính toán, tư duy, tự học, hợp tác

II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng phụ

Chuẩn bị của học sinh

- Mỗi nhóm có 2 đồng kim loại

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

( 39 phút )

a Gieo 1 đồng kim loại

Năng lực tựquản lý

Năng lực hợptác

Trang 14

loại thả tự do từ độ cao xác định 25 lần

thống kê vào

GV hướng dẫn HS cách tiến hành lấy 2

đồng kim loại cầm đứng cạnh và thả rơi tự

do từ một độ cao xác định Gieo 25 lần

b Gieo 2 đồng kim loại

- Co 3 trường hợp: 2 đồngsấp (SS), 1 đồng ngửa 1đồng sấp (SN), 2 đồng ngửa(NN)

2 Thống kê kết quả của mỗi nhóm

GV yêu cầu HS liên hệ

Kết quả của bảng 1 với tỷ lệ các giao tử

sinh ra từ con lai F1 (Aa)

Kết quả bảng 6.2 tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong

-Kết quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ 1

SS : 2NS : 1NN -> Tỉ lệ kiểu gen ở F2là:

1AA : 2Aa : 1aa+ P : AA x AA+ P : AA x Aa+ P : AA x aa+ P : Aa x Aa+ P : Aa x aa+ P : aa x aa

- Đọc trước bài sau

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng

Trang 15

- Củng cố khắc sâu và mở rộng kiến thức về các quy luật di truyền

- Biết vận dụng lý thuyết để giải các bài tập

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập di truyên

- Kĩ năng giải quyết vấn đề

2 Kiểm tra bài cũ: (2')

? Phát biểu nội dung quy luật phân li?

Trang 16

GV hướng dẫn HS cách giải các dạng bài

tập

1 Lai một cặp tính trạng duy

a Dạng 1: Biết kiểu hình của P -> xác định tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen ở F1 và F2

Cách giải

Bước 1 Qui ước gen

Bước 2 Xác định kiể gen của P

Bước 3 Viết sơ đồ lai

VD: Cho đậu Hà Lan thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu được toàn đậu thân cao, cho F1

tự thụ phấn Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2 biết rằng: Tính trạng chiều cao do 1 gen qui định

b Dạng 2: Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở đời con -> xác định được kiểu gen, kiểu

F (1 : 2 : 1) => P : Aa x Aa Trội không hoàn toàn

VD: ở cá kiếm tính trạng mắt đen (qui định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ (qui định bởi gen a)

P: Cá mắt đen x Cá mắt đỏ -> F1: 50% cá mắt đen, 49% cá mắt đỏ, kiểu gen của P trong phép lai sẽ như thế nào?

P thuần chủng : Hoa kép trắng x Hoa đơn đỏ

F2 có tỷ lệ kiểu hình như thế nào?

b Dạng 2: Biết số lượng hay tỷ lệ kiểu hình ở đời con -> xác định kiểu gen P

F2 : 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) (1 : 1) => P: AaBb x aabb hoặc

Hoạt động 2: (27’) Aabb x aabb

II-BÀI TẬP VẬN DỤNG

- HS đưa ra câu trả lời, GV chốt lại

Bài 1: P lông ngắn x lông dài

Trang 17

F1 Toàn lông ngắn

Vì F1 đồng tính mang tính trạng trội -> đáp án a

Bài 2: Từ kết quả F1 : 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục

 F1 (3 : 1) => P : Aa x Aa => Đáp án d

Bài 4: Để sinh con mắt xanh (aa) bố cho 1 giao tử a; mẹ cho 1 giao tử a

- Để sinh con mắt đen (A) => Bố hoặc mẹ cho giao tử A

 Kiểu gen và kiểu hình P là:

Mẹ đen (Aa) x Bố đen (Aa)

Mẹ xanh (aa) x Bố đen (Aa) => b hoặc c

thân cao là tính trạng trội

hoàn toàn so với thân thấp;

quả ngọt là tính trạng trội

hoàn toàn so với quả chua

Hai cặp tính trạng trên di

truyền độc lập với nhau Lập

sơ đồ lai để xác định kết quả

về kiểu gen,kiểu hình ở con

lai: Khi cho cây có thân cao,

quả chua giao phấn với cây

có thân thấp ,quả ngọt

? Hãy qui ứoc gen?

? Kiểu gen của cây thân cao,

Theo đề bài, qui ước gen:

A: thân cao, a: thân thấp

B: quả ngọt, b: quả chua

Cây thân cao, quả chua có kiểu gen:

AAbb hoặc Aabb

Cây thân thấp, quả ngọt có kiểu gen:

aaBB hoặc aaBb

Vậy có 4 phép lai có thể xảy ra là:

P: AAbb x aaBB ; P: AAbb x aaBb

P: Aabb x aaBB ; P: Aabb x aaBb,

Trang 18

Bài 7: ở cà chua, hai cặp tính

trạng về màu quả và hình

dạng lá di truyền độc lập với

nhau

Gen D: quả đỏ, trội hoàn toàn

so với gen d: quả vàng

Gen N: lá chẻ, trội hoàn toàn

so với gen n: lá nguyên

Xác định kiểu gen của bố mẹ

và lập sơ đồ cho các phép lai

b) Cho cây có quả đỏ,lá

nguyên thuần chủng giao

phấn với cây có quả vàng, lá

Cây P có quả vàng, lá chẻ thuần chủng mang kiểu gen: ddNN

Sơ đồ lai:

P: DDnn ( đỏ, nguyên) x ddNN (vàng, chẻ )

G: Dn dN

F1: Kiểu gen: DdNn Kiểu hình: 100%quả đỏ, lá chẻ

Trang 19

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài

- Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên nhân

- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng trình bày,kĩ nănglắng nghe, kĩ năng tìm tòi,kĩ năng quan sát

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: tư duy, tự học, hợp tác

Trang 20

? Nêu đặc điểm đặc trưng của

bộ NST ở mỗi loài sinh vật?

TL: ở mỗi bộ NST giống nhau

hiển vi của NST được mô tả ở

- Trong tế bào sinh dưỡng NSTtồn tại thành từng cặp tươngđồng, giống nhau về hình thái,kích thước

- Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộNST chứa các cặp NST tươngđồng

- Bộ NST đơn bội (n) là bộ NSTchứa 1 NST của mỗi cặp tươngđồng

-Mỗi loài sinh vật có bộ NSTđặc trưng về hình dạng, sốlượng

II-CẤU TRÚC CỦA NST

-Cấu trúc điển hình của NSTđược biểu hiện rõ nhất ở kỳgiữa

+ Hình dạng: Hình hạt, que, chữ

Năng lực tự học

Trang 21

GV: NST là cấu trúc mang gen

-> nhân tố di truyền (gen) được

xác định ở NST NST có khả

năng tự phân đôi liên quan đến

ADN (tự sao) học ở C.III

V+ Dài: 0,5 – 50 Mm+ Đường kính: 0,2 – 2 Mm+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm

2 cromatit (NS tử chị em) gắnvới nhau ở tâm động

+ Mỗi cromatit gồm 1 phân tửADN và Pr loại histôn

III- CHỨC NĂNG CỦA NST

-NST là cấu trúc mang gen trên

đó mỗi gen ở 1 vị trí xác định

NST có đặc tính tự phân đôi

-> các tính trạng di truyền đượcsao chép qua các thế hệ tế bào

- Đọc trước bài sau

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng

*************************************

Trang 22

Ngày soạn: 12/09/2017

Ngày giảng: 9B-13/09/2017, 9A-14/09/2017

Tiết 9 Bài 9 NGUYÊN PHÂN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- HS trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào

- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân

- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể

2 Kiểm tra bài cũ: (8')

? Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật?

? Phân biệt bộ NST đơn bội và lưỡng bội?

? Mô tả cấu trúc của NST ở kì giữa của quá trình phân bào?

3 Bài mới:

* Mở bài: ( 1 phút )

NST có những diễn biến hình thái trong chu kì tế bào như thế nào ta tìm hiểu bài

* Nội dung:

Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HT và PTNLHS

10 Hoạt động1: BIẾN ĐỔI

HÌNH THÁI NST

TRONG CHU KÌ TẾ

BÀO

GV: Yêu cầu HS nghiên

cứu thông tin quan sát h 9.1

I- BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST TRONG CHU KÌ TẾ BÀO

- Chu kì tế bào gồm:

+ Kì trung gian tế bào lớn lên và

có nhân đôi NST+ Nguyên phân: có sự phân chia

Năng lực tự họcNăng lực hợp tác

Trang 23

? Chu kì tế bào gồm những

giai đoạn nào?

GV: Lưu ý về thời gian và

sự nhân đôi NST ở kì trung

gian tiếp theo NST duỗi

xoắn sau đó lại tiếp tục đóng

và duỗi xoắn qua chu kì tế

bào tiếp theo

GV: Yêu cầu HS quan sát

h.9.2, 3

Hoạt động 2: NHỮNG

DIỄN BIẾN CƠ BẢN

CỦA NST TRONG QUÁ

- Mức độ đóng, duỗi xoắn củaNST diễn ra qua các kì của chu

kì tế bào

+ Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trunggian

+ Dạng đặc trưng (đóng xoắn cựcđại) ở kì giữa

II- NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

Trang 24

thông tin (28) quan sát hình

-Các NST kép dính vào các sợi tơcủa thoi phân bào tâm động

-Các NST kép đóng xoắn cực đại-Các NST kép xếp thành 1 hàng

ở mặt phẳng xích đạo của thoiphân bào

-Từng NST kép chẻ dọc ở tâmđộng thành 2 NST đơn phân li về

2 cực của tế bào-Các NST đơn dãn xoắn dài râ ởdạng sợi mảnh dần thành nhiễmsắc chất

GV: ở kì sau có sự phân chia

tế bào chất và các bào quan

của tế bào con giống mẹ?

? Trong nguyên phân số

lượng tế bào tăng mà bộ NST

không đổi -> điều đó có ý

-Nguyên nhân duy trì sự ổnđịnh bộ NST đặc trưng củaloài qua các thế hệ tế bào

Năng lực tư duy

4 Củng cố luyện tập: (4’)

- Cho HS đọc kết luận chung

Trang 25

5 Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

- Học bài theo nội dung câu hỏi

- Làm bài tập trong SBT

- Đọc trước bài sau

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- HS trình bày được diễn biến cơ bản của NST qua quá trình giảm phân

- Nêu được những điểm khác nhau ở từng kỳ ở giảm phân 1, giảm phân 2

- Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, phát triển tư duy lý luận

3 Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: tính toán, tư duy, tự học, hợp tác

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

? Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ởcác kì? Tại sao nói sự đóng duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?

3 Bài mới:

* Mở bài: ( 1 phút )

Vào bài: Quá trình giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân diễn ra vào thời kì chính của tế bào sinh dục

Trang 26

Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HT và

GV: Yêu cầu HS quan sát hình ghi lại những

diễn biến cơ bán của NST trong giảm phân I;

giảm phân II

HS: Thảo luận hoàn thành bảng

I Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I, II.

a.Kì trung gian

-NST ở dạng sợi mảnh-Cuối kì NST nhân đôithành NST kép dínhnhau ở tâm động

Năng lực

tự học

Các

kỳ

Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ

Kỳ

đầu

-Các NST xoắn co ngăn lại-Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và cơ thể bắt chéo sau đó tách rời nhau

- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội

Kỳ

giữa

-Các NST tương đồng tập trung xếp // thành 2 hàng cua MP xích đạo của thoi phân bào

-NST kép xếp thành 1 hàng ở MP xích đạo của thoi phân bào

Kỳ

sau

-Các NST kép tương đồng phân liđộc lập với nhau về 2 cực của tế bào

-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân lì về 2 cực của tế bào

Kỳ

cuối

-Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng đơn bội (kép)

-Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội

8

? Kết quả của giảm phân?

? Vì sao trong giảm phân tế bào con lại có bộ

NST giảm 1 nửa?

TL: Vì gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng

NST chỉ nhân đôi 1 lần

? Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa giảm phân

I và giảm phân II?

TL: Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội

Năng lực tư duy

4 Củng cố luyện tập: ( 4’)

Trang 27

Câu 2: (SGK – 33); Câu 4 (SGK – 33)

5 Hướng dẫn học sinh về nhà: ( 1’)

- Học bài theo nội dung câu hỏi

- Làm bài tập trong SBT

- Đọc trước bài sau

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng

Ngày soạn: 19/09/2017

Trang 28

Ngày giảng: 9B-20/09/2017, 9A-23/09/2017

Tiết 11 Bài 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- HS trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật

- Xác định được thức chất của quá trình thụ tinh

- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biếndị

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: tư duy, tự học, hợp tác

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

? Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân?

? Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNLHS HT và

GV: Yêu cầu HS quan sát h.11 nghiên cứu

Trang 29

TL: 1 HS trả lời phát sinh giao tử đực

1 HS trả lời phát sinh giao tử cái

? Nêu những điểm giống và khác nhau cơ

bản giữa hai quá trình phát sinh giao tử đực

và giao tử cái?

* Giống nhau:

-Các tế bào mầm (noãnnguyên bào, tinh nguyênbào) đều thực hiện nguyênphân liên tiếp nhiều lần

- Noãn bào bậc 1, tinh bàobậc 1 đều thực hiện giảmphân để tạo ra giao tử

* Khác nhau

Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực

- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể

cực thứ nhất (kích thước nhỏ) và noãn bào

bậc 2 (kích thước lớn)

- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II chó thể

cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và 1 tế bào

trứng (kích thước lớn)

- Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm

phân cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng

- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinhbào bậc 2

- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho

2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thanh tinhtrùng

- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4tinh tử phát sinh thành tinh trùng

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông

tin

? Nêu khái niệm thụ tinh?

? Bản chất của quá trình thụ tinh?

? Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa

các giao tử đực và cái lại tạo được

các hợp tử chứa các tổ hợp NST

khác nhau về nguồn gốc?

TL: 4 tinh trùng chứa bộ NST đơn

bội khác nhau về nguồn gốc -> hợp

tử có các tổ hợp NST khác nhau

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK

? Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ

tinh về mặt di truyền, biến dị và thực

tiễn

II Thụ tinh ( 5 phút )

- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫunhiên giữa 1 giao tử đực và 1giao tử cái

+ Thụ tinh: khôi phục bộ NSTlưỡng bội

- Về mặt biến dị: tạo hợp tửmang những tổ hợp NST khácnhau

Năng lực tự học

Năng lực tư duy

4 Củng cố luyện tập: ( 4’)

Bài 4: Đáp án C

Trang 30

Bài 5: Các tổ hợp NST trong sóc giao tử: AB, Ab, aB, ab Trong các hợp tử AABB, AABb, Aabb, aaBB, Aabb, aabb, aaBb

5 Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

- Học bài theo nội dung câu hỏi

- Làm bài tập trong SBT

- Đọc trước bài sau

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng

- HS mô tả được một số NST giới tính

- Trình bày được cơ chế NST xác định ở người

- Nêu được ảnh hưởng các yếu tố môi trường trong và môi trường ngoài sự phân hoá giớitính

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, phát triển tư duy, phân tích, so sánh

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: tính toán, tư duy, tự học, hợp tác

2 Kiểm tra bài cũ: ( 8' )

? Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

? Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổnđịnh qua các thế hệ cơ thể?

3 Bài mới

Trang 31

* Mở bài: ( 1 phút )

Dựa vào đâu để biết được giới tính, NST qui định giới tính ở nam có giống NST quiđịnh giới tính nữ hay không , chúng ta nghiên cứu bài hôm nay

* Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNLHS HT và

GV: Yêu cầu HS quan sát h.8.2

? Nêu những đặc điểm giống và khác nhau

giữa bộ NST của ruồi đực và ruồi cái?

TL: Điểm giống: 8 chiếc que (1 cặp hạt, 2

cặp V)

-Điểm khác nhau: + Giống cái 1 chiếc que,

1 chiếc móc

+ Giống đực 1 cặp hình que

? Từ đặc điểm giống và khác nhau -> phân

tích đặc điểm NST thường và NST giới tính

GV: Yêu cầu HS quan sát h.12.1

? Cặp NST nào là NST giới tính?

TL: Cặp 23 là khác nhau giữa nam – nữ

? NST giới tính có ở tế bào nào?

? So sánh điểm khác nhau giữa NST thường

VD: Cơ chế xác định giới tính ở người

GV: Yêu cầu HS quan sát h.12.2 thảo luận

? Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo

ra qua giảm phân?

TL: Giống cái -> 1 loại trứng 22 A + X

Giống đực -> 2 loại tinh trùng 22 A + x và

22 A + Y

? Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào

tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay

con gái?

TL: Sự thu tinh giữa trứng với:

+ Tinh trùng X -> XX con gái

I- NST giới tính.( 10 phút )

- NST giới tính có ở tế bàolưỡng bội

+ Có các cặp NST thường(A)

II Cơ chế xác định giới tính

( 15 phút )

- Cơ chế NST xác định giớitính ở người

- Sự phân li của cặp NSTgiới tính trong quá trình

Năng lực tưduy

Năng lực tính

Trang 32

+ Tinh trùng Y -> XY con trai

GV: Cơ thể đồng giao tử (XX) dị giao tử

(XY) sự thay đổi tỉ lệ nam, nữ theo lứa tuổi,

? Vì sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra 

1: 1? Tỉ lệ này đúng trong điều kiện nào?

TL: 2 loại tinh trung tạo ra với tỉ lệ ngang

nhau Các tinh trùng tham gia thụ tinh với

xác xuất và sức sống ngang nhau

? Sinh con trai hay con gái do người mẹ có

đúng không?

GV: Bên cạnh NST giới tính có các yếu tố

ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK

? Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân

hoá giới tính?

? Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính

có ý nghĩa như thế nào trong SGK?

phát sinh giao tử và tổ hợplại trong thụ tinh là cơ chếxác định giới tính

III- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HOÁ GIỚI TÍNH

( 5 phút )

- Ảnh hưởng của môitrường trong do rối loạn tiếthooc môn sinh dục -> biếnđổi giới tính

- Ảnh hưởng của môitrường ngoài nhiệt độ, nồng

độ CO2 ánh sánh

- Ý nghĩa: Chủ động điềuchỉnh tỉ lệ đực: cái phù hợpvới mục đích sx

toán Năng lực hợptác

Năng lực tựhọc

- Ôn lại bài lai 2 cặp tính trạng của Men đen

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng

Trang 33

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- HS hiểu được ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền

- Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan

- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống

2 Kỹ năng:- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, phát triển tư duy

3 Thái độ:- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng phụ, Tranh phóng to h.13 SGK

Chuẩn bị của học sinh- Đọc tt SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số: 9B có mặt vắng mặt

9A có mặt vắng mặt

2 Kiểm tra bài cũ: (8')

? Trình bày cơ chế sinh con trai – con gái ở người?

? Nêu những đặc điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?

3 Bài mới:

* Mở bài: ( 1 phút )

Trong phép lai của Menđen thì các tính trạng di truyền độc lập với nhau, vậy ngoài ra còn

có sự di truyền tính trạng khác không ta tìm hiểu bài hôm nay

* Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNLHS HT và

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông

? Tại sao phép lai giữa ruồi cái ở F1

với ruồi đực đen cụt được gọi là

phép lai phân tích?

TL: Là phép lai giữa cá thể mang

I Thí nghiệm của Mooc gan

( 20 phút )

- Thí nghiệm:

P Xám dài x Đen cụt

F1 Xám dàiLai phân tích

Giống cái F1 x Giống đực (đen cụt)

F2: 1 xám dài; 1 đen cụt

- Kết luận: Di truyền liên kết là trườnghợp các gen quy định nhóm tính trạngnằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử

và cùng tổ hợp qua thụ tinh

Năng lực tưduy

Năng lực hợptác

Trang 34

kiểu hình trội với cá thể mang kiểu

hình lặn

? Moocgan tiến hành lai phân tích

nhằm mục đích gì?

TL: Nhằm xác định kiểu gen của

ruồi đực F1, kết quả lai phân tích có

2 tổ hợp mà ruồi thân đe n cụt cho 1

GV: Giải thích kết quả theo sơ đồ 13

? Hiện tượng di truyền liên kết là gì?

GV: Ở ruồi giấm 2 n = 8 tế bào có

khoảng 4000gen -> sự phân bố gen

trên NST sẽ như thế nào?

TL: Mỗi NST mang nhiều gen

? So sánh kiểu hình F2 trong trường

hợp phân li độc lập và di truyền liên

kết

TL: F2 phân li độc lập xuất hiện biến

dị tổ hợp còn F2 ở di truyền liên kết

không xuất hiện biến dị tổ hợp

? ý nghĩa của di truyền liên kết trong

- Đọc trước bài sau

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng

Trang 35

- Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: hợp tác, tự quản lý, tư duy

II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị của giáo viên:

- Kính hiển vi 4 cái

- Bộ tiêu bản NST

- Tranh các kì nguyên phân

Chuẩn bị của học sinh

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

? Trình bày những biến đổi hình thái của NST trong chu kì tế bào?

- Các nhóm tiến hành lần lượt

Năng lực tư duyNăng lực hợp tác

Trang 36

GV: Hướng dẫn lại các thao

GV: Kì trung gian: Tế bào có

nhân các là khác nhau căn cứ

vào vị trí NST trong tế bào

2 Báo cáo thu hoạch

( 10 phút )

Năng lực tự quảnlý

4 Củng cố luyện tập: (3’):

- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính

- GV đánh giá chung ý thức của các nhóm

5.Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

- Làm bài thu hoạch

- Đọc trước bài sau

IV.Rút kinh nghiệm bài giảng

Ngày soạn: 1/10/2017

Ngày giảng: 9B-4/09/2017, 9A-5/09/2017

Chương III ADN VÀ GEN

Tiết 15 Bài 15 ADN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Trang 37

Chuẩn bị của giáo viên

- Mô hình phân tử ADN

Chuẩn bị của học sinh- Đọc tt SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNLHS HT và

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông

tin trong SGK

? Nêu thành phần hoá học của

ADN?

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu lại

thông tin quan sát phân tích h.15

Năng lực tự học

Trang 38

liên kết với nhau theo chiều dọc và

tuỳ theo số lượng mà chúng xác

định chiều dài của ADN, đồng thời

chúng sắp xếp theo nhiều cách khác

nhau tạo ra vô số loại phân tử adn

khác nhau.Khoa học hình sự có thể

sử dụng ADN thu nhận từ máu,tinh

dịch lông tóc của hung thủ để lại

hiện trường mà điều tra giám định

vụ án.Lĩnh vực này gọi là kĩ thuật

vân tay ADN

GV: Cấu trúc theo nguyên tắc đa

phân với 4 loại đơn phân khác nhau

là yếu tố, tạo nên tính đa dạng và

đặc thù cho ADN

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông

tin, quan sát hình 15 và mô hình

? Nêu hệ quả của NT bổ xung?

II Cấu trúc không gian của ADN

( 19 phút )

- Phân tử ADN là chuỗi xoắn képgồm 2 mạch đơn xoắn đều đặnquan 1 trục theo chiều từ trái sangphải

- Mỗi vòng xoắn có đường kính

Ao chiều cao 34 Ao gồm 10 cặpnucleotit

- Hệ quả của nguyên tắc bổ xung+ Do tính chất bổ sung của 2mạch nên khi biết trình tự đơnphân một mạch thì => được trình

tự đơn phân của mạch còn lại+ Về tỉ lệ các loại đơn phân trongADN A = T ; G = X => A + G = T+ X

Năng lực hợptác

Trang 39

cho loài

4 Củng cố luyện tập: ( 4’)

- Nêu thành phần hoá học của ADN?

- Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?

5 Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

- Học bài theo nội dung câu hỏi

- Làm bài tập 4, 5 (a), 6 (a, b, c)

- HS trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN

- Nêu được bản chất hoá học của gen

- Phân tích được các chức năng của AND

2 Kỹ năng:

Trang 40

- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học

4, Năng lực cần hình thành và phát triển: hợp tác, tự học, tư duy

II CHUẨN BỊ:

- Hình 16.Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADN

Chuẩn bị của học sinh- Đọc tt SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số: 9B có mặt vắng mặt

9A có mặt vắng mặt

2 Kiểm tra bài cũ (5')

? Nêu đặc điểm cấu tạo ADN? Vì sao ADNcó cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

3 Bài mới:

* Mở bài: ( 1 phút )

Số lượng ADN trong tế bào tăng lên bằng cách nào? Điều đó có ý nghĩa gì chúng ta tìm hiểu bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNLHS HT và

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

đoạn 1, 2 SGK

? Thông tin trên cho em biết gì?

TL: Không gian, thời gian của quá trình

tự nhân đôi ADN

HS: Tiếp tục nghiên cứu thông tin quan

sát h.16, thảo luận

? Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt

đầu tự nhân đôi?

? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy

mạch của ADN?

? Các nucleotit nào liên kết với nhau

thành từng cặp?

? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN

con diễn ra như thế nào?

? Nhận xét về cấu tạo của ADN mẹ và 2

- Quá trình tự nhân đôi:

+ Hai mạch ADN tách nhau theochiều dọc

+ Các nucleotit của mạch luônliên kết với nucleotit tự do theoNTBS, 2 mạch mới của 2 ADNcon dần được hình thành dựatrên mạch khôn của ADN mẹtheo chiều ngược nhau

- Kết quả: 2 phân tử ADN conđược hình thành giống nhau vàgiống ADN mẹ

tự họchợp tác

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tranh phúng to h.5 SGK, bảng phụ ghi nội dung bảng 5. Chuẩn bị của học sinh - Giao an ca nam
ranh phúng to h.5 SGK, bảng phụ ghi nội dung bảng 5. Chuẩn bị của học sinh (Trang 11)
HS thảo luận hoàn thành bảng5 (18) - Giao an ca nam
th ảo luận hoàn thành bảng5 (18) (Trang 12)
Kết quả bảng 6.2 tỉ lệ kiểu ge nở F2 trong lai 1 cặp tớnh trạng - Giao an ca nam
t quả bảng 6.2 tỉ lệ kiểu ge nở F2 trong lai 1 cặp tớnh trạng (Trang 14)
? Hoàn thành bảng 9.1 (27) TL:   NST   cú   sự   biến   đổi hỡnh thỏi - Giao an ca nam
o àn thành bảng 9.1 (27) TL: NST cú sự biến đổi hỡnh thỏi (Trang 23)
HS: Thảo luận hoàn thành bảng - Giao an ca nam
h ảo luận hoàn thành bảng (Trang 26)
+ Thảo luận nhúm và ghi vào bảng bỏo cỏo thu hoạch. - Giao an ca nam
h ảo luận nhúm và ghi vào bảng bỏo cỏo thu hoạch (Trang 68)
+ Hoàn thành bảng kiến thức từ 40.1 đến 40.5 - HS: + Cỏc nhúm kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK - Giao an ca nam
o àn thành bảng kiến thức từ 40.1 đến 40.5 - HS: + Cỏc nhúm kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK (Trang 93)
Bảng40.2 Những diễn biến cơ bản của NST qua cỏc kỡ trong nguyờn phõn và giảm phõn - Giao an ca nam
Bảng 40.2 Những diễn biến cơ bản của NST qua cỏc kỡ trong nguyờn phõn và giảm phõn (Trang 94)
Bảng 40.4 Cấu trỳc và chức năngcủa ADN, ARN và prụtờin - Giao an ca nam
Bảng 40.4 Cấu trỳc và chức năngcủa ADN, ARN và prụtờin (Trang 95)
III. Vai trũ của phương phỏp tự thụ phấn bắt buộc và giao - Giao an ca nam
ai trũ của phương phỏp tự thụ phấn bắt buộc và giao (Trang 101)
+ Ghi nhận xột vào bảng 39.1; 39.2. - GV giỳp HS hoàn hiện cụng việc. - Giao an ca nam
hi nhận xột vào bảng 39.1; 39.2. - GV giỳp HS hoàn hiện cụng việc (Trang 107)
GV viết sơ đồ lờn bảng:            Thỏ rừng  - Giao an ca nam
vi ết sơ đồ lờn bảng: Thỏ rừng (Trang 110)
- Phim trong bảng 42.1 SGK, bảng 42.1 SGV. - Giao an ca nam
him trong bảng 42.1 SGK, bảng 42.1 SGV (Trang 113)
-GV yờu cầu HS hoàn thiện bảng 43.1 vào tấm trong. - GV chiếu bảng 43.1 của 1 vài nhúm HS để HS nhận xột. - Giao an ca nam
y ờu cầu HS hoàn thiện bảng 43.1 vào tấm trong. - GV chiếu bảng 43.1 của 1 vài nhúm HS để HS nhận xột (Trang 118)
Bảng: cỏc nhúm sinh vật thớch nghi với mụi trường khỏc nhaucủa sinh vật. Nhúm sinh vậtTờn sinh vậtMụi trường sống - Giao an ca nam
ng cỏc nhúm sinh vật thớch nghi với mụi trường khỏc nhaucủa sinh vật. Nhúm sinh vậtTờn sinh vậtMụi trường sống (Trang 119)
-GV: Yờu cầu HS nghiờncứu thụng tin bảng 44, cỏc mối quan hệ khỏc loài: - Giao an ca nam
u cầu HS nghiờncứu thụng tin bảng 44, cỏc mối quan hệ khỏc loài: (Trang 122)
-GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng để khai thỏc - HS nghe GV giảng. - Giao an ca nam
d ựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng để khai thỏc - HS nghe GV giảng (Trang 141)
-Cỏ nhõn lờn bảng làm bài tập, lớp bổ  sung - Giao an ca nam
nh õn lờn bảng làm bài tập, lớp bổ sung (Trang 147)
-Cỏ nhõn lờn bảng làm bài tập, lớp bổ sung - Giao an ca nam
nh õn lờn bảng làm bài tập, lớp bổ sung (Trang 147)
-Cỏ nhõn lờn bảng làm bài tập, lớp bổ  sung - Giao an ca nam
nh õn lờn bảng làm bài tập, lớp bổ sung (Trang 148)
-GV nhận xột, thụng bỏo đỏp ỏn đỳng bảng 58.1 - Giao an ca nam
nh ận xột, thụng bỏo đỏp ỏn đỳng bảng 58.1 (Trang 163)
-GV yờu cầu HS hoàn thành cột 2, bảng 59 SGK. - Giao an ca nam
y ờu cầu HS hoàn thành cột 2, bảng 59 SGK (Trang 168)
Bảng 60.2. Biệnphỏp bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi rừng - Giao an ca nam
Bảng 60.2. Biệnphỏp bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi rừng (Trang 171)
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 63.1- 63.6 - Giao an ca nam
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng 63.1- 63.6 (Trang 179)
Nội dung kiến thứ cở cỏc bảng: Mụi trường Nhõn tố sinh thỏi - Giao an ca nam
i dung kiến thứ cở cỏc bảng: Mụi trường Nhõn tố sinh thỏi (Trang 180)
Bảng 64.6: Trật tự tiến hoỏ của giới Động vật - Giao an ca nam
Bảng 64.6 Trật tự tiến hoỏ của giới Động vật (Trang 190)
Bảng 65.3: Chức năngcủa cỏc bộ phậ nở tế bào - Giao an ca nam
Bảng 65.3 Chức năngcủa cỏc bộ phậ nở tế bào (Trang 192)
Bảng 66.4: Cỏc loại đột biế n( HS tự điền bảng) - Giao an ca nam
Bảng 66.4 Cỏc loại đột biế n( HS tự điền bảng) (Trang 195)
w