• Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lượng bội và thể đa bội.. • Nhận biết được hiện[r]
Trang 1Tên thành viên: Minh Châu, Ngọc Diệp
Trang 2I- Mục tiêu
• Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực
vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lượng bội và thể đa bội
• Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST.
• Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản
Trang 3CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
1 Đột biến gen 2 Đột biến NST
Đột biến cấu trúc Đột biến số lượng
Mất
đoạn đoạn Lặp đoạn Thể dị bội Đảo Thể đa bội
Thể 1 nhiễm (2n-1)
Thể 3 nhiễm (2n+1)
Trang 4Bảng phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
Đối tượng quan
sát Mẫu quan sát Dạng gốc Kết quả Dạng đột biến
Lông chuột (màu sắc)
lông màu xám Lông màu trắng
Người (màu sắc)
Màu da đậm, mắt xanh,đen,nâu Màu da, tóc, mắt nhạt
Lá lúa (màu sắc)
Màu xanh, lá đứng Màu trắng, bị bạc láThân, bông, hạt lúa
(hình thái)
Nhỏ Lớn, nhiều bông hơn
Dâu tằm Bình thường Lớn hơn Hành tây Bình thường To hơn Hành ta Bình thường To hơn Dưa hấu Bình thường Không hạt
Trang 12Thân cao bông
ngắn
Thân thấp bông
dài
Trang 20Đột biến:dưa hấu có hình mặt người và
hình trái tim
Trang 22Đột biến củ cà rốt có hình bàn tay và hình người mẫu
Trang 23Đột biến ngựa có sáu chân và biến dị hai chân trước
Trang 24Bò đột biến có cơ bắp phát triển gấp đôi so với bình
thường
Trang 25Đột biến chó có cơ bắp cuồn cuộn, chó
5 mắt, chó có 2 chân sau
Trang 26Đột biến mèo có hai cánh và mèo có hai mặt
Trang 27Đột biến heo có vòi giống voi
Trang 28Đột biến hồng hạc 2 đầu
Trang 29Đột biến: cà chua có hình dạng kì lạ và
hoa cúc có hai màu
Trang 30Đột biến: táo có hai màu