Nâng cao kỹ năng giao tiếp có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

31 26 0
Nâng cao kỹ năng giao tiếp có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... làm công tác chủ nhiệm trường THPT, kỹ giao tiếp có hiệu công tác chủ nhiệm vấn đề đề cập Cùng với đó, thực tế trường THPT Nguyễn Huệ, hệ Công lập tự chủ Sáng kiến: ? ?Nâng cao kỹ giao tiếp có hiệu. .. cao hiệu giao tiếp người giáo viên chủ nhiệm lớp 2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp có hiệu cơng tác chủ nhiệm trường THPT 2.3.1 Khái niệm kỹ giao tiếp sư phạm Giao tiếp hoạt động có. .. Sáng kiến: ? ?Nâng cao kỹ giao tiếp có hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT? ?? Trang Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn 2.3.2 Những kỹ giao tiếp hiệu công tác chủ nhiệm 2.3.2.1

Ngày đăng: 21/11/2021, 15:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Kết quả khảo sát giáo viên, học sinh về vốn kỹ năng giao tiếp trước nghiên cứu(25 giáo viên chủ nhiệm và 83 học sinh)  - Nâng cao kỹ năng giao tiếp có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

Bảng 1..

Kết quả khảo sát giáo viên, học sinh về vốn kỹ năng giao tiếp trước nghiên cứu(25 giáo viên chủ nhiệm và 83 học sinh) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả khảo sát giáo viên, học sinh về vốn kỹ năng giao   tiếp   sau   nghiên  cứu(25   giáo   viên   chủ   nhiệm   và   42   học sinh)  - Nâng cao kỹ năng giao tiếp có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

Bảng 3..

Kết quả khảo sát giáo viên, học sinh về vốn kỹ năng giao tiếp sau nghiên cứu(25 giáo viên chủ nhiệm và 42 học sinh) Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Lí do chọn đề tài:

    • Như chúng ta đã biết, những ai đã từng có thời gian ngồi trên ghế nhà trường đều còn lưu lại trong kí ức của mình ít nhiều hình ảnh về thầy cô giáo chủ nhiệm (GVCN). Thậm chí đối với một số người, những tác động của GVCN có ảnh hưởng quan trọng, làm thay đổi cuộc sống của họ. Vai trò của GVCN là rất quan trọng trong công tác dạy học và giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường. Được giao nhiệm vụ là người đại diện cho nhà trường để quản lí toàn diện một lớp học, GVCN có những ảnh hưởng to lớn đến quá trình rèn luyện đạo đức, hình thành nhân cách học sinh. Vì vậy, đòi hỏi đội ngũ thầy cô giáo làm GVCN phải thực sự có lòng yêu nghề, yêu người cùng với việc được trang bị đầy đủ về nhận thức và các kĩ năng cần thiết để làm tốt công tác giáo dục học sinh.

    • Để làm tốt được những trọng trách đó, mỗi GVCN không những chỉ cần có lòng yêu nghề, yêu trẻ mà còn cần có kiến thức và năng lực sư phạm tốt. Bên cạnh đó, việc đổi mới nội dung, phương thức tư vấn cá nhân, tham vấn nhóm lớn dành cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm là một vấn đề cực kì quan trọng, trong đó rèn luyện kỹ năng giao tiếp một cách có hiệu quả chính là một yếu tố không thể không đề cập đến trong công tác chủ nhiệm đối với xu hướng tất yếu của giáo dục hiện nay.

    • Để đảm bảo được nhiệm vụ trồng người thì mỗi giáo viên phải có nhiệm vụ giáo dục nên những con người có đức, có tài trong xã hội. Bởi thế không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên, xã hội mà còn phải hình thành cho các em ý thức tự chủ, tinh thần trách nhiệm ngay từ khi còn nhỏ.

    • Trong hơn 10 năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi nhận thấy nếu không biết rèn luyện kỹ năng giao tiếp thì sẽ khó có thể có được hiệu quả cao nhất trong công tác chủ nhiệm. Từ những mong muốn ở trên và thực tế giáo dục tại nhà trường THPT Nguyễn Huệ khi làm công tác giáo viê chủ nhiệm, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Nâng cao kỹ năng giao tiếp có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT.

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

    • Đề tài nghiên cứu hướng đến các mục đích sau:

    • - Tìm tòi, nghiên cứu, ứng dụng các kỹ năng giao tiếp trong công tác chủ nhiệm.

    • - Nâng cao hiệu quả kỹ năng giao tiếp.

    • - Xây dựng được một tập thể đoàn kết, thân thiện góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu giáo dục đã đề ra.

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm:

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.5. Phạm vi và thời gian nghiên cứu:

    • 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

      • 2.1. Cơ sở lí luận của đề tài:

      • 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:

      • Hầu hết những xung đột, mâu thuẫn giữa giáo viên và học sinh trong suốt năm học vừa qua khiến dư luận bức xúc có nguyên nhân xuất phát từ khả năng giao tiếp và ứng xử chưa tốt của các thầy cô giáo. Để giải quyết triệt để vấn đề này trong tương lai, không cách gì tốt hơn là phải nhanh chóng nâng cao năng lực ứng xử sư phạm cho giáo viên bằng những giải pháp căn cơ.

        • Tại hội thảo về công tác “Bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên trong việc đổi mới nội dung và phương thức tư vấn cá nhân, tham vấn nhóm lớn cho giáo viên làm công tác GVCN” giai đoạn 2 ở Đà Nẵng vào tháng 11 năm 2019 cũng đã nhấn mạnh về những biện pháp đổi mới nội dung, phương thức tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm dành cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm ở trường THPT, trong đó kỹ năng giao tiếp có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm là vấn đề được đề cập. Cùng với đó, thực tế tại trường THPT Nguyễn Huệ, hệ Công lập tự chủ nơi tôi công tác, chất lượng đầu vào còn thấp, học sinh nhìn chung vừa yếu cả về tri thức lẫn kỹ năng giao tiếp.

        • Để việc nghiên cứu đạt hiệu quả, đầu các năm học 2018 – 2019 (Lớp 12A1 với sĩ số 41) và 2019 – 2020 (Lớp 10A5 với sĩ số 42) tôi có làm một cuộc khảo sát đánh giá về kỹ năng giao tiếp của một số giáo viên làm công tác chủ nhiệm và học sinh lớp tôi trước khi thực hiện đề tài.

        • 2.3. Những giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT.

          • 2.3.1. Khái niệm về kỹ năng giao tiếp sư phạm.

          • Giao tiếp là một quá trình phức tạp đòi hỏi mỗi cá nhân phải biết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, cách thức khác nhau trong mỗi hoạt động cụ thể. Trong giao tiếp không chỉ đơn thuần là nhằm trao đổi cảm xúc, tình cảm hay nhận thức mà điều quan trọng là phải có quá trình trao đổi thông tin mà cả người phát và người nhận đều hiểu đúng nội dung thông tin đó.

          • 2.3.2. Những kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong công tác chủ nhiệm.

            • 2.3.2.1. Áp dụng các kỹ năng lắng nghe học sinh lớp chủ nhiệm theo hướng tích cực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan