1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỌC PHẦN BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

23 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 468,4 KB

Nội dung

Chó là vật nuôi mang lại nhiều lợi ích cho con người, song chúng lại là loài động vật rất mẫn cảm và mắc nhiều loại bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội khoa, sản khoa…, hàng năm những bệnh này đã gây nhiều thiệt hại cho sức khỏe và sự phát triển của đàn chó. Cho tới nay các nhà khoa học đã xác định được rất nhiều loài ký sinh trùng ký sinh và gây bệnh cho chó với những đặc điểm âm ỉ, kéo dài, làm chó suy dinh dưỡng, dễ mắc các bệnh kế phát, trong đó đáng kể nhất là những ký sinh trùng ký sinh ở đường tiêu hóa như giun đũa, giun tóc, giun móc và sán dây, những ký sinh trùng này đã gây nhiều thiệt hại cho sức khoẻ và sự phát triển của đàn chó. Theo Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê (2009) cho biết, một số ký sinh trùng như giun đũa (Toxocara canis), giun móc (Ancylostoma caninum) ở chó còn có khả năng truyền lây và gây bệnh cho người. Ở nước ta hiện nay, việc nuôi và phát triển đàn chó vẫn còn theo tập quán cũ, chó được nuôi thả tự do, thức ăn mang tính tận dụng nên tình trạng chó nhiễm các loài ký sinh trùng là rất phổ biến và tỷ lệ nhiễm khá cao, đặc biệt là A. caninum có tỷ lệ nhiễm cao nhất là 75,87% (Đỗ Dương Thái và cs, 1978). Để tiến hành các nghiên cứu nhiều mặt về giun, sán ký sinh cũng như đề ra được những biện pháp phòng trừ có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế từng nơi, nhằm hạn chế tác hại do các bệnh giun, sán ký sinh ở chó thì nghiên cứu về thành phần loài, tình trạng nhiễm các loài giun, sán nói chung, các loài giun tròn đường tiêu hoá nói riêng ở chó là cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tiểu luận: “Một người nông dân phát hiện dưới da chân có 1 đường ngoằn ngoèo, mỗi ngày có thể di động từ 2-3 cm. Ông là người làm vườn và ở nhà có nuôi nhiều chó. Nguyên nhân có thể do ký sinh trùng gì? Hãy cho biết những đặc điểm sinh học của 2 loại ký sinh trùng này, phương pháp chẩn đoán và biện pháp phòng và trị bệnh trên người và vật nuôi”. 1.2 Mục đích và yêu cầu Mục đích Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của Ancylostoma caninum, phương pháp chẩn đoán và biện pháp phòng và trị bệnh trên người và vật nuôi nhằm nâng cao sự hiểu biết về chẩn đoán, kết quả điều trị. Yêu cầu Nêu được đặc điểm sinh học của Ancylostoma caninum. Phương pháp chẩn đoán. Biện pháp phòng và trị bệnh trên người và vật nuôi

Ngày đăng: 21/11/2021, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 Hình thái - HỌC PHẦN BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
2.2 Hình thái (Trang 9)
Hình 1.2. Vòng đời A.caninum - HỌC PHẦN BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Hình 1.2. Vòng đời A.caninum (Trang 10)
Hình 1.3. Chó gầy, lông xù khi mắc bệnh do giun móc - HỌC PHẦN BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Hình 1.3. Chó gầy, lông xù khi mắc bệnh do giun móc (Trang 11)
Hình 1.4. Hình mổ khám chó bệnh do giun móc - HỌC PHẦN BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Hình 1.4. Hình mổ khám chó bệnh do giun móc (Trang 12)
Hình 1.5. Chẩn đoán phân biệt trứng loài A.caninum với các loài khác - HỌC PHẦN BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Hình 1.5. Chẩn đoán phân biệt trứng loài A.caninum với các loài khác (Trang 17)
Hình 1.6. Trứng A.caninum phát triển tới ấu trùng trong môi trường pH = 9, (x150) - HỌC PHẦN BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Hình 1.6. Trứng A.caninum phát triển tới ấu trùng trong môi trường pH = 9, (x150) (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w