BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHI TIẾTHỌCPHẦN BỆNH KÝSINHTRÙNG 1. Tên học phần: - BỆNH KÝSINHTRÙNG Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN - FISH PARASITIC DISEASES 2. Số đơn vị học trình: - Lý thuyết: 3 đvht - Thực hành: 1 đvht 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 bậc đại học, ngành bệnhhọc thủy sản. 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 45 tiết - Thực tập phòng thí nghiệm: 15 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải tích lũy các môn học cơ sở khối ngành, cơ sở ngành và một số môn chuyên ngành khác. 6. Mục tiêu của học phần: Về kiến thức: giúp cho sinh viên nắm được những đặc điểm đặc trưng về thành phần loài kýsinh trùng, dấu hiệu bệnh lý, phương pháp chuẩn đoán và biện pháp phòng bệnh do ký sinhtrùngkýsinh gây bệnh trên động vật thủy sản. Về kỹ năng: giúp sinh viên nắm vững phương pháp chuẩn đoán vá cách phòng trị bệnhkýsinh trùng. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Mô tả đặc điểm hình dạng cấu tạo chung của từng Ngành kýsinh trùng. - Chỉ ra những căn cứ chủ yếu để phân loại của từng Ngành. - Mô tả các bệnh chủ yếu do các loài kýsinhtrùng gây ra ở động vật thủy sản, phương pháp chẩn đoán và biện pháp phòng trị. 8. Nhiệm vụ của Sinh viên - Dự lớp: đủ số giờ quy định - Dự giờ thực tập tại phòng thí nghiệm: 100% 9. Tàiliệuhọc tập - Bệnhkýsinhtrùng trên động vật thủy sản – Bùi Quang Tề, 2005. - Giáo trình bệnhhọc thủy sản – Đỗ Thị Hòa; Nguyễn Thị Muội; Nguyễn Hữu Dũng; Bùi Quang Tề, 2004. 10. Tiêu chuẩn đánh giá Sinh viên - Dự lớp: Có - Thảo luận: Có - Thi giữa học kỳ: Có - Thi cuối học kỳ: Có 11. Thang điểm: 1 Thang điểm Tỷ lệ % bài phải hoàn thành 9 – 10 (Xuất sắc) 90 - 100 8 – cận 9 (Giỏi) 80 - 89 7 – cận 8 (Khá) 70 - 79 6 – cận 7 (T.B khá) 60 -69 5 – cận 6 (Trung bình) 50 - 59 < 5 không đạt < 50 12. Nội dung chi tiếthọc phần: PHẦN I. LÝ THUYẾT (45 tiết). Chương 1: Bệnhkýsinh đơn bào – Protozoa (15 tiết) I. Bệnh do ngành Trùng roi Mastigophora Diesing, 1866. 1. Đặc điểm chung : 2. Những bệnh thường gặp: 2.1. Bệnhtrùng roi trong máu cá Trypanosomosis. 2.2. Bệnhtrùng roi kýsinh ở mang và da của cá: 2.2.1. Bệnh Cryptobiosis. 2.2.2. Bệnh Ichthyobodosis. 2.3. Bệnh cua đắng do trùng roi - Hematodinosis II. Bệnh do Ngành Opalinata Wenyon, 1926 1. Đặc điểm chung : 2. Bệnh protoopalinosis: III. Bệnh do ngành trùng bào tử - Sporozoa 1. Đặc điểm chung : 2. Những bệnh thường gặp: 2.1. Bệnh Goussiosis ở cá. 2.2. Bệnh Gregarinosis ở tôm. IV. Bệnh do ngành trùng vi bào tử Microsporidia balbiani, 1882 1. Đặc điểm chung : 2. Những bệnh thường gặp: 2.1. Bệnh Glugeosis ở cá. 2.2. Bệnh tôm bông ở tôm he (Cotton shrimp disease). V. Bệnh do Ngành trùng bào tử sợi Cnidosporidia: 1. Đặc điểm chung : 2. Những bệnh thường gặp: 2.1. Bệnh Myxobolosis ở cá. 2.2. Bệnh Henneguyosis ở cá. 2.3. Bệnh Thelohanellosis ở cá. 2.4. Bệnh Ceratomyxosis ở cá. 2.5. Bệnh Myxidiosis ở cá. VI. Bệnh do Ngành trùng lông Ciliophora Doflein,1901 1. Đặc điểm chung : 2. Những bệnh thường gặp: 2.1. Bệnhtrùng miệng lệch ở cá. 2.1.1. Bệnh ở cá nước ngọt. 2.1.2. Bệnh ở cá biển 2 2.2. Bệnh Hemiophirosis ở cá. 2.3. Bệnhtrùng quả dưa – Ichthyophthyriosis ở cá. 2.4. Bệnh Cryptocaryonosis ở cá. 2.5. Bệnhtrùng bánh xe ở cá. 2.6. Bệnhtrùng loa kèn. 2.6.1. Bệnhtrùng loa kèn ở cá. 2.6.2. bệnhtrùng loa kèn ở giáp xác và động vật thân mềm. 2.7. Một số bệnh do trùng lông nội kýsinh gây ra. 2.7.1. Bệnh Balantidiosis ở cá 2.7.2. Bệnh Ichthyonyctosis ở cá. 2.7.3. Bệnh Inferostomosis ở cá. 2.8. Bệnhtrùng ống hút ở động vật thủy sản. 2.8.1. Bệnhtrùng ống hút ở cá. 2.8.2. Bệnhtrùng ống hút ở giáp xác, động vật thân mềm. Chương 2: Bệnh do Ngành giun dẹp Plathelminthes ở động vật thuỷ sản (14 tiết). I. Bệnh do lớp sán lá đơn chủ Monogenea. 1. Đặc điểm chung và các căn cứ để phân loại. 2. Những bệnh thường gặp do sán lá đơn chủ gây ra. 2.1. Bệnh sán lá đơn chủ kýsinh ở mang cá. 2.2. Bệnh sán lá đơn chủ kýsinh ở da. 2.3. Bệnh sán lá song thân Diplozoosis. II. Bệnh do lớp sán lá song chủ (Digenea). 1. Đặc điểm chung và các căn cứ để phân loại. 2. Những bệnh thường gặp do sán lá song chủ gây ra. 2.1. Bệnh Aspidogastosis. 2.2. Bệnh Sanguinicolosis kýsinh trong máu cá. 2.3. Bệnh Isoparorchosis kýsinh bóng hơi cá. 2.4. Bệnh Carassotremosis kýsinh trong ruột cá. 2.5. Bệnh Azygirosis kýsinh trong ruột cá. 2.6. Bệnh do ấu trung sán gây ra ở động vật thủy sản. 2.6.1. Bệnh Diplostomulosis kýsinh ở mắt cá. 2.6.2. Bệnh Clinostomumosis ở xoang cơ thể cá 2.6.3. Bệnh Chlonorchosis ở thịt cá. 2.6.4. Bệnh Opisthorchosis ở thịt cá. 2.6.5. Bệnh Centrocestosis ở mang cá. 2.6.6. Bệnh Paragonemusosis ở phổi cua. III. Bệnh do lớp sán dây Cestoidea. 1. Đặc điểm chung và các căn cứ để phân loại. 2. Những bệnh thường gặp do sán dây gây ra. 2.1. Bệnh sán dây không phân đốt Caryophyllaeosis và Khawiosis kýsinh ở cá. 2.2. Bệnh sán dây có đốt giã Ligulosis ở cá. 2.3. Bệnh sán dây phân đốt gây ra ở cá. 2.3.1. Bệnh Bothriocephalosis. 2.3.2. Bệnh Diphyllobothriosis. Chương 3: Bệnh do Ngành giun tròn Nemathelminthes (3 tiết). I. Đặc điểm chung và các căn cứ để phân loại. 3 II. Những bệnh thường gặp do giun tròn gây ra. 1. Bệnh giun tròn gây ra ở cá nước ngọt 2. Bệnh giun tron gây ra ở cá nước mặn 3. Bệnh giun tròn gây ra ở giáp xác, động vật thân mềm Chương 4: Bệnh do ngành giun đầu gai Acanthocephala (2 tiết). 1. Bệnh Rhadinorhynchosis. 2. Bệnh Pallisentosis. 3. Bệnh Neosentosis. 4. Bệnh do giun đầu gai gây ra ở cá nước mặn. Chương 5: Bệnh do Ngành giun đốt Annelida kýsinh ở động vật thủy sản (2 tiết). 1. Bệnh Piscicolosis. 2. Bệnh Trachelobdellosis. 3. Bệnh Placobellosis Chương 6: Bệnh do ngành nhuyễn thể Mollusca kýsinh ở cá (1 tiết). Chương 7: Bệnh do phân ngành giáp xác Crustacea (8 tiết). 1. Bệnh do phân lớp chân chèo Copepoda kýsinh ở động vật thủy sản. 1.1. Bệnh Ergasilosis. 1.2. Bệnh Sinergasilosis. 1.3. Bệnh Neoergasilosis. 1.4. Bệnh Paraergasilosis. 1.5. Bệnh Lamproglenosis. 1.6. Bệnh Lernaeosis. 1.7. Bệnh Caligosis. 2. Bệnh do phân lớp Branchiura kýsinh gây bệnh ở cá - bệnh rận cá Argulosis. 3. Bệnh do bộ chân đều Isopoda ký sinh. 3.1. Bệnh Ichthyoxenosis. 3.2. Bệnh Alitroposis 3.3. Bệnh Corallanosis. 3.4. Bệnh rận tôm. 4. Giáp xác chân tơ (Cirripedia) kýsinh trong tôm cua 4.1. Bệnh giáp xác chân tơ (Rhizocephala) kýsinh tôm cua 4.2. Bệnh sen biển kýsinh ở cua ghẹ (Dichelaspis) 4.3. Bệnh sun bám trên cua ghẹ PHẦN II. THỰC HÀNH (15 tiết) Bài 1: Quan sát kýsinhtrùng trên tiêu bản khô (5 tiết). 1. Mục đích yêu cầu: 2. Nội dung thực hiện Bài 2: Kiểm tra, phát hiện và thu thập cố định kýsinhtrùng từ cá sống(5 tiết). 1. Mục đích yêu cầu 2. Phương pháp : 2.1. Kiểm tra. 2.2. Thu mẫu. 2.3. Cố định. Bài 3: Một số phương pháp làm tiêu bản kýsinh trùng(5 tiết). 1. Mục đích yêu cầu: 2. Phương pháp: 4 2.1. Nguyên sing động vật 2.2. Sán lá đơn chủ. 2.3. Sán lá song chủ, sán dây. 2.4. Giun tròn, giun đầu gai, giáp xác. TÀILIỆU THAM KHẢO - Fish diseases, Diagnosis and Treatment – Edward J. Noga, 2000. - Parasites and Diseases of cultured marine finfishes in South Earth Asia – Leong Tak Seng, 1994. - Diseases and Parasites of marine fishes – H. Muller; K anders,1986. - Parasites, infections and diseases of fishes in Africa – I. Paperna,1996. - Parasites and Diseases of fish cultured in the tropics – Z. Kabata, 1985. TRƯỞNG BỘ MÔN Nha trang, ngày 15 tháng 02 năm 200 TRƯỞNG KHOA 5 . ĐẠI HỌC THUỶ SẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHI TIẾT HỌC PHẦN BỆNH KÝ SINH TRÙNG 1. Tên học phần: - BỆNH KÝ SINH TRÙNG. < 50 12. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN I. LÝ THUYẾT (45 tiết) . Chương 1: Bệnh ký sinh đơn bào – Protozoa (15 tiết) I. Bệnh do ngành Trùng roi Mastigophora